Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta pptx

9 376 1
Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta Hiện Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong10 nước có kimngạchxuất khẩu thủy sảnđứng đầu thế giới,với tổng giá trị năm 2007trên 3tỷ USD. Song do kỹ thuật và công nghệ khaithác, chế biến, nuôi trồng thủy sản lạchậu, côngtác quản lý còn yếu kémnên đã và đang làm suythoái môi trường venbiển, dẫn đến nguồnlợi thủy sản gần bờ cạn kiệt nếu không sớm cóchính sách bảo vệ hợp lý. Theo báocáo củaHội khoahọc kỹ thuật biển Việt Nam:Khoảng trên 70% các chất gây ô nhiễm từ nguồn lụcđịa đổ ra vùng cửa sông và venbiển,sau đó do sự tương tác ở vùng biển, các chất nguyhại này bị tích lũy lại với hàmlượng ngày càng cao tại ven bờ. Biển bãi Rạng, Đà Nẵng. Quakết quả quan trắc ở những khuvực lâncận thuộc các cảng biển, tỷ lệ nước biển ở đây ônhiễm dầu, mỡ đều vượt chuẩn cho phép. Chẳng hạn như Đà Nẵng 24,6mg/lít, Ninh Thuận 18,1,Phú Yên 14,7và Khánh Hòa 14,6 mg/lít, đó là chưa kể trên vùng biển nước ta bình quân mỗi năm xảy ra từ 5-7vụ tai nạn tràn dầu đổ vào biểnhàng chục nghìn tấn. Cũng doáp lực tăng năngsuất vàsản lượng cây trồng, từ năm 2000đến nay,mỗi năm ngành nôngnghiệp tiêu thụ trung bình30.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật các loại, phần lớn số thuốc nàybằng nhiều cáchlại trôi rabiển. Chỉ tính riêng dư lượng thuốcbảo vệ thực vật ở các vùng cửasông châu thổ sông Hồngcó trong nướcbiển, lẫn trong trầmtích bãitriều và chứatrongsinh vật 2 vỏ đều cao hơnhẳn những vùng biển khác hàngchục lần. Ô nhiễmmôi trường ven biển gia tăng,cộngthêm phươngpháp đánh bắt theolối hủy diệt như dùng hóa chất độc hại, sử dụng chất nổ, lưới mắt nhỏ, khaithác tôm cá trái vụ đanglàm giảm mạnh chất lượng hệ sinhthái. Trong đó 17 loàicá biển, 57 loài cá nước ngọt cónguy cơ tuyệt chủng; các rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn cũng bị phá hủy nghiêm trọng do phát triển kinh tế ở vùng venbiển và trên lưu vực cáccon sông gây ra. GS.TSKH Phan Nguyên Hồng (Trungtâm nghiên cứuhệ sinhthái rừng ngập mặn- Bộ Giáodục và Đào tạo) cảnhbáo: Rừng ngập mặn làhệ sinhtháiđặc biệt, có giá trị và ý nghĩa tolớnvề đa dạng sinhvật đối với việc bảo vệ môi trườngvà phát triển kinh tế. Nhưngvì lợi ích trước mắt, người dân ở nhiều địa phươngven biển đã và đang lấn chiếmnghiêm trọngvùng nước lợ và diện tích rừngngập mặn để nuôi trồng thủy sản, với tốc độ tàn phátới 15.000ha mỗi năm, nêncả nước chỉ còn khoảng 280.000ha rừng ngập mặn, giảmkhoảng 120.000ha so vớinăm 1943. Do nuôi trồng thủysảnở nước ta phát triển theolốitự phát, thiếu hẳn quy hoạch bền vững, nên nó vừalà "nạn nhân"vừa là "thủ phạm" củatình trạng ô nhiễm. Bởi hầu hếtnhững vùng nuôi trồng thủy sản đềukhông có hệ thống thủy lợi hoặc hệ thống xử lý chất thải dư thừa, diệntích nướcnuôi trồng bị tù đọng làm biến đổi chất lượng dohàm lượngôxy hòatan thấp, lượng chất hữu cơ tăng, chất sunphuahydro vượt ngưỡng chophép hàng chục lần.Nên chỉ sau một năm sử dụng,các đầm,ao nuôi thả thủy sản đều giảm năng suất rõ rệt,đồng thời bùng phátdịch bệnh làm cho vật nuôichết hàng loạt trên phạm vi rộng lớn, làm hàng vạn hộ gia đìnhven biển Cà Mau, PhúYên, Đà Nẵng, KhánhHòa lâm vào cảnh nợ nần, không ít hộ buộc phải bỏ hoanghóa đầm, ao dohọ không thể xử lý được nguồnnước nuôi trồng bị ô nhiễmnặng. Để ngăn chặn và đầy lùi tình trạng suythoái môi trường ven biển hiện nay,trước hết cácBộ, ngànhchức năng cầntăng cường phối hợp theo cơ chế liên ngành tham gia bảo vệ môi trường biển. Qua đó thiết lậphệ thống quốcgia về các khubảo tồn, khu vực cấm khai thác có thời hạn, khu dự trữ thủy sản và cáckhu bảovệ ở các vùng venbiển để phục hồi lại các hệ sinh thái nhạy cảm có giá trị về nguồn gen; từng bướcgiảm dần số lượng tàukhai thác thủy sản cócông suất dưới 45 CV. Nhất là tăngcường vaitrò củacộng đồng tham gia giám sát môi trường và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Gắn trách nhiệm của hộ gia đình, chủ trangtrại, doanh nghiệp nuôi trồngthủy sản vào quản lý môi trường. Đặc biệt là nhân rộng việc phục hồi rừng ngập mặn theo mô hình rừng phòng hộ môi trường Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh), và mô hìnhVườn quốcgia Xuân Thủy(Giao Thủy-Nam Định) nhằm bảotồn đa dạng sinhvật, cải thiện môi trường ven biển, vừa ngăn ngừa hiện tượng "biểntiến" dobiến đổi khí hậu toàn cầu gây ra. Giải phápnào cho nạn ô nhiễm môi trường Nguồn nước ô nhiễm đang lấn sâuvào các kênh rạchgây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tháng 12/2007,Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020. Nhiều tỉnh cũng cónhiều biện phápđể đối phóvới đại nạn này,nhưng nhiều doanhnghiệp hình như đã “lờn thuốc”. Trongkhi đó, ở nhiều tỉnh,thành, nhất là tạiTP.HCM, dùhằng năm UBND Thành phố đã chi trên 2 tỷ đồng cho mỗi việc thudọn vàvớt rác trên kênh rạch, nhưng “đâu rồi cũng lại vào đấy”.Thayvì chăm chút cho côngviệc bảovệ môi trườngcho thành phố hiện đạinày, thìrất nhiều người dân vô ý thức đã làm ngược lại, khiến đườngphố, kênhrạch lúc nào cũngnhếch nhác và bẩn thỉu. VỨTRÁC KHẮP NƠI Nhiều người dân Thành phố rất bàngquan,họ xem việc giữ gìn vệ sinh đường phố là côngviệc của ai đó, của chínhquyền chứ không phải của mình.Sáng, chiều hay bất cứ lúc nào họ cũngcó thể thản nhiên vứt rác ra đườnghay xuống kênhrạch, mãi rồi hành động đó trở thành thói quen và bình thường. Rác sinhhoạt vương vãi khắp nơi, ruồi nhặng baytán loạn, trong khicạnh đó nhiều hàng quán thức ăn vẫn bày bán vàthực khách vẫn vôtư, saysưa ăn uống. Nhiều công trình xây dựng dở dang cũng lànơi tậpkết của rácrưởi, vậtliệu xây dựng bị chìm lấp dưới cùi bắp, vỏ dừa, bịch ni-lông,bàn ghế cũ nát Dưới chân là rác, trên đầu cũng rác, bên cạnhcũng rác…chỉ không muốn bỏ ra ít tiềnđể đổ rác hằng tháng mà nhiều người chọncách… tốngrác ra khỏi nhà mình, rồi ai bị ra sao thì mặckệ. Nhiều người nước ngoài khi đếnthăm ViệtNam nhân cơ hội… không nơi nào có hình ảnhnày… bènchụp hình… thayvì chụpnhững bứcảnh về danh lam, thắng cảnh thì họ chụp những bức ảnh người dân vứt rácra đường, tắm giặtngoài phố… Họ vô cùngngạcnhiên khi thấy những hànhđộng khôngvăn minhấy không bị phạtgìhết. CHẤTTHẢI RẮN TP.HCMvừa đưa thêm 2 địađiểm xử lý chấtthải rắn vào hoạt động,mộtở Phước Hiệp huyện Củ Chi và một ở xã Đa Phước, huyện Bình Chánh. Hainơi này cókết cấu hệ thống ổn định và đều thi công theo tiêu chuẩn của Mỹ và Hà Lan. Khu liênhiệp xử lý chất thải rắn Đa Phước thời gian đầu bị bốc mùi trêncác tuyến đườngdẫn vào bãi rác, tuynhiên dần dần nó đã được khắc phục. Còn ở khuPhước Hiệp (Củ Chi), theonhận định của Công ty Môi trườngĐô thị, thì bãi rác này sẽ khôngxãy ra sự cố gì trướcmắt và lâu dài. Cuối năm 2008,Công ty Môi trườngĐô thị sẽ khởi công xây bãi rác số 3 và theo đó,TP.HCM quyết tâmtừ năm 2010 trở đi, đầu ra cho việcxử lý rác trên địa bànThànhphố sẽ được đảmbảo ítnhất trong 10 năm tới. NHỮNGDÒNG SÔNG… ĐAU KHỔ Tại hội nghị “Triển khai đề án bảovẹâ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai” diễn ra vàongày 26/2/2008, có nhiều báo cáo về ô nhiễm môi trườngcủa các tỉnh khiến người nghe…phải giật mình. Theo công bố mới nhất của Cục Bảo vệ Môi trường, đoạn sôngĐồng Nai từ Nhà máy nước Thiện Tân đến Long Đại (thuộckhu vực Đồng Nai)đã bắt đầuô nhiễm từ các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng. Nhiều khuvực sôngđã bị nhiễmmặn, nước sông không thể sử dụng cho sinhhoạt và tưới tiêu. Hệ thống sông Đồng Nai gồm sông Đồng Nai, sôngBé,sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ, sôngThị Vải, một số sông nhánhnhư sông Bé, Đa Nhim-Đa Dung,chất lượng nướcở hạ lưu đang diễnbiến theo chiều hướng xấu, hàm lượngsắt rất cao, vượt tiêu chuẩn nguồnnước loại A từ 10-12 lần, khiếnviệc cungcấp nước sinhhoạt trở nên khó khăn.Tại khuvực cầu kênhXáng thuộc đại phận Tây Ninh, thượng lưu sông VàmCỏ Đông làkhu vực chịu ô nhiễm nặng nhất,nhiều tháng trongnăm có nồngđộ oxy hòa tan trong nước thấphơn tiêu chuẩn nhiều lần. Có mộtđoạn của sông Thị Vải dài 10 kmđã “chết”, nước có mùi nâu đen,mùi hôi thối nồngnặc khinước lớnlẫn nướcròng, với nguồnnước như vậy thì không thể một sinhvật nào có thể tồn tại được. Cục Bảovệ Môi trường cònnhấn mạnh: khu vực cảngVedan,cảng Mỹ Xuân còn phát hiện có chấtthủy ngân, loại ônhiễm độc hại với hàm lượngvượtchuẩn, riênghàm lượng kẽmvượt chuẩntừ 3 – 5 lần. Nguyên nhâncủa tình trạng ô nhiễm này là từ các nguồn nước thải côngnghiệp, khai thác khoáng sản,làng nghề, sinhhoạt y tế, nông nghiệp… Theothốngkê, các khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Naiđã xả 50%, kế đến TP.HCMlà20%.Một quan chức của tỉnh ĐồngNai chobiết, hiện chỉ có9/19khu công nghiệp trênđịa bàn này có nhàmáy xử lý nước thải tập trung. Còn TP.HCMthì sao?Trongnhững nămqua, nhiềukhu côngnghiệphoạt động nhưng không cónhà máy xử lý nướcthải tập trung, gần đây mới đượctriển khai xây dựng… Cục Bảo vệ Môi trườngcảnh báo,lượng nước thải TP.HCM mà các bệnh viện, trungtâm ytế “đóng góp” là do hầu hết nhữngnơi này chưa có hệ thống xử lý nước thải, hoặc đã có nhưngchưa xử lý triệtđể. Giới khoahọc cũngcảnh báo,“đây là nguồn tiềm ẩnnguycơ lan truyền dịch bệnh qua môi trường nước”. CÁ CHẾTNỔI… LỀNH BỀNH Tại haitỉnh LongAn và Tiền Giang,số phận của các con sông bi đát khôngkém, Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Bến Lức lâu lâu lại ghi nhậnviệc cá, tôm chết nổi lềnh bềnh trên sông Vàm Cỏ Đông thuộc địa bàn xã Thạnh Lợi. Bà Huỳnh Thị Phép, Phó Giám đốcSở Tài nguyên – Môi trường LongAn cho biết, mức độ ô nhiễm nguồn nước sôngVàm Cỏ Đông, đoạntừ huyện ĐứcHuệ đến huyệnBến Lức ngày càngđáng lo.Hàm lượng chất rắnlơ lửngtại khu vực Nhà máy đường Hiệp Hòa (Đức Hòa) vượt quiđịnh 22 lần,tại cốngxả Công ty Formosa (Bến Lức) vượtqui định 16 lần, tại cống xả Công tyĐa Năng, Bến Lức vượt qui định 2 lần. Hàm lượng BOD(nhucầu oxy sinhhọc) tại Nhà máy đườngHiệp Hòa vượt quyđịnh tới 465 lần, tại cốngxả Formosavượt 30lần…. Theo nhận địnhcủa Sở Tài nguyên-Môi trườngTiền Giang,nướcsông Tiềncàng ngày càng bị ô nhiễm, lý do là Ban quản lý các khucông nghiệp Tiền Giangthừa nhậnKCN Mỹ Tho và Cụm Công nghiệp TrungAn đến naychưacó hệ thống xử lý nước thải chung,dù đã hoạt động hơn10 năm. Trong năm 2007,Ban quản lý các khu côngnghiệp phối hợp với Sở Tài nguyên-Môi trườngkiểm tra11 doanh nghiêp và pháthiện xử phạt vi phạm hànhchính 8 doanhnghiệp xả nước thải ra sông Tiền. Theo Ban quảnlý các khu Công nghiệp Tiền Giang,hiện có 60%doanh nghiệp trong khucôngnghiệp Mỹ Tho và cụmcông nghiệp TrungAn cóhệ thống xử lý nước thải cục bộ đạt cộtB và C. Lẽ ra,số nước thải này đượcđạt cộtA, cột trách nhiệmcủa Banquản lý các khucông nghiệp,nhưng do chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nonsông Tiền phải hứng hết nướcthải cột B vàC, thậm chí nước thải chưa quaxử lý. Nguồn nước bị ô nhiễm ở gần khu công nghiệpMỹ Tho và Bến ChươngDươngcũng là nơi Công tyCấp thoátnước Tiền Giangđặt ống lấy nước mặtxử lý, rồi cungcấp nước sinh hoạt cho TP.Mỹ Tho vàcác vùng lân cận. GIẢIPHÁP NÀO CHO Ô NHIỄM? Chủ tịch UBND TP.HCMLê Hoàng Quân khẳng định: “Dứt khoátkhông phê duyệt các dự án có côngnghệ lạc hậu, sử dụng lao động giảnđơn, có nguycơ gây ônhiễm môitrường”. Theo ôngLê Hoàng Quân,đối với những dự án đầu tư mới, Thành phố sẽ ưu tiên kêu gọi các dự án công nghệ cao, những dự án mang lại giá trị lớn, đồng thời cam kết khôngđể phátsinh doanh nghiệp làm ô nhiễm môi trường mới,riêng các dự án đã và đang triển khai,ông“hứa”, sẽ chỉ đạo cương quyết di dời hoặc bắt buộcphải hoàn chỉnh biệnpháp giảm thiểumôi trường. Đồng tình với ông, các lãnh đạo các tỉnhBình Dương,Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu đều nói “không và không”với nhữngdự án có nguy cơ tác động xấu đi môi trường. Ông TrầnHồng Hà- Cục Trưởng Cục Bảo vệ Tài nguyênMôi trườngcho biết, Bộ Tài nguyên-Môitrường cùngChủ tịch của 12 tỉnh, thànhthuộc khuvực sôngĐồng Nai sẽ đệ trình lênThủ tướngChínhphủ xemxét chothành lập Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vựcsông ĐồngNai. Tháng 12/2007,Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020, theo đó sẽ ưu tiên bảo vệ, gìn giữ nguồnnước sử dụng cho mục đíchcấp nướcsinh hoạt.Tuy nhiên, tronggiai đoạn này, cáctỉnh cũngmới tiến hành cáccông việc quantrắc nguồn nước để trao đổi thông tin rồi sau đó mới bàn giải pháp…Hơn nữa, lưclượng thanhkiểmtra quá mỏngnên không thể phát hiện, xử lý hết nhữngdoanhnghiệp cố tình lén xả nước thải xuống sông, chỉ mongcác doanh nghiệpvì lợi ích chung mà tự giác chấp hành, còn không thì…đành chịu. Chủ trương thìkiên quyết, nhưng thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, như ở Tiền Giang các doanhnghiệp viphạm thật nhiều, nhưng đến nay chưa đình chỉ bất cứ một đơnvị nào. Như vậy, biện pháptìmgiải pháp cho nạn ônhiễmmôi trường xem ra… còn rất mịt mờ. . Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta Hiện Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong10 nước có kimngạchxuất khẩu thủy sảnđứng đầu thế. trạng suythoái môi trường ven biển hiện nay,trước hết cácBộ, ngànhchức năng cầntăng cường phối hợp theo cơ chế liên ngành tham gia bảo vệ môi trường biển. Qua đó thiết lậphệ thống quốcgia về. “không và không”với nhữngdự án có nguy cơ tác động xấu đi môi trường. Ông TrầnHồng Hà- Cục Trưởng Cục Bảo vệ Tài nguy nMôi trườngcho biết, Bộ Tài nguy n-Môitrường cùngChủ tịch của 12 tỉnh, thànhthuộc

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan