Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sử dụng phương pháp “Hợp tác theo nhóm” để giảng dạy một số bài trong chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền” - Sinh học 11, Trung học phổ thông" docx

5 690 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sử dụng phương pháp “Hợp tác theo nhóm” để giảng dạy một số bài trong chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền” - Sinh học 11, Trung học phổ thông" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

46 Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXV, số 1A-2006 Sử dụng phơng pháp Hợp tác theo nhóm để giảng dạy một số bài trong chơng Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền (Sinh học 11, Trung học phổ thông) Hoàng Vĩnh Phú (a) , Lê Thị Thanh (b) Tóm tắt. Phơng pháp hợp tác theo nhóm là một phơng pháp dạy học tích cực. Trong phơng pháp này, học sinh phải trải qua 3 thời điểm: học cá nhân, học bạn và học thầy, qua đó năng lực tự học của học sinh phát huy đợc một cách tối đa. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy: hiệu quả dạy học ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng và sự sai khác là có ý nghĩa (t d > t ). P hơng pháp hợp tác theo nhóm là một hớng mới trong dạy học hiện nay. Trong phơng pháp này, hoạt động độc lập của học sinh đợc thể hiện rất cao, đặc biệt là khả năng tự lực phân tích tài liệu. Hiện nay, nghiên cứu về phơng pháp này trong giảng dạy Sinh học đang rất ít, đặc biệt ở Trung học phổ thông (THPT) hầu nh cha có một nghiên cứu nào đề cập tới. 1. Phơng pháp Hợp tác theo nhóm là gì? Theo từ điển Hán - Việt của Đào Duy Anh: Hợp tác là cùng làm việc với nhau". Vậy Hợp tác theo nhóm là cùng làm việc với nhau theo từng nhóm ngời. Trên cơ sở đó chúng ta có thể hiểu: Phơng pháp Hợp tác theo nhóm là phơng pháp dạy học trong đó các thành viên của nhóm cùng hợp tác trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau để giải quyết một vấn đề học tập. 2. Bản chất của phơng pháp Bản chất của phơng pháp chính là bản chất của hoạt đọng học và hoạt động dạy. Trong phơng pháp này, hoạt động học và hoạt động dạy có những nét rất riêng. 2.1. Hoạt động học. Trong quá trình làm việc, học sinh phải thực hiện các nhiệm sau: - Nhận biết yêu cầu, quan sát tranh vẽ (nếu có) và các gợi ý trong phiếu học tập, đọc sách giáo khoa. - Suy nghĩ, tra cứu, đặt giả thiết, phân tích, phán đoán cuối cùng đa ra những kết luận của riêng mình. - Phối hợp trao đổi với bạn về các vấn đề nêu ra. - Lựa chọn kết quả phù hợp theo ý mình. - Nhận kết quả đúng từ sự tổng hợp, kết luận của giáo viên hoặc tờ nguồn. Nh vậy hoạt động học đã trải qua 3 giai đoạn: Học cá nhân, Học bạn, Học thầy. a) Học cá nhân ở giai đoạn này, dới sự hớng dẫn của thầy (thông qua phiếu học tập và hớng dẫn cách làm việc với phiếu học tập), học sinh tiến hành tra cứu, thu thập thông tin Nhận bài ngày 14/7/2005. Sửa chữa xong 20/10/2005 47 Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXV, số 1A-2006 có trong phiếu học tập, sách giáo khoa, những kiến thức đã có của mình để phân tích, đặt các giả thiết, phán đoán và cuối cùng là đa ra kết luận của riêng mình. b) Học bạn Kết luận ban đầu của ngời học dễ mang tính chủ quan, phiến diện. Để nó khách quan, khoa học hơn, những kết luận đó cần phải đợc phân tích, sàng lọc, đánh giá của nhóm, rồi lớp. Học sinh trình bày kết quả, ý kiến của mình với nhóm, tiến hành thảo luận tìm ra phơng án đúng của nhóm. Sau đó đại diện của nhóm sẽ trình bày kết quả của nhóm mình với nhóm khác, với tập thể lớp. c) Học thầy Trong quá trình hoạt động và thảo luận giữa cá nhân - nhóm, nhóm - nhóm, nhóm - lớp, giáo viên đóng vai trò là trọng tài khoa học, đa ra những kết luận đúng, trên cơ sở các kết quả của học sinh thảo luận hoặc kết luận đúng của thầy. Dựa vào đó, học sinh tự kiểm tra đánh giá, điều chỉnh những kết luận của mình thành sản phẩm khoa học. Qua đó tự rút kinh nghiệm về cách học, cách xử lý tình huống, cách giải quyết tình huống của mình. 2.2. Hoạt động dạy Trong phơng pháp Hoạt động hợp tác theo nhóm, trò là chủ thể còn thầy là tác nhân thúc đẩy mọi hoạt động học của trò. Vì vậy, trong hoạt động dạy của mình, thầy thực hiện các nhiệm vụ sau: - Chuẩn bị phiếu học tập, hớng dẫn khai thác phiếu học tập trên cơ sở nguồn tri thức nh tranh vẽ, sách giáo khoa, chia ra các nhóm để học sinh tranh luận. - Tổ chức cho các nhóm có báo cáo kết quả, kiểm chứng kết quả nghiên cứu của mình, phân tích, hớng dẫn học sinh phân tích để tìm ra kiến thức đúng. - Đa ra kết luận chính xác, chuẩn bị tờ nguồn cho học sinh tiếp nhận tri thức khoa học. Nh vậy, hoạt động dạy cũng có thể chia làm 3 giai đoạn: Tổ chức; Điều khiển; Kết luận. a) Tổ chức Thầy tổ chức cho trò tự nghiên cứu thông qua phiếu học tập, chia nhóm thảo luận và hớng dẫn khai thác thông tin, cách làm việc với phiếu học tập. b) Điều khiển Thầy tổ chức và điều khiển các nhóm trao đổi, thảo luận, phân tích hoặc hớng dẫn học sinh phân tích để tìm ra tri thức đúng. Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc, dẫn dắt các cuộc thảo luận, trao đổi để nó đi đúng hớng. c) Kết luận Thầy là trọng tài kết luận về các cuộc tranh luận, đối thoại cá nhân - nhóm, nhóm - nhóm, nhóm - lớp để khẳng định về tính khoa học của kiến thức. Cuối cùng thầy là ngời kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của trò, nhóm trên cơ sở trò tự đánh giá, tự điều chỉnh. 48 Hoàng Vĩnh Phú - Lê Thị Thanh, Sử dụng phơng pháp , tr. 46-50 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thiết kế giáo án Trên cơ sở các bớc đã xác định, chúng tôi xây dựng giáo án và thực nghiệm để đánh giá tính hiệu quả của phơng pháp. Do khuôn khổ bài báo không cho phép nên chúng tôi chỉ đa ra một môđun để minh họa. Giảng dạy nội dung: Đơn phân của Axit Nucleic. Tiến trình bài giảng: - Chia nhóm (4 - 6 ngời/nhóm), giới thiệu cách làm việc của nhóm. - Phát tờ làm việc (Phiếu học tập số 1). - Nhóm tự lực làm việc. - Báo cáo kết quả, thảo luận giữa các nhóm. - Tổng kết và đa tờ nguồn cho học sinh. Phiếu học tập số 1 Quan sát hình vẽ, đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: 1) Axit Nucleic là gì? Gồm mấy loại? 2) Đơn phân của axit nucleic gồm những thành phần nào? Chúng liên kết với nhau nh thế nào? 3) Có mấy loại Nucleotit? Tại sao tên các nucleotit đợc gọi theo tên của các bazơ nitric? H OH OH CH 2 O P = O OH 3.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm a) Phơng án thực nghiệm. Chúng tôi chọn các lớp có trình độ tơng đơng để tiến hành thực nghiệm, đối chứng. Phơng pháp tiến hành ở lớp thực nghiệm là phơng pháp Hợp tác theo nhóm. ở lớp đối chứng, chúng tôi chọn cách dạy hiện hành của giáo viên trờng sở tại. Việc kiểm tra trong và sau thực nghiệm đợc tiến hành theo cách kiểm tra nhanh bằng câu hỏi MCQ (Mulltiple Choice Question) và khoảng cách thời gian giữa 2 lần kiểm tra là 1 tháng. Adenin Axit photp horic (H 3 PO 4 ) Đờng deoxiriboza ( C H O ) Bazơ nitric (Adenin hoặc Guanin hoặc Xitozin hoặc Timin) O 49 0 20 40 60 80 100 120 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXV, số 1A-2006 b) Kết quả thực nghiệm Bảng 1. Bảng tần suất - số % đạt điểm x i trở lên (Bài kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức) Bảng 2. Bảng tần suất - số % đạt điểm x i trở lên (Bài kiểm tra độ bền kiến thức) Ph/ án x i n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 110 11,82 30,92 23,62 15,45 9,09 5,46 1,82 1,82 TN 112 12,5 20,54 20,54 14,28 22,32 8,04 1,78 Kết quả thu đợc ở bảng 1 và bảng 2 cho thấy, ở bài kiểm tra sau thực nghiệm và bài kiểm tra độ bền kiến thức, lớp thực nghiệm vẫn nổi trội hơn cả. Tuy nhiên, ở bài kiểm tra độ bền kiến thức, lớp đối chứng lại có điểm 10 còn lớp thực nghiệm thì không. Qua kiểm tra, chúng tôi thấy, điểm 10 này rơi vào 2 em thờng xuyên có điểm bài kiểm tra rất cao ở các lần kiểm tra. Bởi vậy, chúng ta có thể khẳng định đợc hiệu quả của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng. Để thấy rõ hơn về kết quả giữa thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi thiết lập đồ thị tần suất hội tụ tiến cho 2 lần kiểm tra. Để khẳng định độ tin cậy của số liệu thu đợc, chúng tôi xác định hệ số kiểm định t d và đối chứng với t ( = 0,05). Kết quả thu đợc ở Bảng 3. Bảng 3. Tổng hợp các bài kiểm tra trong thực nghiệm. Phơng án Tổng bài x m Cv% s t d t ĐC 163 4,88 0,133 34,88 1,7 TN 166 5,86 0,124 28,33 1,66 5,44 1,96 P/ án x i n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 163 6,13 18,4 17,79 23,31 17,79 9,82 3,68 3,08 TN 166 1,81 3,61 18,67 18,07 22,29 18,67 11,45 4,22 1,21 0 20 40 60 80 100 120 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN Đồ thị 1. Tần suất hội tụ tiến của điểm Đồ thị 2. Tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra trong thực nghiệm. kiểm tra độ bền kiến thức. 50 Hoàng Vĩnh Phú - Lê Thị Thanh, Sử dụng phơng pháp , tr. 46-50 Bảng 4. Tổng hợp các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau thực nghiệm. P.án Tổng bài x m Cv% s t d t ĐC 110 4,15 0,162 40,96 1,7 TN 112 5,45 0,155 30,09 1,64 6,2 2,0 Nh vậy, t d luôn lớn hơn t , điều đó chứng tỏ sự sai khác giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa. 4. Kết luận - Phơng pháp Hợp tác theo nhóm là một phơng pháp tích cực. Trong phơng pháp này, học sinh phải tìm ra tri thức mới bằng chính hành động học tập của mình ở ba thời điểm: học cá nhân, học bạn và học thầy. Thực hiện phơng pháp nh vậy, học sinh sẽ phát huy đợc tính tích cực sáng tạo của mình một cách tối đa. - Thực nghiệm đã cho thấy, các chỉ số thống kê ở lớp thực nghiệm luôn cao, ổn định hơn so với lớp đối chứng. Hệ số tin cậy t d cao hơn t (sai khác có ý nghĩa), điều đó chứng tỏ, việc sử dụng phơng pháp Hợp tác theo nhóm trong dạy học sinh học ở THPT là có khả thi và mang lại hiệu quả trong dạy học. Tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa Xã hội, Hà Nội, 1995. [2] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cơng), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996. [3] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999. SUMMARY Using cooperative method in groups to teach some lessons in chapter: Materials and heredity of Biology of 11 th form in High school The cooperative method in groups is a active teaching method. Using this method, students must experience three periods: self studying, studying from their friends and studying from teachers, and then their self study ability has been improved maximum. The research results showed that: the teaching effects in experimental classes were always higher than those in nonexperimental ones and the differences were meaningfull (t d > t ). (a) Khoa Sinh học, Trờng Đại học Vinh (b) Lớp 42A, Khoa Sinh học, trờng Đại học Vinh. . Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXV, số 1A-2006 Sử dụng phơng pháp Hợp tác theo nhóm để giảng dạy một số bài trong chơng Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền (Sinh học 11, Trung học phổ. Phơng pháp hợp tác theo nhóm là một phơng pháp dạy học tích cực. Trong phơng pháp này, học sinh phải trải qua 3 thời điểm: học cá nhân, học bạn và học thầy, qua đó năng lực tự học của học sinh. pháp này trong giảng dạy Sinh học đang rất ít, đặc biệt ở Trung học phổ thông (THPT) hầu nh cha có một nghiên cứu nào đề cập tới. 1. Phơng pháp Hợp tác theo nhóm là gì? Theo từ điển Hán -

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan