Đàm phán trong kinh doanh

4 1.3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đàm phán trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đàm phán trong kinh doanh

Trường Đại học Trà Vinh Phụ lục 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH ***** A. Thông tin về giảng viên: Giảng viên: Nguyễn Tấn Đạt Nơi làm việc: Bộ môn Kinh tế-Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế- Luật và Ngoại ngữ, Trường Đại học Trà Vinh. Điện thoại: 0919.607055 Email: nguyentandat@tvu.edu.vn B. Thông tin về môn học: 1. Số tín chỉ/đvht: 02 - Lý thuyết: 01(15 tiết) - Thực hành: 01(30 tiết) 2. Đối tượng học: Bậc học Đại học. Hệ: Chính qui. 3. Điều kiện tiên quyết/song hành: Muốn học môn học này sinh viên phải tích luỹ môn Tâm lý học đại cương và môn kỹ năng giao tiếp. 4. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ: Kết quả học tập Phân loại Hình thức đánh giá LT TH KQHT 1: Giới thiệu chung về đàm phán trong kinh doanh. x x kiểm tra viết & thuyết trình nhóm. KQHT 2: Trình bày ảnh hưởng của văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân đến đàm phán kinh doanh . x x kiểm tra viết & thuyết trình nhóm. KQHT 3: Trình bày các mô hình đàm phán trong kinh doanh. x x kiểm tra viết & thuyết trình nhóm. KQHT 4: Trình bày quá trình đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế. x x kiểm tra viết & thuyết trình nhóm. 5. Đánh giá:  Đánh giá quá trình: 50%, gồm: Khoa Kinh tế-Luật và Ngoại ngữ Trường Đại học Trà Vinh + Thuyết trình nhóm, dự học tại lớp, thái độ tích cực trong các tiết học: 30%. + Kiểm tra viết hoặc tiểu luận: 20%.  Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra viết 50% nội dung đánh giá từ KQHT1 đến KQHT4. 6. Cách tổ chức môn học: Kết quả học tập Nội dung Cách thực hiện & Yêu cầu đối với sinh viên KQHT 1 (LT: 5 tiết, TH: 5 tiết): Giới thiệu chung về đàm phán trong kinh doanh. * Dẫn nhập môn học 1.1: Trình bày một số khái niệm về đàm phán (LT: 01 tiết, TH: 01 tiết) 1.2: Những nguyên tắc trong đàm phán. (LT: 01 tiết, TH: 01 tiết) 1.3: Những điểm cần lưu ý và những sai lầm cần tránh trong đàm phán kinh doanh. (LT: 01 tiết, TH: 0 tiết) Buổi 1: (5 tiết) - Giảng viên giới thiệu môn học và Chia lớp thành 6 nhóm và phân chia nhiệm vụ cho từng nhóm. - Giảng viên sẽ dẫn nhập môn học. - Yêu cầu sinh viên đưa ra khái niện của bản thân về đàm phán. - Giảng viên sẽ đánh giá, nhận xét và giới thiệu một số khái niệm của một số chuyên gia và các tác giả khác. - Giảng viên sẽ nêu một số nguyên tắc cụ thể và chỉ ra một số sai lầm thường mắc phải khi tham gia đàm phán. - Yêu cầu sinh viên về nghiên cứu tài liệu về các yếu tố ảnh hưởng trong đàm phán; nghệ thuật đàm phán và bài tập tình huống “ Câu chuyện của thằng Bờm” để thoả luận cho buổi học sau. 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng trong đàm phán. (LT: 01 tiết, TH: 01 tiết) 1.5: Nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán. (LT: 01 tiết, TH: 02 tiết) Buổi 2: (5 tiết) - Yêu cầu sinh viên trình bày nhóm. - Giảng viên nhận xét khả năng nghiên cứu tài liệu và kỹ năng thuyết trình của sinh viên. Và tóm lược ý chính. - Yêu cầu sinh viên nghiên cứu giáo trình và thuyết trình nhóm cho buổi học sau. KQHT 2 (LT: 02 tiết, TH: 03 tiết): 2.1: Văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tích cách cá nhân. Buổi 3: (5 tiết) - Giảng viên sẽ trình bày các ý chính và đưa ra bài tập tình huống Khoa Kinh tế-Luật và Ngoại ngữ Trường Đại học Trà Vinh Kết quả học tập Nội dung Cách thực hiện & Yêu cầu đối với sinh viên Trình bày ảnh hưởng của văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân đến đàm phán kinh doanh. (LT: 01 tiết, TH: 01 tiết) 2.2: Mối quan hệ giữa văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tích cách cá nhân. (LT: 0,5 tiết, TH: 01 tiết) 2.3: Ảnh hưởng của các văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tích cách cá nhân. (LT: 0,5 tiết, TH: 01 tiết) cho sinh viên thảo luận nhóm. - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị cho buồi thảo luận tiếp theo. - Giảng viên sẽ nhận xét, tổng hợp ý kiến. KQHT 3 (LT: 05 tiết, TH: 10 tiết): Trình bày các mô hình đàm phán trong kinh doanh. 3.1: Giới thiệu tổng quát về mô hình đàm phán. (LT: 01 tiết, TH: 02 tiết) 3.2: Một số mô hình đàm phán điển hình. (LT: 01 tiết, TH: 02 tiết) Buổi 4: (5 tiết) - Sinh viên sẽ thuyết trình nhóm. - Giảng viên sẽ nhận xét, tổng hợp ý kiến. - Xử lý bài tập tình huống. 3.3: Các kiểu đàm phán. (LT: 02 tiết, TH: 03 tiết) Buổi 5: (5 tiết) - Sinh viên sẽ trình bày nhóm. - Giảng viên nhận xét đánh giá, tổng hợp. 3.4: Đàm phán theo kiểu “Nguyên tắc”. (LT: 01 tiết, TH: 04 tiết) Buổi 6: (5 tiết) - Sinh viên sẽ trình bày nhóm. - Giảng viên nhận xét đánh giá, tổng hợp. KQHT 4 (LT: 03 tiết, TH: 12 tiết): Trình bày quá trình đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế. 4.1: Giai đoạn chuẩn bị. (LT: 0,5 tiết, TH: 02 tiết) 4.2: Giai đoạn tiếp xúc. (LT: 0,5 tiết, TH: 02 tiết) Buổi 7: (5 tiết) - Sinh viên sẽ trình bày nhóm. - Giảng viên nhận xét đánh giá, tổng hợp. 4.3: Giai đoạn đàm phán. (LT: 01 tiết, TH: 04 tiết) Buổi 8: (5 tiết) - Sinh viên sẽ trình bày nhóm. - Giảng viên nhận xét đánh giá, tổng hợp. 4.4: Giai đoạn kết thúc đàm phán-ký kết hợp đồng. Buổi 9: (5 tiết) - Sinh viên sẽ trình bày nhóm. - Giảng viên nhận xét đánh giá, Khoa Kinh tế-Luật và Ngoại ngữ Trường Đại học Trà Vinh Kết quả học tập Nội dung Cách thực hiện & Yêu cầu đối với sinh viên (LT: 0,5 tiết, TH: 02 tiết) 4.5: Giai đoạn rút kinh nghiệm. (LT: 0,5 tiết, TH: 02 tiết) tổng hợp. - Ôn tập. Trà Vinh, ngày 07 tháng 09 năm 2012 Khoa Kinh tế-Luật và Ngoại ngữ Bộ môn KT-QKD Nguyễn Thanh Hùng Giảng viên Nguyễn Tấn Đạt . MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH ***** A. Thông tin về giảng viên: Giảng viên: Nguyễn Tấn Đạt Nơi làm việc: Bộ môn Kinh tế-Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh. cách cá nhân đến đàm phán kinh doanh . x x kiểm tra viết & thuyết trình nhóm. KQHT 3: Trình bày các mô hình đàm phán trong kinh doanh. x x kiểm tra

Ngày đăng: 14/03/2013, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan