Phân tích và đánh giá cổ phiếu DVP

29 1.9K 2
Phân tích và đánh giá cổ phiếu DVP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện bằng hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt. Chứng khoán là một phương tiện hàng hóa trừu tượng có thể thỏa thuận và có thể thay thế được, đại diện cho một giá trị tài chính. Chứng khoán gồm các loại: chứng khoán cổ phần (ví dụ cổ phiếu phổ thông của một công ty), chứng khoán nợ (như trái phiếu nhà nước, trái phiếu công ty...) và các chứng khoán phái sinh (như các quyền chọn, hợp đồng quy đổi Swap, hợp đồng tương lai, Hợp đồng kỳ hạn). Ở các nền kinh tế phát triển, loại chứng khoán nợ là thứ có tỷ trọng giao dịch áp đảo trên các thị trường chứng khoán. Còn ở những nền kinh tế nơi mà thị trường chứng khoán mới được thành lập, thì loại chứng khoán cổ phần lại chiếm tỷ trọng giao dịch lớn hơn.cần dẫn nguồnTrong tiếng Việt, chứng khoán còn được hiểu theo nghĩa hẹp là chứng khoán cổ phần và các chứng khoán phái sinh, ví dụ như trong từ sàn giao dịch chứng khoán. Công ty hay tổ chức phát hành chứng khoán được gọi là đối tượng phát hành. Chứng khoán có thể được chứng nhận bằng một tờ chứng chỉ (certificate), bằng một bút toán ghi sổ (bookentry) hoặc dữ liệu điện tử.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH  ĐỀ TÀI: Phân tích và đánh giá cổ phiếu DVP 1 MỤC LỤC Chương I. Giới thiệu khái quát về DVP 3 1.Giới thiệu chung 3 2.Lĩnh vực hoạt động 4 3.Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh: 7 3.1.Đặc điểm ngành kinh doanh chính: 7 a.Kinh doanh khai thác cầu cảng 9 b.Cho thuê kho bãi và giao nhận hàng hóa 10 3.2.Một số đối thủ cạnh tranh: 10 a.Công ty Cổ phần container Việt Nam (VSC): 10 b.Công ty Cổ phần Cảng Đoạn xá (DXP): 11 c.Công ty Cổ phần Cảng Rau Quả (VGP): 12 Chương II. Phân tích cơ bản DVP 13 1.Nhóm chỉ số thanh khoản: 13 1.1.Tỷ số thanh toán ngắn hạn 13 1.2.Tỷ số thanh toán nhanh: 13 2.Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động: 14 2.1.Vòng quay phải thu khách hàng/Kỳ thu tiền bình quân: 14 2.2.Vòng quay các khoản phải trả/kỳ trả tiền bình quân: 15 2.3.Vòng quay hàng tồn kho: 16 3.Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời: 16 3.1.Tỷ suất lợi nhuận gộp: 16 3.2.Tỷ suất EBIT: 17 3.3. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần: 18 3.4. Tỷ suất ROA: 19 3.5.Tỷ số ROE: 19 4.Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính 20 4.1.Tỷ số nợ trên tổng tài sản: 20 4.2.Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tài sản: 21 4.3.Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: 22 5.Nhóm chỉ số định giá 23 Mặc dù có tỷ lệ sinh lời trên một cổ phiếu cao hơn hẳn so với cùng ngành, nhưng tỷ số giá thị trường trên vốn chủ sở hữu và tỷ số giá thị trường trên giá trị sổ sách lại thấp hơn trung bình của ngành 24 6.Phân tích Dupont 24 2 Chương I. Giới thiệu khái quát về DVP 1. Giới thiệu chung - Tên gọi: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Cảng Đình Vũ. - Mã cổ phiếu: DVP - Quá trình thành lập: + Thực hiện chủ trương của Chính phủ về tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp trong cả nước, Cảng Đình Vũ được thành lập theo mô hình công ty cổ phần, đơn vị sáng lập là Cảng Hải Phòng - Trực thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và chịu sự quản lý của Cục Hàng Hải Việt Nam. Sự hình thành Cảng Đình Vũ là nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực, đáp ứng khối lượng hàng hoá tăng cao và đưa Hải Phòng phát triển lên một tầm cao mới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lượng phát triển tam giác kinh tế Hà Nội - Hải phòng - Quảng Ninh. + Căn cứ quyết định số 990/QĐ-TGĐ ngày 11/11/2002 Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam phê duyệt Đề án thành lập Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Cảng Đình Vũ. Vốn điều lệ khi thành lập công ty được là 100 tỷ, do các Cổ đông sáng lập gồm: Cảng Hải Phòng, Tổng công ty Vật tư nông nghiệp, Cảng cổ phần Đoạn Xá, Cảng cổ phần Vật Cách, công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp cảng HP và cán bộ công nhân viên Cảng Hải phòng. 3 + Các ngành nghề kinh doanh xác định là: Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá, kinh doanh kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải và giao nhận hàng hoá, vận tải hàng hoá đa phương thức, dịch vụ hàng hải + Ngày 19/12/2002 là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Cảng Đình Vũ bằng việc Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. - Địa chỉ: Phường Đông Hải, huyện Hải An, thành phố Hải Phòng. - Tel: 0313.769955/769992/ Fax:0313.769946/769992 - E-mail: kinhdoanh@dinhvuport.com.vn - Website: http://www.dinhvuport.com.vn - Vốn điều lệ: 200 tỷ đồng (tính đến 31/12/2012). - Tổng tài sản: 789,281 tỷ đồng (tính đến 31/12/2012). 2. Lĩnh vực hoạt động - Bốc xếp hàng hóa; - Kinh doanh bất động sản quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê: Kinh doanh bất động sản (bao gồm kinh doanh nhà, cho thuê kho bãi, cho thuê văn phòng); - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: + Dịch vụ giao nhận hàng hóa, khai thuê hải quan; + Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa; 4 + Dịch vụ nâng cẩu hàng hóa; + Dịch vụ đóng gói liên quan đến vận tải; + Dịch vụ môi giới thuê tàu biển; + Dịch vụ logistics; + Dịch vụ đại lý tàu biển (bao gồm dịch vụ cung ứng tàu biển); + Dịch vụ đại lý vận tải đường biển; + Dịch vụ vận tải đa phương thức (không bao gồm dịch vụ vận chuyển hàng không và kinh doanh hàng không nói chung) - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu: dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa; - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: + Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến; + Bán buôn xi măng (bao gồm phụ gia xi măng clinker); + Bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi; + Bán buôn kính xây dựng; + Bán buôn sơn, vecni; + Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh; + Bán buôn đồ ngũ kim, hàng kim khí, tôn mạ mầu; - Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; 5 - Chuẩn bị mặt bằng: san lấp mặt bằng; - Phá dỡ; - Kho bãi và lưu giữ hàng hóa; - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày: khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày; - Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động ( trừ quầy bar); - Đại lý du lịch; - Điều hành tua du lịch; - Dịch vụ hỗ rợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch; - Xây dựng nhà các loại; - Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: xây dựng công trình công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị; - Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ: xây dựng công trình đường giao thông; - Xây dựng công trình công ích: + Xây dựng công trình thủy lợi; + Xây dựng công trình viễn thông; + Thi công, lắp đặt đường dây và trạm biến áp đến 35KV; - Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan: bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan; 6 - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác: + Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy thủy; + Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện, dây điện và các thiết bị khác dùng trong mạch điện); - Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác: cho thuê máy móc, thiết bị xếp dỡ hàng hóa; cho thuê thiết bị vận tải đường thủy không kèm người điều khiển; - Cho thuê xe có động cơ; - Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành… 3. Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh: 3.1. Đặc điểm ngành kinh doanh chính: - Nhóm ngành: vận tải kho bãi - Ngành: hoạt động dịch vụ liên quan đến vận tải Lĩnh vực kinh doanh chính của DVP là kinh doanh khai thác cầu cảng và cho thuê kho bãi, giao nhận vận tải. Trong đó khai thác cảng là mảng đóng góp doanh thu chính cho Công ty, chiếm khoảng 95-97% doanh thu. Hiện tại Việt Nam có hơn 140 cảng, mật độ cảng tương đối dày và phần đông là cảng nhỏ nằm sau trong sông, cách biển từ 30-90m, luồng lạch khá nông, đa số dưới 10m. 7 Do sự phân bổ không đồng đều giữa các cảng nên sản lượng hàng hóa qua từng cảng khác nhau. Khu vực miền Trung có mật độ cảng cao nhất trong cả nước, trung bình cứ 60m bờ biển lại có 1 cảng. Do nằm sát biển và có luồng lạch khá sâu, các tỉnh miền Trung có điều kiến thuận lợi để phát triển các cảng nước sâu đón tàu trọng tải trên 40000DWT. Tuy nhiên do sản xuất công nghiệp ở đây phát triển chậm hơn so với 2 khu vực còn lại nên lưu lượng hàng hóa không nhiều. Do đó, dù chiếm tới 30% tổng chiều dài cầu bến của cả hệ thống cảng biển quốc gia nhưng lại chỉ cho lượng hàng hóa bằng khoảng 10% sản lượng hàng hóa qua các cảng trong cả nước. Càng ngày càng có nhiều cảng biển được cải tạo và xây mới. Các công ty cạnh tranh, thu hút khách hàng bằng giá. Theo thống kê, giá dịch vụ cảng biển của doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn khoảng 30-40% so với khu vực. Ngành cảng biển Việt Nam hiện nay đang dư thưa về số lượng cảng nhưng nghèo nàn về chất lượng dịch vụ. Hầu hết các cảng biển Việt Nam không có sức tiếp nhận tàu trọng tải lớn chủ yếu đón tàu trọng tải từ 15,000 đến 50,000 DWT. Theo Hiệp hội cảng biển Việt Nam, công suất sử dụng cảng trung bình trên cả nước chỉ ở mức 20-30%, năng suất bốc xếp chỉ bằng 40-50% các cảng trong khu vực. Theo cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa hơn đối với các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển. Đối với dịch vụ xếp dỡ container Việt Nam cho phép thành lập liên doanh đến 50% vốn nước ngoài; dịch vụ thông quan cho phép liên doanh với 51% vốn nước ngoài ngày khi gia nhập WTO và sau 5 năm không hạn chết 8 tỷ lệ vốn trong liên doanh; dịch vụ bãi container cho phép liên doanh với 51% vốn nước ngoài ngay khi gia nhập và sau 7 năm không hạn chế. Kể từ khi gia nhập WTO, một số lượng doanh nghiệp nước ngoài đã tham gia đầu tư vào ngành cảng biển. Dự báo tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng hóa vận chuyển ngành hàng hải bình quân năm tăng 12-15% trong khi đó cụm cảng Hải Phòng (trong đó có DVP) có hiện tượng cung vượt cầu. Ở khu vực cảng miền trung, tuy các cảng đều được xây dựng hiện đại và tầm cỡ nhưng đều trong tinh trạng không hoạt động hết công suất vì các khu công nghiệp và trung tâm kinh tế không tập trung ở vùng này. Ngược lại, dù liên tiếp được đầu tư thêm máy móc và trang thiết bị, nhưng khu vực cảng Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh hiện vẫn đang trong tình trạng quá tải, cung không đủ cầu. a. Kinh doanh khai thác cầu cảng Công ty sẽ tiến hành xếp dỡ hàng hóa từ tàu vào kho bãi cảng, bãi ngoài cảng theo yêu cầu của dịch vụ đại lý tàu biển. Cơ sở hạ tầng cảng Đình Vũ hiện nay chủ yếu gồm 2 cầu có khả năng tiếp nhận từ 20.000 – 40.000 DWT. Hai cầu cảng này được đưa vào khai thác từ năm 2005 và năm 2008. Sản lượng hàng hóa qua cảng bình quân hàng năm ở khoảng 3 đến 4 triệu tấn, sản lượng container qua cảng Đình Vũ từ 350.000 đến 400.000 Teus, chiếm tỷ trọng bình quân từ 20%-25% tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng Hải Phòng. So với thị phần cả nước, sản lượng hàng hóa thông qua cảng Đình Vũ chiếm từ 2-3%. 9 b. Cho thuê kho bãi và giao nhận hàng hóa Hàng hóa được lưu tại kho hoặc bãi theo yêu cầu của đại lý tàu biển hoặc chủ hàng, DVP chịu trách nhiệm trông coi bảo quản hàng hóa đến khi chủ hàng đến lấy hàng. Hiện nay, cảng Đình Vũ có 1 kho chứa hàng với diện tích 6.000 m2 và 1 bãi chứa với diện tích 10.000 m2. Hàng năm, mảng kinh doanh này đóng góp bình quân 5% trong tổng doanh thu toàn công ty. 3.2. Một số đối thủ cạnh tranh: a. Công ty Cổ phần container Việt Nam (VSC): VSC là một trong những Hãng Đại lý Tàu biển và Vận tải hàng đầu chính thức hoạt động từ năm 1985. VSC có hệ thống cảng container, kho bãi, đội xe riêng phục vụ cho các dịch vụ vận chuyển hàng hóa thông thường và hàng container ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và cung cấp đấy đủ phương tiện cho tất cả các phương thức dịch vụ hàng hóa. VSC là đơn vị đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hóa bằng container, trong quá trình hoạt động. Sản lượng container thông qua khu vự kho, bãi, cảng của VSC so với toàn khu vực Hải Phòng chiếm khoảng 26%. Số lượng các khách hàng sử dụng dịch vụ của VSC trên địa bàn Hải Phòng chiếm khoảng 70%. 10 [...]... của DVP 5 Nhóm chỉ số định giá Bảng 14 : Nhóm chỉ số định giá năm 2012 Năm TB ngành DVP EPS BVPS 2,640 P/E P/B 9.8 9,402.75 27,329.30 1.06 4.62 1.40 VSC 9,632 31,727 3.49 1.06 DXP 9,957 28,336 3.29 1.16 23 Năm EPS VGP BVPS 2,461 P/E 19,677 P/B 5 0.63 Mặc dù có tỷ lệ sinh lời trên một cổ phiếu cao hơn hẳn so với cùng ngành, nhưng tỷ số giá thị trường trên vốn chủ sở hữu và tỷ số giá thị trường trên giá. .. trong nước và quốc tế Ngoài ra DVP còn phải cạnh tranh với cảng Đoạn Xá, cảng Green Port, cảng Lạch Huyện với quy mô tương đương và các cảng biển khác của nước ngoài có tiếng tăm và chuyên nghiệp hơn Mặc dù vậy, DVP vẫn có thể duy trì nguồn thu ổn định nếu cải tiến cở sở vật chất, phong cách làm việc chuyên nghiệp và giá cả hợp lý chứ không phải việc cạnh tranh giảm giá Kết luận: Từ những phân tích trên,... cho thấy các nhà đầu tư kỳ vọng nhiều vào khả năng tăng trưởng và sinh lời của DVP trong tương lai - Doanh thu có xu hướng tăng trong năm 2009-2012 nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm do tác động của suy giảm kinh tế trong nước và thế giới Tuy nhiên DVP vẫn có mức tăng trưởng bình quân đạt 18.71% nhờ vào lượng 27 khách truyền thống (Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) và tận dụng tối đa công suất của hạ... tranh lớn, diện tích lớn Khả năng mở rộng quy mô của Cảng Đình Vũ rất hạn chế do diện tích khu đất trong cụm công nghiệp đã sử dụng hết Trong thời gian tới, DVP thiên về đầu tư chiều sâu để nâng cao hiệu quả khai thác cảng - DVP luôn duy trì chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt do công ty có lượng tiền mặt dồi dào và có kết quả kinh doanh tốt Tỷ lệ trả cổ tức thường dao động từ 10-30% tùy vào kế hoạch... hàng như phân bón, lương thực và hàng đông lạnh Đối với kinh doanh kho lạnh, một mặt hàng chủ yếu là hoa quả Trung Quốc nhập khẩu Do nằm ở vị trí giao thông thuận lợi nên cảng Rau Quả là trạm trung chuyển tốt cho các loại hàng hóa về các tỉnh 12 Chương II Phân tích cơ bản DVP 1 Nhóm chỉ số thanh khoản: 1.1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn Công thức: Tỷ số thanh khoản hiện thời = Giá trị tài sản lưu động Giá trị... này của DVP chỉ thấp hơn DXP và cao hơn VSC và VGP cho thấy chi phí để tạo ra sản phẩm của DVP đang ở trung bình so với ngành 3.2 Tỷ suất EBIT: Tỷ suất EBIT = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Doanh thu thuần Bảng 7: Tỷ suất EBIT từ 2009-2012 Năm 2012 2011 2010 2009 DVP 44.23 42.20 46.42 36.67 17 VSC 37.37 37.35 39.24 38.47 44.1 DXP 41.41 33.95 43.58 8 VGP 7.04 9.27 19.61 16.33 Tỷ suất EBIT của DVP duy... định số 1360/NN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trực thuộc Tổng công ty rau quả Việt Nam và là đơn vị hạch toán độc lập Công ty Cổ phần Cảng Rau Quả chính thức đi vào hoạt động từ ngày 25/05/2001 theo giấy phép số 413000427 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp VGP không phải là cảng có quy mô lớn, có diện tích kho bãi và chiều dài cầu cảng không lớn nhưng Cảng Rau Quả... thuần của DVP đạt ở mức cao qua các năm Điều này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của 1 đồng doanh thu của DVP khá tích cực 3.4 Tỷ suất ROA: Lợi nhuận ROA = Tổng tài sản Bảng 9: ROA từ 2009-2012 Năm 2012 2011 2010 2009 DVP 25.27 25.12 27.97 18.41 VSC 23.92 22.89 24.64 28.57 DXP 32.53 23.99 43.5 44.84 10.1 14.0 VGP 8.64 14.28 2 7 Tỷ suất sinh lời của tài sản của DVP cao hơn so với VGP và VSC... trên, em nhận thấy: - DVP là một cổ phiếu có các chỉ số cơ bản ở mức an toàn tốt, không có rủi ro cao, nhưng tính thanh khoản không cao, không phù hợp đầu tư dài hạn + Tỷ số thanh toán nhanh và tỷ số thanh toán hiện tại luôn duy trì ở mức an toàn cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng tài trợ cho hoạt động kinh doanh thuần và các khoản vay nợ đến hạn 26 + Hệ số đòn bẩy tài chính của DVP có xu hướng giảm... Năm 2012 2011 2010 2009 DVP 30.75 36.23 23.78 35.17 28.1 VSC 8 24.97 33.4 34.69 13.56 17.35 16.64 15.0 DXP 3 21.8 VGP 25.37 35.59 4 15.98 Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của DVP luôn ở mức trên 20% , cao hơn so với các doanh nghiệp cùng Để tỷ lệ này cao sẽ dẫn đến những rủi ro trong khả năng thanh toán trong dài hạn và thanh khoản trong ngắn hạn cho DVP Ngược lại tỷ số nợ cao giúp cho DVP có thể tận dụng được . THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH  ĐỀ TÀI: Phân tích và đánh giá cổ phiếu DVP 1 MỤC LỤC Chương I. Giới thiệu khái quát về DVP 3 1.Giới thiệu chung 3 2.Lĩnh vực. bình của ngành 24 6 .Phân tích Dupont 24 2 Chương I. Giới thiệu khái quát về DVP 1. Giới thiệu chung - Tên gọi: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Cảng Đình Vũ. - Mã cổ phiếu: DVP - Quá trình thành. 22 5.Nhóm chỉ số định giá 23 Mặc dù có tỷ lệ sinh lời trên một cổ phiếu cao hơn hẳn so với cùng ngành, nhưng tỷ số giá thị trường trên vốn chủ sở hữu và tỷ số giá thị trường trên giá trị sổ sách lại

Ngày đăng: 23/07/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I. Giới thiệu khái quát về DVP

    • 1. Giới thiệu chung

    • 2. Lĩnh vực hoạt động

    • 3. Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh:

      • 3.1. Đặc điểm ngành kinh doanh chính:

        • a. Kinh doanh khai thác cầu cảng

        • b. Cho thuê kho bãi và giao nhận hàng hóa

        • 3.2. Một số đối thủ cạnh tranh:

          • a. Công ty Cổ phần container Việt Nam (VSC):

          • b. Công ty Cổ phần Cảng Đoạn xá (DXP):

          • c. Công ty Cổ phần Cảng Rau Quả (VGP):

          • Chương II. Phân tích cơ bản DVP

            • 1. Nhóm chỉ số thanh khoản:

              • 1.1. Tỷ số thanh toán ngắn hạn

              • 1.2. Tỷ số thanh toán nhanh:

              • 2. Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động:

                • 2.1. Vòng quay phải thu khách hàng/Kỳ thu tiền bình quân:

                • 2.2. Vòng quay các khoản phải trả/kỳ trả tiền bình quân:

                • 2.3. Vòng quay hàng tồn kho:

                • 3. Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời:

                  • 3.1. Tỷ suất lợi nhuận gộp:

                  • 3.2. Tỷ suất EBIT:

                  • 3.3. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần:

                  • 3.4. Tỷ suất ROA:

                  • 3.5. Tỷ số ROE:

                  • 4. Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính

                    • 4.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản:

                    • 4.2. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tài sản:

                    • 4.3. Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan