BÀI KIỂM TRA MÔN: Vật lý 11 cơ bản - Mã đề thi 134 ppsx

2 815 1
BÀI KIỂM TRA MÔN: Vật lý 11 cơ bản - Mã đề thi 134 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/2 - Mã đề thi 134 SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ BÀI KIỂM TRA MÔN: Vật lý 11 cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 134 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT) Câu 1: Một đoạn mạch có cường độ dòng điện không đổi I = 2 A chạy qua trong thời gian 10 phút. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 10 V. Khẳng định nào sau đây là không đúng ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch là 12000 J. B. Công của lực điện khi di chuyển điện tích trên đoạn mạch là 12000 J. C. Trong mạch có sự dịch chuyển các điện tích. D. Công suất điện của đoạn mạch là 20 W. Câu 2: Điện thế tại hai điểm B và C lần lượt là V B = 1,86.10 3 V, V C =1,5.10 3 V. Một điện tích q = -1 nC dịch chuyển từ B đến C, điện trường đã thực hiện một công là: A. 1,5.10 -6 J B. 1,86.10 -6 J C. 3,6.10 -7 J D. -3,6.10 -7 J Câu 3: Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế không đổi thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,96 A. Số electron chạy qua tiết diện ngang dây dẫn trong 10 s là: A. 6.10 -19 electron; B. 6.10 19 electron; C. 6.10 -17 electron. D. 6.10 17 electron; Câu 4: Người ta mắc song song 3 pin giống nhau thì được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 1 Ω. Hỏi suất điện động và điện trở trong của mỗi pin là bao nhiêu? A. 9 V; 3 Ω. B. 9 V; 0,33 Ω. C. 3 V; 3 Ω. D. 3 V; 0,33 Ω. Câu 5: Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω, trên vỏ có ghi 12 V. Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V – 3 W. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về độ sáng của bóng đèn? A. Đèn sáng gần như bình thường. B. Đèn sáng bình thường. C. Đèn sáng rất mạnh. D. Đèn sáng rất yếu. Câu 6: Tích điện cho một tụ điện bằng nguồn có hiệu điện thế U. Hỏi nếu tăng hiệu điện thế của nguồn lên 2 lần thì năng lượng của tụ điện thay đổi như thế nào so với lúc đầu? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần. Câu 7: Cho hai quả cầu kim loại mang điện tích lần lượt là q 1 >0 và q 2 <0 ( 1 q > 2 q ), đặt gần nhau trên mặt ngang nhẵn cách điện. Hiện tượng xảy ra khi thả cho hai quả cầu chuyển động tự do là: A. Đẩy nhau. B. Hút nhau sau đó đẩy ra. C. Hút nhau sau đó nằm yên. D. Hút nhau sau đó trở về vị trí ban đầu. Câu 8: Một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến N nằm trong điện trường và trên cùng một đường sức, biết V M =10V, V N = 4V. Công của lực điện là: A. 12 J B. 10 J C. 20 J D. 60 J Câu 9: Khi nạp điện cho acquy, điện năng chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Quang năng. B. Hóa năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thay đổi thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm về 0. C. Tăng giảm liên tục. D. Tăng rất lớn. Câu 11: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F= 10 -5 N. Độ lớn của mỗi điện tích là: A. |q| = 1,3nC B. q = -1,3.10 -8 C C. q = 1,3.10 -8 C D. q = 1,3nC Câu 12: Một viên pin có số ghi trên vỏ là 1,5 V, điện trở trong của nó là 1 Ω. Mắc một bóng đèn có điện trở R= 4 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: A. 0,75 V B. 1,2 V C. 3 V D. 1,5 V Câu 13: Gọi F 0 là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem chúng đặt vào trong điện môi có hằng số điện môi bằng 25. Hỏi phải tăng hay giảm khoảng cách r bao nhiêu lần để lực tương tác giữa chúng là không đổi? A. Tăng 5 lần. B. Giảm 25 lần. C. Tăng 25 lần. D. Giảm 5 lần. Câu 14: Trong một mạch điện có điện trở thuần không đổi, nếu tăng hiệu điện thế hai đầu mạch điện lên 2 lần thì công suất tỏa nhiệt trên mạch thay đổi như thế nào? Trang 2/2 - Mã đề thi 134 A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 15: Trong không khí luôn có những điện tích tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm các ion di chuyển như thế nào? A. Ion dương sẽ di chuyển từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao hơn. B. Ion âm sẽ di chuyển từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao hơn. C. Ion âm và ion dương di chuyển cùng chiều với điện trường. D. Ion âm sẽ di chuyển từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp hơn. Câu 16: Hai quả cầu kim loại giống nhau tích điện q 1 = 1nC, q 2 = -100pC, cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu là: A. -4,5nC B. 0,45nC C. 4,5nC D. - 0,45nC Câu 17: Đường sức điện trường của một điện điểm cô lập (q<0) là: A. Những đường tròn bất kỳ bao quanh điện tích. B. Những đường cong bất kỳ bao quanh các điện tích. C. Những đường thẳng xuất phát từ vô cùng đến điện tích. D. Những đường thẳng xuất phát từ điện tích ra xa vô cùng. Câu 18: Một ấm điện có ghi 220 V – 1000W. Sử dụng ấm điện ở hiệu điện thế 220 V trong thời gian 30 phút. Hỏi phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc sử dụng này biết giá điện là 1000 đ/kWh? A. 500 đ. B. 110 đ. C. 1000 đ. D. 700 đ. II. PHẦN TỰ LUẬN Tại các đỉnh A và C của hình vuông ABCD cạnh a = 20 cm có đặt các điện tích q 1 = q 3 = q = = 4.10 -6 C. a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại D. b) Để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng không, cần phải đặt tại đỉnh B một điện tích q 2 bằng bao nhiêu? . Trang 1/2 - Mã đề thi 134 SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ BÀI KIỂM TRA MÔN: Vật lý 11 cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 134 I thay đổi như thế nào? Trang 2/2 - Mã đề thi 134 A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 15: Trong không khí luôn có những điện tích tự do. Nếu thi t lập một điện trường. V C =1,5.10 3 V. Một điện tích q = -1 nC dịch chuyển từ B đến C, điện trường đã thực hiện một công là: A. 1,5.10 -6 J B. 1,86.10 -6 J C. 3,6.10 -7 J D. -3 ,6.10 -7 J Câu 3: Đặt vào hai đầu dây

Ngày đăng: 23/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan