Nghiên cứu, thiết kế bộ nạp acquy ứng dụng vi điều khiển

94 805 3
Nghiên cứu, thiết kế bộ nạp acquy ứng dụng vi điều khiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẩn: PGS.TS. ĐOÀN QUANG VINH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN THIỆN TRẦN ĐỨC VIỆT NGUYỄN VĂN DANH Lớp : 01ĐTĐ Ngành : TỰ ĐỘNG – ĐO LƯỜNG I. Đề tài thiết kế: Nghiên cứu, thiết kế bộ nạp Acquy ứng dụng vi điều khiển II. Số liệu ban đầu: Lấy từ các thông số của các bộ nạp hiện có ở các trạm. Hai bình acquy: Điện áp mỗi bình : U = 12V. Dung lượng mỗi bình : I=5Ah III. Nội dung phần thuyết minh và tính toán : Chương I : Tổng quan về hệ thống tự động sạc acquy trong điện lực. Chương II : Giới thiệu một số tủ nạp. Chương III : Thiết kế bộ nạp. Phần 1 : Thiết kế phần chỉnh lưu. Phần 2 : Thiết kế mạch vi điều khiển. Phần 3 : Giới thiệu các bộ biến đổi DAC, ADC. Phần 4 : Sơ đồ mạch ghép nối giữa AT89C51với các bộ DAC, ADC. IV.Trình chiếu Powerpoint: Gồm có 4 bản. V. Ngày giao nhiệm vụ : Ngày 13 tháng 02 năm 2006 VI. Ngày hoàn thành : Ngày 28 tháng 5 năm 2006

Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC KHOA ĐIỆN  BỘ MÔN TỰ ĐỘNG-ĐO LƯỜNG  NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẩn: PGS.TS. ĐOÀN QUANG VINH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN THIỆN TRẦN ĐỨC VIỆT NGUYỄN VĂN DANH Lớp : 01ĐTĐ Ngành : TỰ ĐỘNG – ĐO LƯỜNG I. Đề tài thiết kế: Nghiên cứu, thiết kế bộ nạp Acquy ứng dụng vi điều khiển II. Số liệu ban đầu: Lấy từ các thông số của các bộ nạp hiện có ở các trạm. Hai bình acquy: Điện áp mỗi bình : U = 12V. Dung lượng mỗi bình : I=5Ah III. Nội dung phần thuyết minh và tính toán : Chương I : Tổng quan về hệ thống tự động sạc acquy trong điện lực. Chương II : Giới thiệu một số tủ nạp. Chương III : Thiết kế bộ nạp. Phần 1 : Thiết kế phần chỉnh lưu. Phần 2 : Thiết kế mạch vi điều khiển. Phần 3 : Giới thiệu các bộ biến đổi DAC, ADC. Phần 4 : Sơ đồ mạch ghép nối giữa AT89C51với các bộ DAC, ADC. IV.Trình chiếu Powerpoint: Gồm có 4 bản. V. Ngày giao nhiệm vụ : Ngày 13 tháng 02 năm 2006 VI. Ngày hoàn thành : Ngày 28 tháng 5 năm 2006 SVTH: Trần đức việt Trang 1 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN DUYỆT (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PGS.TS.Đoàn Quang Vinh TRƯỞNG BỘ MÔN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Th.s Lâm Tăng Đức Đà nẵng, ngày tháng năm 2006 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên) SVTH: Trần đức việt Trang 2 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: Nhận xét của giáo viên duyệt: SVTH: Trần đức việt Trang 3 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển LỜI CẢM ƠN Trong 5 năm học tại Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ dạy dỗ tận tình từ các Thầy cô trong toàn thể nhà trường nói chung và các thầy cô giáo trong Khoa Điện nói riêng. Trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, để có thể thực hiện tốt và hoàn thành tốt đề tài không chỉ cá nhân tôi mà có sự giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè Đến bây giờ, khoá học sắp hoàn thành em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy cô Khoa Điện, các thầy cô trong ngành tự động đo lường đã dạy dỗ chúng em trong suốt 5 năm học. Các thầy cô giáo trong toàn thể nhà trường Đại Học Bách Khoa Đặc biệt em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Đoàn Quang Vinh đã giúp đở em hoàn thành đồ án này. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những sai sót mong quý thầy cô thông cảm và góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày 28 tháng 5 năm 2006 Sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN THIỆN TRẦN ĐỨC VIỆT NGUYỄN VĂN DANH SVTH: Trần đức việt Trang 4 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển MỤC LỤC Lời nói đầu 0 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẠC ACQUI TRONG ĐIỆN LỰC 1 I. Giới thiệu về nguồn thao tác 1 II. Nguồn thao tác một chiều 1 1. Acqui, công dụng và phân loại 1 2. Acqui axit 2 3. Acqui kiềm 6 III. Các chế độ nạp điện 8 1. Giới thiệu các chế độ nạp 8 2. Các chế độ nạp: 8 2.1 Nạp điện đầu 8 2.2 Nạp điện thường 11 2.3 Nạp điện cân bằng 11 2.4 Chế độ phụ nạp 12 Chương 2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỦ NẠP ĐẶC TRƯNG 14 I. Giới thiệu chung 14 II. Tủ nạp CDN-HPT 50 220 XE (truyền tải huế) 14 1. Sơ đồ nguyên lý 14 2. Nguyên tắc hoạt động 16 III. Tủ nạp 3PH DC 110 50 của Hyundai-Vinashin 21 1. Sơ đồ nguyên lý 21 2. Đặc tính chung 24 3. Đặc tính kỹ thuật 25 IV. Tủ nạp CHLORIDE 3CBC 220 50 (công ty Việt Á) 27 1. Sơ đồ nguyên lý 27 2. Các thông số bộ nạp 27 3. Chức năng của bộ nạp 28 4. Nguyên tắc chung 28 5. Mô tả tóm tắt về bộ nạp 28 6. Đặc tính kỹ thuật chung 29 7. Các chế độ hoạt động 30 8. Mô tả tóm tắt mạch điều khiển 3CBC-4 30 Chương 3 THIẾT KẾ BỘ NẠP 33 I. Giới thiệu công nghệ 33 II. Phần thiết kế 34 Phần 1:Thiết kế phần chỉnh lưu 34 1. Tính toán bộ nguồn và mạch chỉnh lưu 34 SVTH: Trần đức việt Trang 5 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển 2. Tính toán các thông số và chọn các linh kiện của mạch điều khiển 40 Phần 2: Thiết kế mạch vi điều khiển 44 1. Giới thiệu về họ vi điều khiển 44 2. Cấu trúc phần cứng của 8051 47 3. Giới thiệu các chế độ địa chỉ của 8051 58 4. Hoạt động của bộ định thời timer 59 5. Hoạt động của cổng nối tiếp 61 6. Hệ thống ngắt 65 Phần 3: Giới thiệu các bộ biến đổi DAC, ADC 69 1. Bộ biến đổi tương tự DAC 69 1.1 Giới thiệu chung 69 1.2 Ghép nối DAC0808 (MC1408) với 8051 71 2. Bộ biến đổi tương tự số ADC 72 Giới thiệu chung 72 Ghép nối ADC0804 với 8051 72 Phần 4: Chương trình 77 1. Sơ đồ mạch ghép nối giữa AT89C51 với các bộ DAC, ADC 77 2. Viết chương trình 78 Tài liêu tham khảo 81 SVTH: Trần đức việt Trang 6 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên đà phát triển. Đặc trưng là kỹ thuật máy tính, công nghệ thông tin và tự động hoá. Điều đó đã mang lại lợi ích to lớn về nhiều mặt như đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất Cùng trong xu thế đó, năm 1972 hãng Intel đã đưa ra giới thiệu bộ vi điều khiển (microcontroller), một chip tương tự như bộ vi xử lý là một trong những bộ đã và đang có những ứng dụng ngày càng rộng rãi và thâm nhập ngày càng nhiều trong các lĩnh vực kỹ thuật và đời sống xã hội. Hầu hết các thiết bị kỹ thuật từ phức tạp đến đơn giản như thiết bị điều khiển tự động, thiết bị văn phòng cho đến các thiết bị trong gia đình đều có dung các bộ vi điều khiển. Dựa trên những kiến thức đã học, em sử dụng bộ vi điều khiển 8051 để thiết kế bộ sạc acqui điện lực. Đây là dịp để chúng em cũng cố lại kiến thức đã học, từng bước nắm bắt kiến thức thực tế khi ra trường hoà nhập vào trong xã hội. Đề tài của em gồm có 3 chương cơ bản: Chương1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẠC ACQUI TRONG ĐIỆN LỰC Nội dung của chương này là giới thiệu tổng quan về hệ thống tự động sạc acqui điện lực, nguồn thao tác một chiều, các nguồn thao tác một chiều và các chế độ nạp của acqui. Chương2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỦ NẠP ĐẶC TRƯNG Nội dung cơ bản của chương này là đưa ra một số tủ nạp điện lực đặc trưng ứng dụng vi diều khiển gồm các tủ nạp: Tủ nạp CDN-HPT 220 50 XE (của truyền tải huế), tủ nạp 3PH DC 110 50 (của công ty TNHH Hyundai_Vinashin), và tủ nạp CHLORIDE 3CBC 220 50 (của công ty Việt Á) Chương 3 THIẾT KẾ BỘ NẠP Nội dung của chương này là phần thiết kế chính. Giới thiệu công nghệ chính. Phần chỉnh lưu, tính toán phần chỉnh lưu. Phần điều khiển, tính toán mạch điều khiển. Phần vi điều khiển, phần ghép nối với thiết bị tương tự DAC ADC. Sơ đồ thuật toán và viết chương trình. Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức có hạn nên chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi các thiếu sót. Do vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các Thầy Cô. SVTH: Trần đức việt Trang 7 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Đoàn Quang Vinh- Giáo viên hướng dẫn, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Điện, đặc biệt là quí thầy cô trong bộ môn Tự động - Đo lường đã tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành tốt đồ án của mình. Đà Nẵng, Ngày 28 tháng 5 năm 2006 Sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN DANH TRẦN ĐỨC VIỆT NGUYỄN VĂN THIỆN SVTH: Trần đức việt Trang 8 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẠC ACQUI TRONG ĐIỆN LỰC I. Giới thiệu về nguồn thao tác : Trong nhà máy điện và trạm biến áp, nguồn điện thao tác làm nhiệm vụ cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ, tự động hóa, điều khiển, tín hiệu, chiếu sáng sự cố, các cơ cấu tự dùng quan trọng…Nguồn điện thao tác cần có độ tin cậy cao, độc lập với lưới điện chính hay sự cố, có công suất đủ lớn để đảm bảo sự làm việc chắc của các thiết bị trong chế độ nặng nề nhất, điện áp trên thanh góp cần có độ tin cậy cao. Muốn vậy các nguồn thao tác và lưới phân phối cần có độ dự trữ lớn, đảm bảo an toàn, dể sử dụng và một yêu cầu chung nửa là kinh tế. Nguồn thao tác có thể là một chiều hoặc xoay chiều. Song để có độ tin cậy cung cấp điện cao và cấu tạo của các thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, trong các nhà máy điện và các trạm biến áp lớn người ta thường dung nguồn thao tác một chiều, mặc dù giá thành của chúng đắt và vận hành khá phức tạp. Nguồn thao tác một chiều thường là acqui và các thiết bị chỉnh lưu có công suất lớn, nhưng trong một số trường hợp người ta dung bộ nghịch lưu tạo “điện áp xoay chiều an toàn” để cung cấp điện cho các máy tính và các phương tiện bảo vệ điện tử trong các nhà máy điện và trạm biến áp có hệ thống thứ cấp hiện đại. Điện áp của nguồn thao tác một chiều thường là 220KV và 110KV đối với các lưới cung cấp cho rơle và thiết bị điều khiển; 60V, 48V và 24V đối với các mạch tín hiệu, thông tin… Nguồn thao tác xoay chiều do có nhiều nhược điểm quan trọng, nên chỉ được dùng trong các trạm biến áp nhỏ. II.Nguồn thao tác một chiều: Acqui được xem là nguồn thao tác một chiều tin cậy nhất vì sự làm việc của chúng không phụ thuộc vào lưới điện xoay chiều và đảm bảo cho các thiết bị thứ cấp làm việc tốt ngay cả khi mất toàn bộ nguồn điện chính của nhà máy hoặc của trạm. Một ưu điểm không nhỏ của acqui là khả năng cho phép quá tải ngắn hạn SVTH: Trần đức việt Trang 9 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển khá lớn, điều này đặc biệt cần thiết khi dung điện một chiều để đóng cắt trực tiếp các máy cắt công suất lớn vì khi đó sẻ có sự nhảy vọt về dòng điện. 1. Acqui, công dụng và phân loại: Acqui là nguồn điện hóa học, cung cấp dòng điện một chiều cho tải, có đặc tính cơ bản là có thể làm việc ở chế độ phóng (nguồn điện) và chế độ nạp (phụ tải). Khi làm việc ở chế độ nạp, acqui tiếp nhận năng lượng của nguồn nạp, tích lũy lại dưới dạng hóa năng. Khi làm việc ở chế độ phóng, hóa năng được biến thành điện năng cung cấp cho tải. Do đó, có thể coi acqui là một bình tích trữ điện năng để dùng khi cần thiết, và acqui có thể xem là bình điện. Do tính chất cơ bản là tích lũy được điện năng, nên acqui chủ yếu được dùng làm nguồn làm nguồn điện dự trữ, để đảm bảo sẳn sàng cung cấp điện liên tục trong các trường hợp cần thiết. Ở các nhà máy điện và trạm biến áp, acqui được dùng làm nguồn dự trữ cơ bản của hệ thống điện một chiều, cấp cho các mạch điều khiển, tín hiệu, bảo vệ rơle, tự động, và nguồn chiếu sáng sự cố khi mất nguồn điện xoay chiều. Acqui còn được dùng trên ôtô, tàu thủy, máy bay làm nguồn điện mở máy động cơ, làm nguồn điện của các thiết bị thông tin, liên lạc và nhiều mục đích khác. Acqui dùng làm nguồn điện thao tác có ưu điểm cơ bản là đảm bảo chắc chắn độ tin cậy cao, ít phụ thuộc vào nguồn xoay chiều. Ngoài ra, acquy có dung lượng lớn, điện áp ít biến thiên, có khả năng cấp dòng điện lớn khi đóng máy cắt, ít làm ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ Rơle, hệ thống điều khiển, tín hiệu và tự động của nhà máy điện và trạm biến áp. Chính vì thế nguồn thao thác bằng điện một chiều có hệ thống acqui hiện nay được dùng ở hầu hết các nhà máy điện và trạm biến áp công suất trung bình trở lên. Tuy nhiên, acqui làm phức tạp hóa sơ đồ tự dùng của các nhà máy, quy trình vận hành và bảo quản phiền phức, tăng giá thành xây dựng, nên ở những trạm không lớn lắm, người ta có xu hướng dung nguồn điện thao thác xoay chiều thay cho acqui . Căn cứ theo cấu tạo, acqui có hai loại phổ biến là acqui axit (hay acqui chì) và acqui kiềm. Acqui kiềm có 3 kiểu cấu tạo bản cực là acqui cadmi-kền acqui sắt -kền và acqui bạc-kẽm . SVTH: Trần đức việt Trang 10 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh [...]... đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh 4 6 7 8 Trang 23 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Chú thích: - Máy biến áp (Transformer) + TR : Máy biến áp ba pha + LC : Cuộn kháng lọc - Module vi điều khiển (Micro controller Module) + 898 : Bộ biến đổi DC/DC + 899 : Khối hiển tín hiệu/số PCB + 900 : Giao diện bộ vi điều khiển - Khối điều khiển sạc (Charging unit) + HPT 833 : Khối điều khiển. .. các thiết bị được cho như sau: Nhiệt độ lớn nhất ( 0C ) Điểm nhiệt độ Thiết bị Bề mặt linh kiện Thyristor 65 Điôt 90 Silicon dropper 110 Bề mặt cuộn dây Máy biến áp Cấp cách điện và cuộn kháng H,105 oC III Bộ sạc acqui CHLORIDE loại 3CBC 220/50: SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 34 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Bộ nạp này ứng dụng vi điều khiển để điều khiển. .. xa: - Lỗi bộ nạp - Lỗi acqui - Điện áp của acqui thấp SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 29 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Acqui: - Loại acqui chì - Điện áp : 220V - Số lượng : 108 bình/2V II Bộ nạp acqui của Hyundai: Bộ sạc: 3PH DC 110V 50A Acqui : SLD150-2(150AH/10HR) 55 bình Bộ sạc này được sử dụng tại Nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin Quá trình nạp được ổn... Cảnh báo lỗi bộ sạc : 232,2 V 2 Chức năng của bộ sạc: Bộ sạc kết hợp với nguồn acqui tĩnh nhằm tạo ra nguồn một chiều để thực hiện các ứng dụng sau: • Đóng mở máy cắt • Hệ thống đèn sự cố SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 35 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển • Giao tiếp từ xa • Hệ thống điều khiển và giám sát • Cung cấp cho mạch vô tuyến và đường truyền vi sóng • Hệ... tạo ra bởi bộ điều chỉnh dòng và áp, được hiển thị trên giao diện bề mặt ( điện áp 6V, dãy dòng tổng cộng 60mA) Bo SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 25 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển mạch điều khiển sử dụng thông tin này để kích khởi các thyristor nhằm tạo ra dòng và áp trong giới hạn phù hợp Mạch kiểm tra: Mạch hoạt động độc lập với mạch điều khiển ở bộ sạc Sơ... đạt khoảng 2,12,2V, còn tỷ trọng dung dịch nằm trong phạm vi 1,20 -1,21 SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 22 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Chương 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỦ NẠP I Tủ nạp CDN – HPT 50 220 XE: Đây là tủ nạp của hãng AEES, Pháp Tủ nạp được vận hành hoàn toàn tự động với các chế độ nạp, và được sử dụng hiện nay ở một số trạm truyền tải Huế 1 Một số sơ... phụ nạp mà còn suốt trong quá trình tự xả của acqui cũng như suốt quá trình phục hồi của bộ sạc hoặc quá trình sạc cân bằng 3.1.2.Hoạt động: SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 32 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển a.Hoạt động của bộ nạp: Tải, acqui, và bộ sạc được mắc cố định song song Khi nguồn cung cấp AC bình thường, bộ sạc sẽ cung cấp dòng tải và dòng phụ nạp. .. : Chế độ bằng tay Chế độ tự động : UC: nạp tăng cường UF: phụ nạp U(V) IT : tải giới hạn tổng UE UC UF 0 SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh U=constant IT I(A) Trang 26 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Nét đặc trưng của bộ nạp này phù hợp với kiểu acqui hở (Pb hoặc NiCd ); ở chế độ tự động có hai tốc độ nạp Nạp tăng cao (UC ) Phụ nạp (UF) Dòng điện được tự động giới hạn... tốc độ nạp theo chương trình 2.3 Bảo vệ: Mạch nguồn : Theo nguyên tắc chung, đầu vào và đầu ra được bảo vệ bằng cầu chì hoặc máy cắt phụ thuộc vào chế độ và đặc điểm của nguồn SVTH: Trần đức vi t Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Trang 27 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Mạch điều khiển : Khối điều khiển sạc, khối phát xung và các chế độ hoạt động được giám sát bởi chương trình điều khiển. .. văn danh LP Trang 31 Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Sơ đồ mạch điều khiển chỉnh lưu: 2 Đặc tính chung: 2.1 Chức R333 năng: SK(SURGE ABSORGE) T333 Đặc tính chung của bộ sạc và acqui được thiết kế, sản xuất, kiểm tra và S333 phân phối phải phù hợp với các thiết bị kèm theo PB1 PB2 PB3 L 2.2 Nguyên tắc chung: P1 - Bộ sạc và acqui khi sử dụng để phụ nạp kết hợp với quá trình trữ điện của . LƯỜNG I. Đề tài thiết kế: Nghiên cứu, thiết kế bộ nạp Acquy ứng dụng vi điều khiển II. Số liệu ban đầu: Lấy từ các thông số của các bộ nạp hiện có ở các trạm. Hai bình acquy: Điện áp mỗi. hành nạp điện thường để kết thúc quá trình nạp điện đầu. c. Nạp điện thường: SVTH: Trần đức vi t Trang 19 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều khiển Nạp. thiết kế 34 Phần 1 :Thiết kế phần chỉnh lưu 34 1. Tính toán bộ nguồn và mạch chỉnh lưu 34 SVTH: Trần đức vi t Trang 5 Nguyễn văn thiện Nguyễn văn danh Thiết kế bộ nạp acqui, ứng dụng vi điều

Ngày đăng: 23/07/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về họ vi điều khiển 8051.

  • 2. Cấu trúc phần cứng của 8051.

  • 3. Giới thiệu các chế độ đia chỉ của 8051:

  • 4 . Hoạt động của bộ định thời Timer:

  • 5. Hoạt động của cổng nối tiếp:

    • Truyền thông đa xử lý

    • 3. Hệ thống ngắt:

    • 6. Hệ thống ngắt:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan