Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã vùng khó khăn, dân tộc thiểu số - 4 ppsx

12 257 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã vùng khó khăn, dân tộc thiểu số - 4 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xuất và đời sống; kiểm soát được phần lớn các dịch bệnh xã hội hiểm nghèo; có đường giao thông xe cơ giới và đường dân sinh kinh tế đến các TTCX; thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn. Phương thức chỉ đạo thực hiện chương trình Theo mục tiêu của chương trình, phương thức chỉ đạo thực hiện chương trình được chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn đầu (1999-2000): được thực hiện trên phạm vi 1.000 xã, xem đây là bước thử nghiệm tập trung xây dựng cơ chế, giải pháp vận hành chương trình, xây dựng CSHT thiết yếu cho các xã và TTCX, xoá hộ đói kinh niên, giảm mỗi năm từ 4-5% số hộ nghèo; phát triển văn hoá, thông tin; phát triển giao thông đến trung tâm xã. - Giai đoạn tiếp theo )2001-2005): triển khai trên tất cả các xã 135, hoàn thiện cơ chế chính sách, lồng ghép có hiệu quả các chương trình, dự án, thực hiện đồng bộ các dự án thành phần, chú trọng chuyển mạnh cơ cấu đầu tư theo hướng ưu tiên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, hầu hết các xã có đường giao thông đến trung tâm cụm xã, đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho đồng bào; phát triển y tế, giáo dục và văn hoá, xã hội, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến trường; đại bộ phận đồng bào được bồi dưỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đào tạo; bồi dưỡng cán bộ cơ sở; giảm tỷ lệ hộ nghèo các xã ĐBKK xuống dưới 25%. 1.7.2. Nhiệm vụ của chương trình Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương trình 135 có 5 nhiệm vụ chủ yếu: 1. Quy hoạch bố trí lại dân cư ở những nơi cần thiết, từng bước tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản, làng, phum, soóc ở những nơi có điều kiện, nhất là những xã vùng biên giới và hải đảo, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống. 2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều cơ hội về việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống, từng bước phát triển sản xuất hàng hoá. 3. Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại dân cư, trước hết là hệ thống đường giao thông; nước sinh hoạt; hệ thống điện ở những nơi có điều kiện, kể cả thuỷ điện nhỏ. 4. Quy hoạch và xây dựng các TTCX , ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình về y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình. 5. Đào tạo cán bộ xã, bản, làng, phum, soóc, giúp cán bộ cơ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. 1.7.3 Chính sách và giải pháp thực hiện chương trình Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, tại Quyết định 135, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra một số chính sách chủ yếu: chính sách đất đai;Chính sách đầu tư tín dụng; chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách thuế; Nhiệm vụ của các Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cấp các ngành và kêu gọi sự ủng hộ, đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện chương trình. Trong đó vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư hạ tầng các xã 135 là chính sách đầu tư, tín dụng; Chính sách phát triển nguồn nhân lực và huy động đóng góp của các cấp các ngành, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho chương trình. 1. Chính sách đầu tư tín dụng - Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, nơi có thể làm thuỷ lợi để phát triển lúa nước thì được dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi. ở vùng cao, đặc biệt khó khăn không có ruộng nước thì hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất lương thực tại chỗ. - Các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình khác có liên quan trên địa bàn phải dành phần ưu tiên đầu tư cho chương trình này. - Các hộ gia đình thuộc phạm vi chương trình được ưu tiên vay vốn từ ngân hàng người nghèo (sau này là ngân hàng chính sách xã hội) và các nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác để phát triển sản xuất. - Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh thuộc phạm vi chương trình này tập trung chỉ đạo, huy động các nguồn lực tại chỗ để thực hiện chương trình. - Ngoài nguồn vốn đầu tư phát triển chung toàn vùng, Nhà nước còn hỗ trợ vốn để thực hiện các công việc như: xây dựng các trung tâm cụm xã; phát triển hệ thống giao thông; xây dựng công trình hạ tầng ở nơi có điều kiện như làm thuỷ điện nhỏ, cấp nước sinh hoạt. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Nhà nước đầu tư kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các nguồn tín dụng nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. - Tăng cường cán bộ về các xã đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi chương trình, đồng thời chọn một số hộ nông dân sản xuất giỏi để đào tạo thành những người làm công tác khuyến nông, khuyến lâm tại chỗ. - Nhà nước hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống. 3. Chính sách huy động tổng hợp các nguồn lực - Chính phủ giao các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đà nẵng, Khánh Hoà tự hỗ trợ đầu tư cho các xã ĐBKK của địa phương mình, đồng thời trực tiếp đảm nhận giúp đỡ một số xã ĐBKK ở các địa phương khác thuộc chương trình, chủ yếu hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động lực lượng cán bộ của địa phương mình đến giúp các xã … - Mỗi Bộ, ngành Trung ương, mỗi doanh nghiệp Nhà nước trong ngành mỗi doanh nghiệp có kế hoạch tiết kiệm chỉ tiêu và huy động đóng góp tự nguyện của cán bộ, công nhân viên để có kinh phí hỗ trợ giúp đỡ một số xã. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bộ Quốc phòng xây dựng các vùng kinh tế mới ở những nơi có điều kiện, đỡ đầu, đón nhận khoảng 100.000 hộ dân đến lập nghiệp ở những vùng đất còn hoang hoá, biên giới, hải đảo. - Động viên các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong nước, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài, ủng hộ giúp đớn thực hiện chương trình. 4. Giải pháp về vốn Vốn thực hiện chương trình 135 được huy động từ các nguồn sau: - Vốn ngân sách Nhà nước (kể cả vốn của các Chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ). - Vốn vay tín dụng. - Vốn huy động từ các tổ chức và các cộng đồng dân cư. - Lồng ghép từ các chương trình, dự án khác. Chương II. THựC TRạNG ĐầU TƯ VàO CáC CÔNG TRìNH CáC Xã ĐặC BIệT KHó KHĂN 1.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh phương và lãnh thổ 1.1.Chức năng chung Thứ nhất, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và vựng lãnh thổ. Thứ hai,. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú các nhiệm vụ sau : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Phối hợp với vụ tổng hợp kinh tế quốc dân hướng dẫn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương và vựng lãnh thổ . 2. Phối hợp với viện chiến lược phát triển và cỏc đơn vị liờn quan trong Bộ nghiên cứu, xõy dựng chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương và vựng lónh thổ. 3. Theo dừi toàn diện về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch và các chương trình dự án; đề xuất các chủ trương, biện pháp để thực hiện kế hoạch của các địa phương và vựng lãnh thổ. Chủ trỡ chuẩn bị các báo cáo về đánh giá tiềm năng, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất phương hướng phát triển của từng địa phương, vựng lãnh thổ. 4. Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xó hội đối với cỏc địa phương và vựng lónh thổ. Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong việc xột thi đua khen thưởng, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngành kế hoạch ở các địa phương. 5. Tham gia với các đơn vị liờn quan thẩm định thành lập các doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư ( kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định kế hoạch đấu thầu và lựa chọn các nhà thầu các dự án đầu tư, giám sá đầu tư đối với các chương trỡnh, dự án đầu tư của các địa phương theo sự phân công của Bộ. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 6. Làm đầu mối giúp lãnh đạo Bộ xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tổng hợp, giao kế hoạch và thực hiện kế hoạch của các địa phương và vùng lãnh thổ. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Uỷ ban Dân tộc. 7. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. Thứ ba, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ có Vụ trưởng, một số phó Vụ trưởng. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên. Biên chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định riêng. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc phũng chức năng sau: 1. Phòng Tổng hợp. 2. Phòng Miền núi phía Bắc. 3. Phòng Đồng bằng sông Hồng và khu 4 cũ. 4. Phòng Duyên hải miền Trung và Têy Nguyên. 5. Phòng Đông Nam Bộ. 6. Phòng Tây Nam Bộ. Thứ tư. Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ quy định cụ thể các nhiệm vụ và biên chế cho từng đơn vị của Vụ trong phạm vi nhiệm vụ và biên chế do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. Thứ năm, Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Thứ sáu, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng 1. Phòng Tổng hợp - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của khối địa phương và một số tỉnh, thành phố được phân công. - Tổng hợp vốn đầu tư phát triển trên địa bàn địa phương, bao gồm: NSNN theo Luật Ngân sách, nguồn vốn đầu tư theo mục tiêu và theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), chương trình 135 và các chương trình mục tiêu Quốc gia khác, vốn tín dụng Nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn các doanh nghiệp tư nhân và dân cư. - Tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tháng, quý, 6 tháng và cả năm của khối địa phương. - Làm đầu mối phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Tổng hợp và Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch thu - chi ngân sách hàng năm và xử lý các vấn đề phát sinh về thu - chi ngân sách của các địa phương. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu và cung cấp thông tin theo quy định của Vụ và của Bộ. Xây dựng và cập nhật thông tin kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố được phân công theo dõi và cung cấp thông tin này cho phòng quản lý vùng để quản lý theo vùng. - Làm đầu mối về công tác kế hoạch hoá (bao gồm cả việc xây dựng hệ thống chi tiêu biểu mẫu), nghiên cứu xây dựng các cơ cấu cơ chế chính sách chung, công tác nghiên cứu khoa học, công tác học tập, đào tạo của Vụ; phối hợp với Vụ tổ chức Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cán bộ trong việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kế hoạch hoá cho cán bộ, công chức, viên chức ngành kế hoạch địa phương. - Xây dựng chương trình công tác của Vụ theo quý, năm. Quản lý công tác văn thư, theo dõi thời hạn quy định; lưu trữ các tài liệu nghiên cứu chung của Vụ, quản lý việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị văn phòng, tài sản của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. 2. Phòng Miền núi phía Bắc: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, bao gồm: Đông Bắc (8 tỉnh), Tây Bắc (6 tỉnh) và từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và việt các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm của từng tỉnh và cả vùng; Theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn; Quyết định 186/2001/QĐ-TTg ngày 07 tháng 12 năm 2001, Quyết định 120/2003/QĐ- TTg ngày 11 tháng 06 năm2003 và các Quyết định, Nghị Quyết khác của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh- quốc phòng; các dự án ODA, các chương trình mục tiêu Quốc gia, FDI, chủ động phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Trung du và miền núi Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phía Bắc. Tổng hợp chương trình 135 về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa của toàn khối địa phương. - Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và của từng địa phương trong vùng. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài),thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng và trong toàn vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ. - Tổng hợp báo cáo chung và theo dõi những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi của cả nước. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. 3. Phòng đồng bằng sông Hồng và khu IV Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng toàn vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trọng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com... Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu 4, của từng địa phương trong vùng Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và toàn vùng - Theo dõi toàn... Nguyên: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của các địa phương và của cả vùng Duyên Hải miền Trung và vùng Tây Nguyên Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội... lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng, khu 4 - Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ, nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, khu 4 và của từng địa phương trong vùng - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định... điểm Bắc bộ và khu 4 Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ - Thực hiện các nhiệm vụ khác... thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và vùng; Theo dõi đánh giá việc tổ thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn; các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an nình quốc phòng; về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả chương trình 135); các dự án ODA và FDI; chủ đồng phối... viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và của vùng; Theo dõi đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn; Quyết định 168/2001/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 của Thủ tư ng Chính phủ và các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về kế hoạch phát triển kinh tế - xã. .. ngày 30 tháng 10 năm 2001 của Thủ tư ng Chính phủ và các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng; về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả chương trình 135); các dự án ODA và FDI; chủ đồng phối hợp . vay tín dụng. - Vốn huy động từ các tổ chức và các cộng đồng dân cư. - Lồng ghép từ các chương trình, dự án khác. Chương II. THựC TRạNG ĐầU TƯ VàO CáC CÔNG TRìNH CáC Xã ĐặC BIệT KHó KHĂN. nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng,. - Nhà nước đầu tư kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các

Ngày đăng: 23/07/2014, 02:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan