ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2010-2011 - Mã đề: 211 potx

3 286 0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2010-2011 - Mã đề: 211 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/3 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VẬT LÍ LỚP 11-NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; 20 câu trắc nghiệm-1câu tự luận Mã đề: 211 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một điện tích điểm q =10 -8 C thực hiện một chu trình di chuyển từ A dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD cạnh a = 20cm trong một điện trường đều có cường độ điện trường song song với cạnh AB có độ lớn E=2000V/m. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình đó là : A. 0J B. 16.10 -4 J C. 4.10 -4 J D. 4.10 -6 J Câu 2: Một tụ điện phẳng có khoảng cách hai bản là d, hiệu điện thế là U, cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ liên hệ vơi U theo công thức nào : A. E U d  B. E U.d  C. d E U  D. U E d  Câu 3: Một tụ điện phẳng không khí có các bản hình tròn đường kính 12cm đặt cách nhau 1cm. Điện dung của tụ điện đó là : A. 10 -11 F B. 10 -11 F C. 4.10 -11 F D. 4.10 -11 F Câu 4: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng 10F được mắc song song với nhau. Điện dung tương đương của bộ tụ là : A. 10/3 F B. 30F C. 10F D. 3/10F Câu 5: gọi P, V, T là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí, m là khối lượng của khối khí,  là khối lượng mol của khí đó. Tìm dạng đúng của phương trình Cla-pê-rôn – Men- đê- lê-ép A. PV mRT  B. m PV RT   C. m R PV T   D. PV RT m   Câu 6: Một khối khí có áp suất 2atm, thế tích 2l và có nhiệt độ 27 0 C. Người ta nén khí sao cho thể tích giảm một nửa thì lúc đó áp suất của khí lúc đó là 3atm. Nhiệt độ của khí lúc đó là : A. 225K B. 20,25 0 C C. 20,25K D. 225 0 C Câu 7: Một tủ lạnh có công suất định mức 120W hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V. Điện năng mà tủ lạnh tiêu thụ trong 5h là : A. 432000kWh B. 0,6kWh C. 600kWh D. 21600kWh Câu 8: Ba điểm A, B , C là ba đỉnh của một tam giác đểu cạnh a = 30cm trong một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường song song với cạnh AC hướng từ A đến C. So sánh điện thế của ba điểm A, B, C ta có : A. A B C V V V   B. A B C V V V   C. A C B V V V   D. A B C V V V   Câu 9: Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d, nối hai bản tụ với một nguồn điện có hiệu điện thế U. Tụ vẫn nối với nguồn nhưng người ta dịch chuyển hai bản ra xa nhau sao cho khoảng cách tăng lên gấp đôi. Năng lượng của tụ lúc này (W’) với năng lượng ban đầu (W) (khi chưa Sở GD& ĐT Hải phòng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ***** Trang 2/3 dịch chuyển) có mối quan hệ : A. W’=2W B. W’=W C. W’=4W D. W’=W/2 Câu 10: Trong các đại lượng sau đại lượng nào đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực A. Cường độ điện trường B. cường độ dòng điện. C. Điện thế D. Hiệu điện thế Câu 11: Một khối khí có áp suất P 1 , thể tích V 1 ở nhiệt độ T 1 . Người ta nén khí đẳng nhiệt đến thể tích V 2 , áp suất của khí lúc đó là P 2 . Trong các hệ thức sau về mối liên hệ giữa P 1 , V 1 , P 2 , V 2 hệ thức nào đúng. A. 1 1 2 2 PV P V  B. 1 2 1 2 P P V V  C. 1 1 2 2 P V P V  D. 1 1 2 2 PV P V  Câu 12: Một bàn là có thể coi là một điện trở thuần có giá trị 100. Nhiệt toả ra trên bàn là trong 1phút biết cường độ dòng điện qua bàn là bằng 1A. A. 600J B. 6.10 5 J C. 100J D. 6000J Câu 13: Trong các phát biểu sau phát phiểu nào đúng với nội dung của định luật sáclơ A. Khi thể tích không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối B. Khi nhiệt độ không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với thể tích C. Khi áp suất không đổi thể tích của một khôi khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối D. Khi nhiệt độ không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ với thể tích. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về vật dẫn cân bằng tĩnh điện A. Bên trong vật dẫn cường độ điện trường bằng không B. Điện tích được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn C. mọi điểm trên vật dẫn có cùng điện thế D. Trên bề mặt vật dẫn cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn tại điểm đó Câu 15: Cường độ điện trường do một điện tích q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r được tính theo công thức : (k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 ) A. 2 2 kq E r  B. 2 kq E r  C. 2 kq E r  D. kq E r  Câu 16: Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2F ; C 2 = 4F và có hiệu điện thế giới hạn lần lượt là 400V và 800V. Mắc hai tụ điện song song với nhau. Hiệu điện thế giới hạn mà bộ tụ chịu được là : A. 600V B. 1200V C. 800V D. 400V Câu 17: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính công suất của máy thu điện A. P=E p I + r p I 2 B. P=E p + r p I C. P=E p I 2 + r p I 2 D. P=E p + r p I 2 Câu 18: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau C 1 = C 2 = C 3 = 30F được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tương đương của bộ tụ đó là : A. 30F B. 1/10F C. 90F D. 10F Câu 19: Trong các phát biểu sau về đường sức điện trường phát biểu nào sai A. Các đường sức điện là đường khép kín Trang 3/3 B. Các đường sức không cắt nhau C. Nơi nào cường độ điện trường lớn thì đường sức mau hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ thì đường sức thưa hơn D. Qua một điểm trong điện trường chỉ có thể vẽ được một đường sức Câu 20: Khi ta cọ sát một thanh thủy tinh vào mảnh lụa. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương là do A. Các điện tích dương từ thanh thuỷ tinh đã di chuyển sang mảnh lụa B. Các điện tích dương từ mảnh lụa đã di chuyển sang thanh thuỷ tinh C. Các e từ thanh thuỷ tinh đã di chuyển sang mảnh lụa D. Các e từ mảnh lụa đã di chuyển sang thanh thuỷ tinh II. PHẦN TỰ LUẬN. (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, r = 1 . Đ (6V-3W). R 1 = 6 ; R 3 = R 4 =9. R 5 là một điện trở có thể Thay đổi được giá trị. 1. R 5 = 2. a. Tính điện trở của đèn. (1điểm) b. Tính cường độ dòng điện trong mạch (1điểm) c. Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 2h. (0,5điểm) d. Nối vào M và N một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế . Cực dương của vôn kế nối với điểm nào (1điểm) e. nối vào giữa M và A một tụ điện có điện dung C = 2F. Tính điện tích của tụ (0,5điểm) 2. Thay đổi R 5 . Tìm R 5 để công suất tiêu thụ trên R 5 đạt giá trị cực đại. Tính giá trị đó. (1điểm) E, r R 5 R 1 R 4 A B R 3 Đ M N . Trang 1/3 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 201 0-2 011 Môn: VẬT LÍ LỚP 11-NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; 20 câu trắc nghiệm-1câu tự luận Mã đề: 211 I. PHẦN TRẮC. tích và nhiệt độ của khối khí, m là khối lượng của khối khí,  là khối lượng mol của khí đó. Tìm dạng đúng của phương trình Cla-pê-rôn – Men- đ - l - p A. PV mRT  B. m PV RT   C. . đường kính 12cm đặt cách nhau 1cm. Điện dung của tụ điện đó là : A. 10 -1 1 F B. 10 -1 1 F C. 4.10 -1 1 F D. 4.10 -1 1 F Câu 4: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng 10F được mắc

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan