Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ

19 3K 15
Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ

Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức "Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn bộ" Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Phạm Hương Giang Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS.Đỗ Hương Trà Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn hoạt động tổ chức dạy học theo góc Nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm Keywords: Vật lý; Năng lực sáng tạo; Định luật ôm; Mạch điện; Phương pháp giảng dạy Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Mọi ngành nghề có bước thay đổi đáng kể, ngành giáo dục có bước đổi mạnh mẽ mặt, việc đổi phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng Phải thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Trong đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo góc, tương đối Việt Nam Dạy học theo góc kích thích người học tích cực thơng qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Áp dụng phương pháp dạy học theo góc giáo viên phát huy cao độ tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Bắt nguồn từ ý tưởng trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh” Lịch sử nghiên cứu Gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc dạy học theo góc để tổ chức dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo góc để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ôm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức: “Định luật Ơm tồn mạch, ghép nguồn thành bộ” SGK Vật lí lớp 11 4.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên dạy Vật lí trường THPT Đan Phượng – Hà Nội - Học sinh lớp 11 trường THPT Đan Phượng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức: “Định luật Ơm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy theo góc với việc đảm bảo yêu cầu hoạt động nhận thức Vật lí, tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “ Định luật Ôm toàn mạch, ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan Nghiên cứu nội dung kiến thức “ Định luật Ôm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, SGV tài liệu khác liên quan 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu việc dạy thơng qua vấn trao đổi với giáo viên việc học thông qua trao đổi với học sinh nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ôm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 từ đề xuất giải pháp 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư pham tiến trình dạy học soạn thảo Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu rút kết luận đề tài Luận - Luận lí thuyết: - Luận thực tế: 10 Những đóng góp luận văn - Vận dụng sở lí luận dạy học theo góc để tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “ Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học theo góc Chương 2: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tọa người học 1.1.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác - Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội - Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.1.3 Một số sở dạy học tích cực - Cơ sở tâm lý - Cơ sở sinh lý thần kinh 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 1.1.4.1 Khơng khí học tập mối quan hệ lớp/nhóm: 1.1.4.2 Sự phù hợp với mức độ phát triển HS 1.1.4.3 Sự gần gũi với thực tế 1.1.4.4 Mức độ đa dạng hoạt động 1.1.4.5 Phạm vi tự sáng tạo 1.1.5 Các biểu tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo HS học tập Một số đặc điểm thể tính tích cực học tập HS: + có hứng thú học tập + tập trung ý tới học/ nhiệm vụ học tập + mức độ tự giác tham gia vào xây dựng học, trao đổi thảo luận, ghi chép + có sáng tạo trình học tập + thực tốt nhiệm vụ học tập giao + hiểu trình bày theo cách hiểu + biết vận dụng tri thức thu vào giải vấn đề thực tiễn Tính độc lập, tự chủ học tập có đặc điểm sau đây: + Xác định mục đích học tập thân có chiến lược học tập hiệu để đạt mục đích + Học tốt lớp học lớp học + Biết phát triển tài liệu học tập khác dựa tài liệu học lớp + Biết sử dụng cách độc lập, hiệu nguồn học liệu, phương tiện học tập + Học có tư tích cực + Biết điều chỉnh chiến lược học thân cần thiết để có kết học tập cao + Biết xếp, bố trí quỹ thời gian dành cho học tập cách hợp lý + Không phụ thuộc, ỷ lại vào giáo viên Tự tin, dựa vào mình, có trách nhiệm với việc học tập Tính sáng tạo thái độ tích cực cải tạo chủ thể khách thể, thống trình hoạt động trí tuệ, tình cảm, xúc cảm ý chí người nhằm hồn thiện hay sáng tạo hoạt động, sản phẩm Các đặc trưng tính sáng tạo: + Nhìn thấy vấn đề điều kiện quen biết + Nhìn thấy chức đối tượng quen biết + Phát cấu trúc đối tượng nghiên cứu + Biết tự lực chuyển tri thức kĩ sang tình + Có kĩ sáng tạo phương thức giải độc đáo biết phương thức khác Để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh học tập tổ chừc dạy học theo góc có nhiều ưu điểm 1.2 Dạy học theo góc 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc Dạy học theo góc là mợt phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiê ̣n các nhiê ̣m vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác Khi tổ chức dạy học theo góc , tạo mơi trường học tập , góc học sinh thực nhiệm vụ khác nhằm đạt mục tiêu dạy học hoặc có thể thực hiê ̣n cùng một nhiê ̣m vụ theo các cách tiế p cận khác [11, tr.16,17] 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 1.2.2.1 Dạy học đáp ứng phong cách học tập người học 1.2.2.2 Dạy học phát triển lực tự học, tính chủ động, sáng tạo học sinh 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc Khi nói tới học theo góc, tạo mơi trường học tập có tính khuyến khích hoạt động thúc đẩy việc học tập Các hoạt động có tính đa dạng cao nội dung chất, hướng tới việc thực hành, khám phá thực nghiệm Khi tổ chức dạy học theo góc, tạo mơi trường học tập có cấu trúc cụ thể đưa vào; dạy học theo góc nhằm khuyến khích họat động thúc đẩy việc học tập; hoạt động có tính đa dạng cao nội dung chất; hướng tới việc thực hành, khám phá thực nghiệm 1.2.4 Các loại hình dạy học theo góc Tổ chức hoạt động học tập góc theo cách luân chuyển Tổ chức hoạt động học tập góc vượt khỏi phạm vi lớp học Tổ chức hoạt động học tập theo góc hình thức “hội thảo học tập” Tổ chức hoạt động học tập góc góc tự do… 1.2.5 Qui trình dạy học theo góc 1.2.5.1 Chọn nội dung, khơng gian lớp học phù hợp 1.2.5 Thiế t kế kế hoạch bài học 1.2.5.3 Tổ chức dạy học theo góc a) Đi ̣nh hướng hoạt động học của học sinh b) Tổ chức không gian học theo góc c) Tổ chức tư liê ̣u học theo góc 1.2.6 Vai trò GV HS dạy học theo góc Vai trị GV GV có vai trị đảm bảo mơi trường học tập phong phú, chọn nội dung học cho phù hợp, thiết kế kế hoạch học bao gồm nhiệm vụ , tư liệu góc, người tổ chức hoạt động góc cho HS Vai trò HS HS chủ thể chủ động tìm kiếm tri thức, tích cực sáng tạo việc giải vấn đề nhằm chiếm lĩnh tri thức HS - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động học tập 1.2.7 Tiêu chí học theo góc Tiêu chí “phù hợp” Tiêu chí “sự tham gia học sinh” Tiêu chí “tƣơng tác” 1.2.8 Ưu điểm hạn chế dạy học theo góc Ƣu điểm: Dạy học theo góc tăng cường tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh; tạo tương tác cao học sinh với học sinh, với giáo viên môi trường học tập; phép điều chỉnh phù hợp với trình độ nhịp độ học tập học sinh; học sinh hiểu sâu, nhớ lâu Hạn chế :Tuy nhiên, để tổ chức tiết học theo phương pháp dạy học theo góc cần có nhiều yếu tố không gian, thời gian, sở vật chất, đầu tư chuẩn bị công phu giáo viên học sinh 1.2.9 Khả vận dụng dạy học theo góc vào dạy học trường Phổ thông 1.2.9.1 Điều kiện vận dụng dạy học theo góc Dạy học theo góc đạt hiệu đảm bảo điều kiện: nội dung học phù hợp, không gian lớp học phù hợp với số góc học tập, thiết bị đồ dùng, phương tiện dạy học tư liệu phải đảm bảo đầy đủ thiết bị, giáo viên có lực chuyên môn,, số lượng học sinh phù hợp với không gian lớp học 1.2.9.2 Loại kiến thức áp dụng dạy học theo góc Phương pháp dạy học theo góc áp dụng cho nhiều loại nội dung kiến thức như:bài thực hành, nội dung mới, kiến thức tiếp cận cách khác như: quan sát, thí nghiệm, xây dựng lý thuyết, luyện tập kĩ nội dung, kiến thức đó… 1.2.10 Sự khác biệt dạy học theo quan niệm truyền thống dạy học theo góc Với dạy học theo quan niệm truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể Với dạy học theo góc, kế hoạch học thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học trị, nhấn mạnh đến phong cách học khác Ưu điểm trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng việc tự học, tự khám phá, coi trọng hứng thú coi trọng phù hợp nhịp độ học, phong cách học học sinh Dạy học theo góc có ưu khác biệt với phương pháp dạy học truyền thống: - Tăng cường tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh - Học sinh học sâu hiệu bền vững - Dạy học theo góc tạo nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực Các nhiệm vụ hình thức học tập thay đổi góc tạo hứng thú kích thích tính tích cực học sinh, bồi dưỡng lực sang tạo cho HS - Giáo viên có nhiều thời gian để hỗ trợ cá nhân Dạy học theo góc có ưu điểm vậy, song bên cạnh có hạn chế định - Không gian lớp học vấn đề cần quan tâm tổ chức học theo góc: Giáo viên cần thiết kế số góc phù hợp với không gian lớp học - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Giáo viên cần nhiều thời gian cho chuẩn bị: Thiết kế nhiệm vụ học tập, phương tiện đồ dùng học tập cho góc, bố trí xếp lại khơng gian lớp học 1.3 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí 11 trƣờng phổ thơng 1.3.1 Mục đích điều tra 1.3.2 Phương pháp điều tra 1.3.3 Kết điều tra Kết luận chƣơng Giải nhiệm vụ đề tài, đặc biệt quan tâm đến vấn đề sau: - Cần nghiên cứu đặc điểm nội dung kiến thức cần dạy để thiết lập sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa học kiến thức cần dạy - Nghiên cứu nội dung kiến thức để lựa chọn nội dung phù hợp cho góc học tập, đảm bảo tính vừa sức, tạo hứng thú học tập đồng thời tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào việc xây dựng kiến thức - Thiết kế nhiệm vụ học tập góc đa dạng hình thức, phong phú tư liệu phương tiên học tập để kích thích sáng tạo học sinh - Tìm hiểu thực tế tình hình dạy học kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí 11 số trường học Huyện Đan Phượng trường trung học phổ thơng Đan Phượng - Đan Phượng - Hà Nội, góp phần đưa định hướng cho việc thiết kế tiến trình hoạt động dạy học mà đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC NỘI DUNG KIẾN THỨC “ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH VÀ GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ” VẬT LÍ 11 2.1 Nội dung kiến thức kĩ cần hình thành “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng kiến thức “Định luật Ôm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” 2.1.3 Kiến thức kĩ học sinh cần có học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” 2.2 Phân tích nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học dạy học bài: “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 2.3.1 Bài “Định luật Ơm tồn mạch” 2.3.1.1 Kiến thức cần xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng 2.3.1.3 Mục tiêu học 2.3.1.4 Các thiết bị, đồ dùng dạy học 2.3.1.5 Thiết kế nhiệm vụ góc PHIẾU HỌC TẬP (Góc “trải nghiệm”) – Thời gian phút GÓC TRẢI Mục đích: Vẽ đồ thị biểu diễn U theo I R2 thay đổi NGHIỆ Nhiệm vụ: M 2.1 Làm thí nghiệm ảo máy tính - Cho R2 thay đổi, đo giá trị U tương ứng với I điền vào bảng số liệu: I(A) 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 U(V) 2.2 Vẽ đồ thị : Biểu diễn giấy kẻ vng milimet (có sẵn) phụ thuộc U vào I PHIẾU HỌC TẬP (Góc “phân tích”) – Thời gian phút Mục đích: Tìm mối liên hệ I đại lượng khác dựa vào kết thí nghiệm đồ thị Nhiệm vụ: Nhiệm vụ cá nhân HS đọc mục II SGK, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi sau: - Đồ thị có dạng………………………… - Lập luận để suy dạng cơng thức tốn học U phụ thuộc theo I: GÓC PHÂN UN = -aI+ b (1) với b … - Đặt R = R0 + R1 ,viết công thức định luật Ơm cho mạch ngồi: U = …(2) - So sánh (1) (2) suy E ……(3)Suy biểu thức định luật Ơm: I = TÍCH - Điền vào chỗ trống: “Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ ………với suất điện động nguồn điện tỉ lệ …… với điện trở toàn phần mạch” + Khi điện trở mạch R  0, nhận xét giá trị cường độ I? Khi I phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại có hại cho ắc-quy xảy tượng đoản mạch? - Trợ giúp: Phương trình liên hệ U I có dạng hàm bậc tốn học: y = ax+b với x =…., y = … , a>0, b>0, b =…… - Trong (3) ta thấy a phải đơn vị với điện trở, a phải r GĨC ÁP DỤNG PHIẾU HỌC TẬP Góc “áp dụng”) – Thời gian phút Mục đích: Tìm mối liên hệ I đại lượng khác dựa vào định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Nhiệm vụ: a) Xây dựng biểu thức định luật Ơm Khi có nguồn điện tạo thành mạch kín mạch có dịng điện, mạch có biến đổi lượng, lượng hao hụt nguồn điện chuyển hóa thành nhiệt lượng tỏa tồn mạch - Tìm lượng hao hụt nguồn điện khoảng thời gian t (chính cơng thực khoảng thời gian t đó): A=? - Tính nhiệt lượng tỏa tồn mạch, điện trở R điện trở r khoảng thời gian t đó: Q = ? - Áp dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng: A = Q Biến đổi suy =…… b) Từ biểu thức định luật Ôm xây dựng biểu thức: - Hiệu điện mạch ngoài: UN = ………………………………… - Trong trường hợp hiệu điện UAB hai cực nguồn điện suất điện động E - Cho mạch điện gồm pin 1,5 V có điện trở 0,5 Ω nối với mạch điện trở 2,5 Ω Cường độ dòng điện tồn mạch là: 2.2.1.6 Thiết kế tiến trình dạy học góc Thảo luận giao nhiệm vụ cho học sinh trước học lớp: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát: Đặt vấn đề vào bài: Giải nhiệm vụ học : 2.3.2 Bài “Ghép nguồn điện thành bộ” 2.3.2.1 Kiến thức cần xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng: a) Đơn vị kiến thức 1: Định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện Biểu thức: I    U AB Rr b) Đơn vị kiến thức 2: Định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện Biểu thức: I  U AB   P Rr c) Đơn vị kiến thức 3: Cơng thức tổng qt định luật Ơm loại đoạn mạch UAB =  E  I(R+r)  Từ biểu thức U ta suy I d) Đơn vị kiến thức 4: Ghép nguồn điện thành + Bộ nguồn mắc nối tiếp: Eb= E1+ E2+ +En, rb= r1+ r2+ rn, Eb= nE, rb= nr + Bộ nguồn mắc xung đối: Eb= E1 - E2, rb= r1+ r2 + Bộ nguồn mắc song song: Eb= E nguồn giống nhau, rb= + Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng: Eb= mE, rb= r n mr n 2.3.2.6 Tổ chức hoạt động dạy học theo góc * Tổ chức ổn định lớp học (0.5 phút) * Kiểm tra cũ, chuẩn bị kiến thức xuất phát (3 phút) * Nhiệm vụ hoạt động chung hoạt động cụ thể góc Nhiệm vụ quan học áp dụng biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, chứa máy thu, trường hợp tổng quát ghép nguồn thành Với mục đích để em thực hành, khám phá thử nghiệm qua nhiều hoạt động khác , nhau, nhiệm vụ học tập em thực việc học theo góc Cơ giáo chia khơng gian lớp học thành góc với nhiệm vụ khác hướng đến mục đích chung xây dựng biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, chứa máy thu, trường hợp tổng quát ghép nguồn thành Cụ thể góc sau: * Hƣớng dẫn Giáo viên: Đó nhiệm vụ góc, em theo hướng dẫn cụ thể có sẵn PHIẾU HỌC TẬP đặt góc để thực nhiệm vụ thể kết lên phiếu học tập, mối em phiếu ứng với góc Mỗi em lựa chọn góc xuất phát, thời gian thực góc phút (hết thời gian giáo viên nhắc học sinh chuyển góc) sau thực xong góc em chuyển sang góc tiếp theo, theo sơ đồ hướng dẫn bảng (quay góc theo chiều kim đồng hồ) Tổng thời gian thực 27 phút Cô thu phiếu học tập sau * Kiểm tra kết học tập theo góc nhóm (11 phút) * Củng cố (3.5 phút) 10 Kết luận chƣơng Trong chương đặc biệt quan tâm đến vấn đề sau: - Nghiên cứu nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí 11 - Lập sơ đồ cấu trúc nội dung “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” - Vật lí lớp 11 -Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể hai “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” - Vật lí lớp 11 sở vận dụng lý luận dạy học đại, dạy học theo góc - Chúng tơi đưa học sinh vào hoạt động giải vấn đề cách tích cực, tự chủ, sáng tạo góc học tập Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành dạy học hai soạn nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa ho ̣c, tính khả thi việc dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch, ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ phát triển lực sáng tạo học sinh 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh lớp 11 THPT Trường THPT Đan Phượng - Đan Phượng - Hà Nội 3.4 Thời điểm thực nghiệm - Cuối Tháng 10 đầu tháng 11 năm 2011-2012: 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sƣ phạm: 3.6 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.7 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 3.8.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính 3.8.2.1 Tính khả thi phương án thiết kế học 3.8.1.2 Phân tích kết việc phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 11 * Hiêu quả của tiế n trinh da ̣y ho ̣c đố i với viêc phát huy tính tích cƣ̣c , tự chủ bồi dƣỡng ̣ ̣ ̀ lực sáng tạo cho ho ̣c sinh Thông qua viê ̣c giải quyế t nhiê ̣m vu ̣ các phiế u ho ̣c tâ ̣p ở các góc , học sinh đã bi ̣ lôi cuố n vào hoa ̣t đô ̣ng tich cực , tự lực giải quyế t vấ n đề nên chấ t lươ ̣ng kiế n thức và lực ́ nhâ ̣n thức , tính sáng tạo của học sinh đươ ̣c nâng cao Ví dụ như: Câu phụ lục 3, góc phân tích đến phần đoản mạch em biết tượng đoản mạch có hại cho ăc quy, từ biết cách bảo quản không chập hai cực ăc quy lại HS tìm ví dụ đoản mạch thực tế Viê ̣c giải quy ết nhiệm vụ góc học tập nâng cao khả hoạ t đô ̣ng đô ̣c lâ ̣p của HS , qua đó phát huy và nâng cao tinh thầ n đoàn kế t , hỗ trơ ,̣ giúp đỡ lẫn trình học tập, từ đó trách nhiê ̣m và hiê ̣u quả ho ̣c tâ p đươ ̣c nâng cao ̣ Nô ̣i dung các phiế u ho ̣c tâ ̣p đa da ̣ng , vừa sức đã kích thích đươ ̣c hứng thú ho ̣c tâ ̣p học sinh, tạo ganh đua sơi q trình học tập Các em học say mê , rấ t tich cực , tự chủ , tự lực ho ̣c Qua diễn biế n các ́ giờ ho ̣c lớp , qua kế t quả các bài kiể m tra và qua trao đổ i với học sinh chúng biế t các em đã cảm thấ y say mê , thích thú học mơn vật lí Từ kế t quả thu đươ ̣c ở mỗi giờ ho ̣c , thấ y rằ ng với tiế n trình hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c đã soa ̣n thảo đã ta ̣o đươ ̣c hứng thú và phát huy đươ ̣c tính tích cực , tự chủ, sáng tạo nhận thức của học sinh và đáp ứng đươ ̣c mu ̣c đich của đề tài ́ * Rèn luyện thao tác tƣ duy, hành động nhận thức học tập Vật lí: - Học sinh đã có kỹ viê ̣c đề xuấ t thiế t kế thí nghiê ̣m đơn giản và kỹ tiế n hành thí nghiê ̣m Ví dụ có đèn 6V- 3W, có Pin loại 1,5V HS thiết kế ghép nguồn điện nối tiếp thành để đèn hoạt động sáng bình thường - Học sinh đươ ̣c làm quen với những phép suy luâ ̣n lí thuyế t phức ta ̣p - Qua các tiế t ho ̣c, giáo viên đã từng bước rèn luyê ̣n các phương pháp nhâ ̣ n thức vâ ̣t lí ví dụ : Phương pháp mơ hình, từ kiến thức biết thiết lập định luật Ôm toàn mạch, hay từ định luật Ôm tồn mạch suy định luật Ơm cho loại đoạn mạch * Phát triển ngôn ngữ (nói, viế t): - Học sinh phát triển cách diễn đạt lời : em tự tin giao tiếp ,có thói quen dám nói bảo vệ ý kiến trước đơng người , có khả suy nghi ̃ , xử lí tinh ̀ huố ng mô ̣t cách nhanh nha ̣y , biế t cách sử du ̣ng ngôn ngữ vâ ̣t lí để mơ tả , giải thích tượng vâ ̣t lí, có thái độ hợp tác tranh luận Qua đó các em rèn luyê ̣n đươ ̣c kỹ giao tiế p , ứng xử của mình 12 - Qua tiế n trình da ̣y ho ̣c này các em đã phát triể n đươ ̣c ngôn ngữ viế t: em biết cách tự ghi chép ngững kiến thức cần thiết , biế t phân phầ n nào quan tro ̣ng để tiê ̣n cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p vở Các em biết sửa lỗi tả làm việc , trao đở i với các ba n nhóm ̣ 3.8.3 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng Để so sánh chấ t lươ ̣ng kiế n thức của học sinh thông qua so sánh điể m kiể m tra , sử dụng đại lượng sau : X , , S Trong đó: X - Trung binh cô ̣ng X : ̀ Xi điểm số, N là số ho ̣c sinh, n fi X i N i 1 f i tần số - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số giá trị trung bình cộng f x n S  i 1 i i X liê ̣u quanh , S càng nhỏ chứng tỏ số liê ̣u càng it phân tán ́  ; S  S2 ; N 1 V  S 100% X mức độ phân tán Kế t quả đa ̣t đươ ̣c của kiểm tra sau : Bảng thống kê kết kiểm tra: Bảng 3.1: Thố ng kê kế t quả kiểm tra Lớp n ĐC TN Số HS (hay số kiểm tra đạt điểm x) 10 40 0 14 11 40 0 0 10 16 - Giá trị điểm trung bình lớp đối chứng: X A =5,93 - Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm: X B =6,9 Xử lí kế t quả để tinh các tham số : ́ Bảng 3.2 xử lý để tính tham số Lớp ĐC: X A =5,93 xi fiA xi  X A Lớp TN: X B =6,9 x  X   fiA xi  X A  xi fiB 0 1 2 3 -2,93 i 8,59 A 8,59 13 xi  X B x  X  i B  fiB xi  X B  -1,93 3,72 7,45 14 -0,93 0,85 12,11 -1,9 3,61 14,44 11 0,07 0,005 0,06 10 -0,9 0,81 8,1 7 1,07 1,14 8,01 16 0,1 0,01 0,16 2,07 4,28 17,13 1,1 1,21 8,47 3,07 9,42 9,42 2,1 4,41 8,82 10 10 3,1 9,61 9,61 Cô ̣ng 40 62,77 40 49,6 Các tham số đặc trưng: Bảng 3.3 tổng hợp tham số Tham số X S2 S V(%) Lớp ĐC 5,93 1,61 1,27 21,4 Lớp TN 6,9 1,27 1,13 16,4 Đối tượng - Đánh giá đinh lươ ̣ng kế t quả : ̣ Bảng phân phối: Bảng 3.4 Lớp đố i chứng Tầ n số Tầ n suấ t Tầ n suấ t fA(i) +*/Điể m x i Lớp thực nghiê ̣m A (i)% Tầ n số fB(i) lũy tích A ( i)% Tầ n suấ t Tầ n suấ t B (i)% lũy tích B ( i)% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,5 2,5 0 7,5 0 14 35 42,5 10 10 11 27,5 70 10 25 35 14 7 17,5 87,5 16 40 75 10 97,5 17,5 92,5 2,5 100 97,5 10 0 100 2,5 100 Cô ̣ng 40 100 40 100 Từ các bảng số chúng tiế n hành vẽ đồ thi ̣đường phân bố tần suất tần suấ t lũy tich ́ (hội tụ lùi) Đồ thị 3.1 Phân bố tần suất 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 10 5 10 Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất tích luỹ (hội tụ lùi) 120 100 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 Kết luận chƣơng 15 10 Sau ̣t thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biế n của các giờ dạy thực nghiệm kết hơ ̣p trao đổ i với giáo viên và học sinh sau các giờ da ̣y , chúng tơi có những nhâ ̣n xét sau : - Nhìn chung tiến trình dạy học soạn thảo khả thi , viê ̣c tổ chức ho ̣c tâ ̣p theo góc với các phong cách ho ̣c khác đã kích thích hứng thú học tập học sinh , làm cho em rấ t tích cực, tự chủ học tập - Trong qua trinh nghiên cứu tài liê ̣u mới ở góc trải nghiê ̣m và góc thiết kế đã đươ ̣c tự ̀ làm thí nghiệm nên em hiểu sâu sắc , em rấ t tự tin vào kiế n thức của bản thân Qua đó, hình thành học sinh tư logic , tư kỹ thuâ ̣t và cả kỹ thực hành - Qua hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c này , học sinh có nhiề u hô ̣i bô ̣c lô ̣ đươ ̣c suy nghi ̃ Đồng thời qua trao đổi , thảo luận phát biểu ý kiến giáo viên kiểm soát hoạt động nhận thức học sinh để kịp thời khắc phục khó khăn , sai lầ m của các em - Các phân tích thực nghiệm đã khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đưa đắng, kết luận việc tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” góp phần nâng cao chất lượng học tập HS, từ phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh ́ KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thực hiê ̣n mu ̣c đich của luâ ̣n văn , đố i chiế u với các nhiê ̣m vu ̣ của đề tài chúng đã ́ giải vấn đề sau : Kết luận 1.1 Dựa sở lý luận dạy học theo góc , đề tài tổ chức trình dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh” 1.2 Qua quá trình thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiế n trình dạy học đã soạn thảo Viê ̣c tổ chức dạy học theo góc không những đem la ̣i hiê ̣u quả nâng cao chấ t lươ ̣ng nắ m vững tri thức mà còn phát triể n đươ ̣c khả tư , phát huy tính tích cực , tự chủ và bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 1.3 Chúng tơi xây dựng thí nghiệm ảo sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 mạch điện thí nghiệm ảo Chúng ghi lại hoạt động tiế n trinh da ̣y ho ̣c hai để làm ̀ tư liê ̣u cho viê ̣c tham khảo , phân tich tiế n trinh dạy học để từ đó có thể rút những ý kiế n ́ ̀ đóng góp cho viê ̣c da ̣y và ho ̣c nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn điện thành bộ” Vâ ̣t lí lớp 11 16 1.4 Do điề u kiê ̣n thời gian nên chúng chỉ thực nghiệm sư phạm số lươ ̣ng học sinh có hạn Vì , viê ̣c đánh giá hiê ̣u quả của tiế n trình đã soa ̣n thảo chưa mang tính khái quát Chúng tiế p tu ̣c thử nghiê ̣m diê ̣n rô ̣ng để hoàn chỉnh tiế n trình dạy học của cho áp dụng cách đại trà Những kế t quả của thực nghiệm sư phạm và kế t luâ ̣n rút từ đề tài này ta ̣o điề u kiê ̣n cho chúng mở rô ̣ng nghiên cứu sang các phầ n khác chương trình để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí THPT Khuyến nghị Qua điề u tra thực tế và qua quá trình da ̣y ho ̣c thực nghiệm ở trường phổ thông , chúng tơi thấy : Việc tổ chức dạy học theo góc có hiệu có nhiều khó khăn sở vật chất, tư liệu dạy học GV, số lượng HS lớp đông ảnh hưởng đến tổ chức lớp học, công việc chuẩn bị soạn giảng vất vả, GV dạy nhiều lớp thời gian chuẩn bị soạn tốt góc hạn chế…vậy chúng có mô ̣t số đề nghi ̣: - Với GV : Cần nắm vững sở lí luận phương pháp dạy học đở i mới , nghiên cứu tài liệu giáo khoa kĩ để lựa chọn dạy học theo góc Trong học, kết hợp dạy học theo góc với hình thức dạy học tích cực khác để việc dạy học đạt kết cao Đặc biệt phải có đạo kịp thời đội ngũ giáo viên , cầ n khuyế n khich giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy ́ học Mă ̣c khác cầ n có sự thay đổ i quá trinh đào ta ̣o giáo viên ở các trường Sư ̀ phạm theo hướng phát triển lực chun mơn nghiệp vụ - Cầ n đổ i mới nô ̣i dung các đề thi , hạn chế hình thức thi hồn toàn trắc nghiệm khách quan, nên có thêm các bài tâ ̣p đinh tinh và bài tâ ̣p thí nghiê ̣m để giáo viên và học sinh chú ý ̣ ́ đế n viê ̣c làm thí nghiê ̣m Có rèn luyện cho học sinh tư logic kỹ thực hành - Cá nhà trường phổ thơng ấn có thư viện tư liệu để GV trao đổi tư liệu dạy học: Bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, thí nghiệm… cấn có đồn kết phối hợp GV trường để chuẩn bị tố chức dạy học theo góc khai thác phương án dạy học Sĩ số lớp học khoảng từ 30 đến 35 HS References Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục NXB Tư pháp, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 NXB Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 NXB Giáo dục, 2009 17 Bộ Giáo dục Đào tạo Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Vật lí NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng, Đỗ Hƣơng Trà, Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất Đại học sư phạm, 2010 Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh Vật lí 11 NXB Giáo dục, năm 2007 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng Lí luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội, 2009 Phan Dũng Phương pháp luận sáng tạo NXB Khoa học – Kỹ thuật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Dự án Việt – Bỉ Tài liệu tập huấn Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học Tài liệu tập huấn, 2006 10 Dự án Việt – Bỉ Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học tích cực ( Học theo hợp đồng, theo góc theo dự án ) Tài liệu tập huấn, 2007 11 Dự án Việt – Bỉ Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học sư phạm.2009 12 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục, năm 2009 13 Lƣơng Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Bùi Gia Thịnh, Đỗ Hƣơng Trà Thiết kế giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 14 Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Trần Trác Vật lí 11 nâng cao NXB Giáo dục, năm 2010 15 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hƣng, PGS.TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xn Thành Sử dụng thí nghiệm mơ dạy học vật lí trường phổ thơng 16 Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm, năm 2002 17 Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 18 Phạm Văn Nam, Trần Đức Vƣợng, Về tiêu chí cho phần mềm dạy học Tạp chí Giáo dục, số 1, năm 2005 18 19 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, 2003 20 Ngô Diệu Nga Chiến lược dạy học Vật lí trường THCS Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 21 Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học dạy học Tài liệu giảng dạy chương trình Thạc sỹ LL PPDH 2009 22 Phạm Hữu Tòng Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 23 Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm, 2007 24 Phạm Hữu Tòng Lí luận dạy học Vật lí trường trung học NXB Giáo dục, 2001 25 Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học Vật lí NXB Giáo dục năm 2001 26 Đỗ Hƣơng Trà Phát triển lực học tập Vật lí cho học sinh Tập giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên Cao học, 2009 27 Đỗ Hƣơng Trà Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm, 2011 28 Phạm Xuân Quế Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật l í– Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 3/2007 Các trang Web http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS http://mspil.net.vn/, trang web chương trình Partners in Learning Phát huy tiềm sáng tạo Microsoft Việt Nam Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo http://dayhoc.net http://thuvienbaigiang.com http://vatlytuoitre.com 19 ... tổ chức dạy học nội dung kiến thức ? ?Định luật Ôm toàn mạch ghép nguồn thành bộ? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo góc để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung. .. thành bộ? ?? 2.1.3 Kiến thức kĩ học sinh cần có học nội dung kiến thức ? ?Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ? ?? 2.2 Phân tích nội dung kiến thức ? ?Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ? ?? 2.3... khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học theo góc Chương 2: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức ? ?Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ? ??

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan