TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU doc

14 683 1
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R 0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vônkế có R V rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm là: A. 0,5 B. 0,707 C. 0,866 D. 0,6 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ hiệu dụng A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I=I 0 . 2 B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế. 3. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. 4. Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn(R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) . Điều kiện để U=U 1 +U 2 là: A. 1 2 1 2 L L R R  B. 1 2 2 1 L L R R  C. L 1 .L 2 =R 1 .R 2 D. L 1 +L 2 =R 1 +R 2 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R=25  , Z L =16  , Z C =9  ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f 0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có: A. f 0 >f 2 B. f 0 <f C. f 0 =f D. Không có giá trị nào của f 0 thoả điều kiện cộng hưởng. 6. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L= 1  H, C= 3 10 4   F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u=120 2 cos100 t(V)  với R thay đổi được. Thay R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max =2 A B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. 7. Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C= 4 10   F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định với tần số góc 100    . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R 1  R 2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R 1 .R 2 bằng: A. 10 B. 10 2 C. 10 3 D. 10 4 8. Cho một đoạn mạch điện ABC nối tiếp gồm một tụ C (đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn BC) có điện trở thuần R và độ tự cảm L. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 1000 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng U AB = 2V, U BC = 3 V, U AC =1V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 1 mA. A. Điện trở thuần R=500 3  B. Độ tự cảm L= 0,75  H C. Điện dung của tụ C= 6 10 4   F D. Cả A, B và C đều đúng. 9. Chọn câu trả lời sai Ý nghĩa của hệ số công suất cos  : A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. D. Công suất của các thiết bị điện thường phải  0,85. 3 10. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R=50  mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L= 0,5  H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: AB u 100 2 cos(100 t ) 4     (V) Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i=2cos(100 t- ) 2   (A) B. i=2 2cos(100 t- ) 4   (A) C. i=2 2cos(100 t)  (A) D. i=2cos(100 t)  (A) 11. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC và một hiệu điện thế không đổi U DC . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải: A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L. 12. Cho mạch điện mắc nối tiếp. Biết L= 1  H, C= 3 10 4   F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều AB u 75 2 cos100 t   (V). Công suất trên toàn mạch là P=45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu? A. R=45  B. R=60  C. R=80  D. Câu A hoặc C. 13. Một mạch điện gồm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= 2 10 5   F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u 5 2 cos100 t   (V). Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở Rlà 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị bằng bao nhiêu? A. 0,3 A. B. 0,6 A. C. 1 A. D. 1,5 A. 4 14. Cho mạch điện nối tiếp có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U AB =200 V, tần số dòng điện f= 50 Hz., điện trở thuần R=50  , U R =100V, U r =20V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 60 W B. 120 W C. 240 W D. 360 W 15. Một bóng đèn nóng sáng có điện trở R được nối vào một mạng điện xoay chiều 220V, 50Hz nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm L= 3 10  H và điện trở thuần r=5  . Biết cường độ dòng điện qua mạch là I=4,4 A. Điện trở Rvà công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 20  ; 612,8 W B. 30  ; 720,5 W C. 35  ; 774,4 W D. 45  ; 587,9W 16. Một cuộn dây có độ tự cảm L= 2 15  H và điện trở thuần R=12  được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là : A. 3A và 15 kJ. B. 4A và 12 kJ. C. 5A và 18 kJ. D. 6A và 24 kJ. 17. Chọn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=140  , L =1H, C=25  F,dòng điện xoay chiều đi qua mạch có dòng điện có cường độ I=0,5A và tần số f=50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là: A. 233  và 117V. B. 233  và 220V. C. 323  và 117 V. D. 323  và 220 V. 18. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 1 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 2 mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây? A. 2 2 1 2 Z= R ( L L )     5 B. 2 2 2 1 2 2 2 1 2 (L L ) Z= R L L    C. 2 2 1 2 2 2 1 2 (L L ) Z= R L L    D. 2 2 2 1 2 Z= R ( L ) ( L )     19. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (các linh kiện là không lý tưởng), công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Điện trở R tiêu thụ phần lớn công suất. B. Cuộn dây có độ tự cảm L tiêu thụ một phần nhỏ công suất. C. Tụ điện có điện dung C tiêu thụ một phần nhỏ công suất. D. A, B , C đều sai 20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi:Z= 2 2 1 R C         B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện. D. A, B và C đều đúng. 21. Phát biểu nào sau đây là sai : A. Dòng điện một chiều không đi qua tụ điện B. Tụ điện gây ra dung kháng với dòng điện xoay chiều C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ tỷ lệ với tần số dòng điện D. Điện năng tiêu thụ ở tụ điện tỷ lệ nghịch với tần số dòng điện 22. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm :L= 1  H. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi và có tần số 50Hz. Mắc thêm một tụ C nối tiếp với đoạn mạch thì cường độ dòng điện không thay đổi . Giá trị của C là : A. 0,54.10 -4 F B. 2,24.10 -4 F C. 1,59.10 -5 F D. 1,54.10 -5 F 23. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , điện trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R=40  . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có 6 biểu thức u=200cos100 t  (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45 0 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch . Giá trị của r là L là : A. 10  và 0,25H B. 25  và 0,159H C. 10  và 0,159H D. 25  và 0,25H 24. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C. Khi giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế u=120 2cos100 t  (v) thì dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế và có giá trị cực đại là 4,234 A. Cho L = 0,191H. Giá trị của r và C là : A. 40  và 53  F B. 30  và 80  F C. 50  và 38  F D. 40  và 80  F 25. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. 26. Cuộn dây có độ tụ cảm L và điện trở thuần R=10  mắc vào 0 u=U cos100 t  (V) Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại 14,14A và pha trễ 3  so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hiệu điện thế U 0 cực đại bằng: A. 30V B. 30 2 V C. 200 2 V D. 40V 27. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R 1 nối tiếp với điện trở thuần R 2 B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. 7 28. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 29. Đặt vào hai đầu tụ điện C= 4 10   F một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100  t) (V). Dung kháng của tụ điện là A. Z c =50  B. Z c =100  . C. Z c =0,01  . D. Z c =1  . 30. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữ hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là U R =30 V, U C =40V. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. 100V. B. 50V. C. 8,4V. D. 70V. 31. Trong thực tế sử dụng máy biến thế người ta thường mắc cuôn sơ cấp liên tục với nguồn mà không cần tháo ra kể cả khi không cần dùng máy biến thế là vì A. Dòng điện trong cuộn sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng rất lớn khi không có tải B. Công suất và hệ số công suất của cuộn thứ cấp luôn bằng nhau C. Tổng trở của biến thế nhỏ D. Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể 32. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e=1000 2 cos100 t  . Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là: A. 8. B. 5. C. 10. D. 4. 8 33. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải: A. Giảm hiệu điện thế k lần. B. Tăng hiệu điện thế k lần. C. Giảm hiệu điện thế k 2 lần. D. Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế k lần. 34. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do: A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Cả A, B, C đều đúng. 35. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A 36. Cùng một công suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV là: A. Lớn hơn 2 lần. B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần. D. Nhỏ hơn 4 lần. 37. Một động cơ không đồng độ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết rằng công suất của động cơ 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A 38. Ưu điểm của dòng xoay chiều ba pha so với dòng xoay chiều một pha: A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với dòng xoay chiều một pha. B. Tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải. D. Cả A, B, C đều đúng. 9 39. Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại đo phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại 1 10   Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do máy có thể phát ra là: A. 110 V B. 110 2 V C. 220 V D. 220 2 V 40. Ta cần truyền một công suất điện 1MW đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng 10kV. Mạch điện có hệ số công suất : . Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở phải có giá trị : A. R  3,61  B. R  361  C. R  0,361  D. R  36,1  41. Cho dòng điện xoay chiều 3 pha tần số 50Hz chạy qua 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Động cơ hoạt động bình thường. Tốc độ quay của Roto không thể lớn hơn : A. 50 rad/s B. 100 rad/s C. 60 rad/s D. 314 rad/s 42. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là : A. 80 vòng B. 40 vòng C. 60 vòng D. 30 vòng 43. Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi được truyền đi với hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu dây tải nơi truyền đi là 2kV, hiệu suất truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất truyền tải điện đạt 95% thì ta phải : A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4kV B. Tăng hiệu điện thế lên đến 6kV C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV 10 D. Tăng hiệu điện thế lên đến 8kV 44. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm là roto gồm 10 cặp cực, quay với vận tốc không đổi 300 vòng/phút. Phần ứng là stato, gồm 10 cặp cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn dây có 10 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 19,8 mWb. Suất điện động tự cảm hiệu dụng của máy là : A. 220 2 v B. 220V C. 110V D. 110 2 v 45. Một máy biến thế có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L= 10  H và điện trở trong r=1000  .Nối cuộn sơ cấp với nguồn có tần số 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U.Cho rằng từ thông không bị thất thoát ra ngoài lõi. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở : A. U B. 4 2 U C. 2U D. 2 U 46. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 800 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 120V , hai đầu cuộn thứ cấp được nối với một mạch gồm 10 bóng đèn loại 6V-3W mắc song song với nhau, tất cả các bóng đều sáng bình thường. Bỏ qua điện trở dây nối. Số vòng của cuộn thứ cấp và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch sơ cấp là : A. 40 vòng và 0,25A B. 50 vòng và 0,12A C. 50 vòng và 0,25A D. 40 vòng và 0,12A 47. Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V, tần số 50Hz. Người ta đưa dòng điện 3 pha vào 3 tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12  và độ tự cảm 51mH. Cường độ dòng điện qua các tải là: A. 7,86A B. 6,35A C. 11A D. 7,1A 48. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. [...]... khác 51 Cần truyền tải công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế 10kV đi xa bằng đường dây 1 pha Mạch có hệ số công suất 0.8 Muốn tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị : A R  6.4  B R  3.4  C R  3.2  D R  3.6  52 Máy phát điện xoay chiều có roto quay 600vòng/phút Tính tần số do máy ra biết có 6 cặp cực Dòng điện do máy phát ra sau khi tăng... vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là A 2,4V & 1A B 2,4V & 10A C 240V& 1A D 240V & 10A 12 58 Một hiệu điện thế xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế.Công suất tỏa ra trên điện trở là A Tỉ lệ với bình phương của... một đường dây tải điện có R=20  Hiệu điện thế đưa lên dây là 35kV, hệ số công suất k=1 và công suất của máy phát là P=1400kW A 32kW B 16kW C 24kW D 8Kw 53 Từ 1 máy phát điện người ta muốn truyền tải tới nơi tiêu thụ 1 công suất điện là 196kW với hiệu suất truyền tải là 98% Biết điện trở của đường dây tải là 40 ôm 11 Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện 1 hiệu điện thế bằng bao... trạm phát điện người ta muốn truyền đi một công suất 500kW trên một đường dây có điện trở 25  Để điện năng hao phí không vượt quá 10kW thì hiệu điện thế ở trạm phải có giá trị như thế nào : A U  25kV B U  12kV C U  20kV D Kết quả khác 50 Từ trạm phát điện người ta muốn truyền đi một công suất 500kW trên một đường dây có điện trở 40 ôm.Để công suất hao phí không vượt quá 2% thì hiệu điện thế ở... tần số D Tỉ lệ thuận với tần số 59 Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và roto 8 cực quay đều với vận tốc 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb Số vòng của mỗi cuộn dây là A 25 vòng B 28 vòng C 31 vòng D 62 vòng 60 Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một... máy là 96% Cuộn sơ cấp nhận được một công suất 10kW, ở hiệu điện thế 1kV Hệ số công suất ở cuộn thứ cấp là 0,8 Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp là : A 40 A B 55 A C 75 A D 60 A 56 Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 5000 vòng dây và cuộn thứ cấp 250 vòng dây Cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 0,18 A Hiệu suất của máy là 100% Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp là : A 9mA B 90mA C 36mA... tại nơi đặt máy phát điện 1 hiệu điện thế bằng bao nhiêu? A 10kV B 20kV C 40kV D 30kV 54 Phần ứng của 1 máy phát điện xoay chiều gồm 5 cuộn dây, mỗi cuộn dây có 20 vòng Phần cảm là roto gồm 10 cực, quay với vận tốc không đổi 36000vòng/giờ Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 1,7.102 Wb Suất điện động tự cảm hiệu  dụng của máy là: A 60 2 V B 60V C 120V D 120 2 V 55 Số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp... cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một pha Mạch có hệ số công suất k = 0,8 Muốn cho tỉ lệ năng lượng hao phí trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là : A R  3,2  B R  6,4  C R  6,5  D R  3,2  13 ĐÁP ÁN 1 A 11 B 21 D 31 A 41 D 51 A 2 D 12 D 22 C 32 B 42 C 52 A 3 C 13 B 23 C 33 B 43 A 53 B 4 A 14 C 24 . là sai : A. Dòng điện một chiều không đi qua tụ điện B. Tụ điện gây ra dung kháng với dòng điện xoay chiều C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ tỷ lệ với tần số dòng điện D. Điện năng tiêu. 11. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC và một hiệu điện thế không đổi U DC . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua. TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R 0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vônkế có R V rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan