Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá thụ động ở trẻ em nhập viện vì hen và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại khoa nhi bệnh viện trung ương huế

54 1.3K 11
Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá thụ động ở trẻ em nhập viện vì hen và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại khoa nhi bệnh viện trung ương huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀThông điệp của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009: “Cảnh báo về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ”. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoảng 4.900.000 người chết bởi các nguyên nhân do thuốc lá gây nên 50. Mỗi năm có khoảng 400.000 người Việt Nam chết vì các bệnh liên quan đến hút thuốc. Tại Việt Nam, tình trạng hút thuốc còn khá phổ biến trong cộng đồng, nhất là ở nông thôn 15. Tác hại của việc hút thuốc lá đến sức khỏe đã được biết đến từ nhiều thập kỷ trước đây. Khói thuốc lá cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của những người không hút thuốc, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em 24. Hút thuốc lá thụ động là tình trạng người không hút thuốc lá phải tiếp xúc (hít, ngửi) với hơi, khói thuốc lá do người khác hút có trong môi trường. Các nghiên cứu gần đây tại Việt Nam cho thấy tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc lá thụ động khá cao. Báo cáo kết quả Điều tra Y tế quốc gia năm 2002 cho thấy có tới 71,7% trẻ em dưới 5 tuổi phơi nhiễm với khói thuốc thụ động tại gia đình 3. Khói thuốc lá được chứng minh là gây ra các hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe trẻ em. Từ năm 2008 2010, nhóm nghiên cứu của Đại học Y Hà Nội, Đại học Y tế Cộng đồng Hà Nội và Dự án HealthBridge đã khẳng định: trẻ em dưới 6 tuổi trong gia đình có người hút thuốc mắc các bệnh về đường hô hấp nhiều hơn 40% so với trẻ em sống trong các gia đình không có người hút thuốc 8. Như vậy, hút thuốc lá thụ động gây ra nhiều bệnh tật đường hô hấp cho trẻ em trong đó phải kể tới là hen phế quản và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.Hen phế quản hiện nay đã trở thành một vấn đề toàn cầu, hen có mặt ở mọi quốc gia dù ở trình độ phát triển nào. Hen phế quản là nguyên nhân đứng hàng thứ ba trong số những trẻ dưới 15 tuổi nhập viện; là nguyên nhân hàng đầu trong số các bệnh mạn tính ở trẻ em. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là nhóm bệnh rất phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi. Đây là nhóm bệnh có tỉ lệ mắc cao, tần suất xuất hiện nhiều lần trong năm và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong độ tuổi này. Có nhiều yếu tố nguy cơ gây ảnh hưởng đến hen và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em và một trong số đó là hút thuốc lá thụ động 13, 18.Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá thụ động ở trẻ em nhập viện vì hen và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ trẻ em nhập viện vì hen và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có hút thuốc lá thụ động. Tìm hiểu ảnh hưởng của hút thuốc lá thụ động đối với bệnh hen và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Huế, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Phúc Nguyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT - EPA (Environmental Protection Agency) : Cơ quan bảo vệ môi trường - FEV1 (Forced Expiratory Volume in one second) : Thể tích thở tối đa giây - GINA (Global Initiative for Asthma) : Sáng kiến hen toàn cầu - HTLTĐ : Hút thuốc thụ động - IMCI (Integrated Management of : Xử trí lồng ghép bệnh Childhood Illness) thường gặp trẻ em - NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính - PaCO2 : Áp lực CO2 máu động mạch - PaO2 : Áp lực O2 máu động mạch - PEF (Peak expiratory flow rate) : Lưu lượng đỉnh thở - RLLN : Rút lõm lồng ngực - SaO2 : Độ bão hòa O2 máu động mạch - TB : Trung bình - TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới - THCS : Trung học sở - TST : Tần số thở - WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thuốc .3 1.2 Hen phế quản nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.3 Một số nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 21 3.2 Tình hình hút thuốc thụ động .23 3.3 Mối liên quan hút thuốc thụ động bệnh lý .26 Chương 4: BÀN LUẬN .30 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 4.2 Tình hình hút thuốc thụ động .33 4.3 Mối liên quan hút thuốc thụ động bệnh lý .35 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Thông điệp Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009: “Cảnh báo tác hại thuốc sức khoẻ” Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, hàng năm có khoảng 4.900.000 người chết nguyên nhân thuốc gây nên [50] Mỗi năm có khoảng 400.000 người Việt Nam chết bệnh liên quan đến hút thuốc Tại Việt Nam, tình trạng hút thuốc cịn phổ biến cộng đồng, nông thôn [15] Tác hại việc hút thuốc đến sức khỏe biết đến từ nhiều thập kỷ trước Khói thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe người không hút thuốc, đặc biệt phụ nữ trẻ em [24] Hút thuốc thụ động tình trạng người khơng hút thuốc phải tiếp xúc (hít, ngửi) với hơi, khói thuốc người khác hút có mơi trường Các nghiên cứu gần Việt Nam cho thấy tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc thụ động cao Báo cáo kết Điều tra Y tế quốc gia năm 2002 cho thấy có tới 71,7% trẻ em tuổi phơi nhiễm với khói thuốc thụ động gia đình [3] Khói thuốc chứng minh gây hậu nghiêm trọng sức khỏe trẻ em Từ năm 2008 - 2010, nhóm nghiên cứu Đại học Y Hà Nội, Đại học Y tế Cộng đồng Hà Nội Dự án HealthBridge khẳng định: trẻ em tuổi gia đình có người hút thuốc mắc bệnh đường hô hấp nhiều 40% so với trẻ em sống gia đình khơng có người hút thuốc [8] Như vậy, hút thuốc thụ động gây nhiều bệnh tật đường hơ hấp cho trẻ em phải kể tới hen phế quản nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Hen phế quản trở thành vấn đề tồn cầu, hen có mặt quốc gia dù trình độ phát triển Hen phế quản nguyên nhân đứng hàng thứ ba số trẻ 15 tuổi nhập viện; nguyên nhân hàng đầu số bệnh mạn tính trẻ em Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nhóm bệnh phổ biến trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi Đây nhóm bệnh có tỉ lệ mắc cao, tần suất xuất nhiều lần năm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong độ tuổi Có nhiều yếu tố nguy gây ảnh hưởng đến hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em số hút thuốc thụ động [13], [18] Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình hút thuốc thụ động trẻ em nhập viện hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế” nhằm mục tiêu: - Xác định tỷ lệ trẻ em nhập viện hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính có hút thuốc thụ động - Tìm hiểu ảnh hưởng hút thuốc thụ động bệnh hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUỐC LÁ 1.1.1 Đôi nét lịch sử thuốc Theo nghiên cứu khảo cổ học thuốc loại mọc hoang châu Mỹ từ khoảng 8.000 năm trước Người châu Âu khám phá thuốc Christopher Columbus, người tìm châu Mỹ vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI [16] Vào năm 1531, thuốc đem châu Âu lần trồng Santo Domingo (nay thuộc Cộng hoà Dominique) sau lan khắp châu Âu Vào kỷ XVII-XIX thuốc theo chân người tây phương để đến châu Á có Việt Nam Trong thời gian đầu, việc sử dụng thuốc tương đối đa dạng gồm hút tẩu, điếu hút, nhai hít Vào nửa sau kỷ XIX, máy sản xuất thuốc tự động chế tạo việc sản xuất thuốc điếu trở nên dễ dàng nhanh chóng (những máy sản xuất trung bình 200 điếu/phút, ngày khoảng 9.000 điếu/phút) Do việc sử dụng thuốc dạng điếu dần trở nên thông dụng Từ xuất cơng ty thuốc lớn với hoạt động quảng cáo rầm rộ việc tiêu thụ thuốc tăng dần lên từ cuối kỷ XIX qua đến kỷ XX 1.1.2.Tình hình sử dụng thuốc 1.1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc giới Hiện nay, có 1,25 tỷ người hút thuốc toàn giới, chiếm 1/3 dân số giới ( ≥ 15 tuổi) Nạn dịch hút thuốc chuyển từ quốc gia công nghiệp hóa sang quốc gia phát triển Theo số liệu số người hút thuốc vùng Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) thu thập qua 80 nghiên cứu độc lập bảng nhóm nước 82% người hút thuốc nước phát triển, 18% nước phát triển [5], [46] Thuốc giết chết nửa số người sử dụng Một nửa số chết lứa tuổi trung niên Trung bình ngày giới có 10.000 người chết sử dụng thuốc [16] Năm 1994, Hội nghị toàn giới lần thứ họp Paris vấn đề kiểm soát thuốc lá, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lấy ngày 31 tháng hàng năm làm “Ngày Thế giới không thuốc lá” [5], [16] 1.1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam Việt Nam năm tiêu thụ khoảng 1.700 triệu gói thuốc lá, trung bình người hút từ 24 – 25 gói/năm (chưa tính thuốc lậu khơng kiểm sốt được) [5] Theo điều tra năm 1995, kết cho thấy tỉ lệ hút thuốc 35,7% 73,5% nam giới hút thuốc 4% nữ hút thuốc Nếu trì mức tiêu thụ triệu người Việt Nam sống chết trước tuổi hút thuốc Một nửa số chết độ tuổi 35-69 5,5 triệu trẻ em độ tuổi 15 bị chết sớm vào năm hút thuốc [5] 1.1.3 Thành phần hóa chất tác hại khói thuốc 1.1.3.1 Thành phần hóa chất Theo nghiên cứu phân tích nhà khoa học cho thấy khói thuốc chứa 4000 chất hóa học, có 43 hóa chất gây độc hại cho thể mà đứng đầu Nicotine (chiếm tỷ lệ 1-8% cây) [5], [21], [46] Người ta phân biệt hai nguồn khói thuốc khói thuốc khói thuốc phụ: - Khói thuốc : Là khói thuốc người ta hút hít vào, thở ra, chứa tới 4.700 chất khác có chất nhà máy sản xuất thuốc thêm vào - Khói thuốc phụ hay khói thuốc tỏa điếu thuốc cháy tự nhiên, có thành phần tỷ lệ chất độc cao khói thuốc gồm chất sau: + Nicotine gấp 21 lần + Beta-naphthylamine ( gây ung thư phổi) gấp 39 lần + Formaldehyde ( ức chế chuyển động lông gấp 50 lần + Dimethylnitrosamine ( gây ung thư phổi) gấp 130 lần + Ammonia (gây kích thích) gấp 170 lần chuyển tế bào niêm mạc phế quản ) Như , hút điếu thuốc giải phóng hai loại khói (khói khói phụ), khói thuốc phụ nguy hiểm khói thuốc cháy nhiệt độ cao không qua lọc Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kì xếp khói thuốc phụ vào nhóm A gây ung thư phổ biến người [16] 1.1.3.2 Tác hại khói thuốc - Hút thuốc bệnh ung thư: Ở Mỹ có nhiều nghiên cứu liên quan sử dụng thuốc ung thư tiến hành, nghiên cứu ước tính khoảng phần ba tổng số người chết ung thư liên quan tới sử dụng thuốc Thuốc gây gần 90% tổng số người chết ung thư phổi hút thuốc gây ung thư nhiều nơi khác họng, quản, thực quản, tuyến tụy, tử cung, cổ tử cung, thận, bàng quang, ruột trực tràng [5] - Thuốc bệnh phổi: Hút thuốc nguyên nhân biết đến nhiều nhất, khơng gây ung thư phổi mà gây bệnh phổi khác bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, nhiễm khuẩn hô hấp [5] - Hút thuốc bệnh tim mạch: Từ năm 1940 người ta thấy có mối liên hệ hút thuốc nguy bị bệnh tim mạch, hút thuốc làm tăng nguy mắc bệnh xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, đột quỵ, rối loạn nhịp tim, đột tử… lên gấp 2-3 lần [5] 1.1.4 Hút thuốc thụ động - Mỗi năm có khoảng 400.000 người Việt Nam chết bệnh liên quan đến hút thuốc Nhưng họ người gánh chịu hậu từ thói quen mình, khói thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe người không hút thuốc, đặc biệt phụ nữ trẻ em - Hút thuốc thụ động (HTLTĐ) việc người khơng hút thuốc hít phải khói thuốc từ người hút thuốc từ tàn thuốc hay điếu thuốc cháy Người hút thuốc hấp thu khoảng 15% khói thuốc lá, cịn lại thải mơi trường xung quanh người khác phải hít thở khói thuốc độc hại - Mọi người bị phơi nhiễm khói thuốc thụ động nơi có người hút thuốc gia đình, nơi làm việc, nơi công cộng xe buýt, nhà hàng… - Thường xuyên hít phải khói thuốc thụ động làm tăng nguy mắc bệnh tim lên 10%, mắc bệnh phổi lên 25% tăng nguy đột quỵ lên 82% - Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng gần 700 triệu trẻ em, hay nửa số trẻ em giới phải hít thở khói thuốc thụ động, đặc biệt nhà [15] 10 Hình 1.1 Tỷ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc gia đình (Nguồn: WHO, 2003) - Ở Việt Nam, 6/10 học sinh THCS phải tiếp xúc với khói thuốc thụ động nhà - Chưa có điều tra quốc gia tình trạng hút thuốc thụ động Việt Nam Nhưng theo nghiên cứu hai phường Đồng Xuân Khâm Thiên (Hà Nội), tỷ lệ tiếp xúc khói thuốc thụ động 50% Tỷ lệ tiếp xúc với khói thuốc bà mẹ trẻ em 56% [15] - Năm 1992, Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kì (EPA) phát thấy mối nguy hiểm khói thuốc từ mơi trường, gây 3.000 trường hợp ung thư phổi người không hút thuốc năm, đồng thời thủ phạm 26.000 trường hợp hen phế quản trẻ em, 300.000 trường hợp viêm phế quản viêm phổi trẻ nhũ nhi Mỹ [8] Ngày người ta cịn nhận thấy khói thuốc thủ phạm bệnh tim mạch, sinh nhẹ cân, hội chứng đột tử trẻ em, viêm tai giữa, ung thư xoang mũi - Hút thuốc thụ động đặc biệt có hại trẻ em Hút thuốc thụ động gây trường hợp chết đột tử trẻ em trường hợp viêm phổi, viêm phế quản, ho, khó thở, hen, bệnh viêm tai trẻ em 40 thường gặp gây tử vong cao trẻ em hầu giới Vì thế, viêm phổi TCYTTG đưa vào chiến lược tổng thể IMCI, chiến lược đạt hiệu tốt tuyến sở Nó giúp phát trường hợp viêm phổi từ sớm có kế hoạch điều trị cụ thể, hướng dẫn cho bà mẹ người thân gia đình cách chăm sóc trẻ, giúp cho viêm phổi khơng nặng lên, từ giảm trường hợp viêm phổi nặng viêm phổi nặng trẻ em [4] 4.3.4 Hút thuốc thụ động độ nặng hen cấp vào viện Kết bảng 3.9 cho thấy có khác biệt độ nặng hen cấp nhẹ vừa hai nhóm có khơng HTLTĐ Ở trẻ nhập viện hen cấp nhẹ, tỷ lệ trẻ nhóm khơng HTLTĐ cao nhóm có HTLTĐ (80,0% so với 12,7%) Cịn hen cấp vừa tỷ lệ ngược lại (13,3% so với 57,1%) Dựa kết rà soát nhiều nghiên cứu báo, Bộ Y tế Hoa Kỳ khẳng định có mối liên hệ nhân việc hút thuốc bố mẹ với diễn biến xấu ca hen suyễn [28] Theo nghiên cứu Gilm thực từ năm 1980 đến cho thấy mối liên quan phơi nhiễm khói thuốc trẻ em từ cha mẹ hút thuốc với độ nặng hen [30] Một nghiên cứu thực Ba Lan Kasznia – Kocot, J., M Kowalska (2010) cho thấy khói thuốc yếu tố nguy trẻ làm trẻ dễ mắc hen cấp tính [34] Tại Italy, nghiên cứu thực 4122 trẻ em trường tiểu học năm học 2004 – 2005 cho thấy tỉ lệ mắc triệu chứng khó thở tái xuất hen, độ nặng hen trẻ phơi nhiễm với khói thuốc từ bố mẹ nhà cao gần gấp đôi so với nhóm 41 khơng phơi nhiễm [42] Điều cho thấy HTLTĐ làm gia tăng độ nặng hen trẻ Tuy nhiên, hen cấp nặng trẻ, khơng thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm có khơng HTLTĐ Có thể hiểu thứ cỡ mẫu nghiên cứu nhóm hen cấp nặng nhỏ, có trường hợp hen cấp nặng không HTLTĐ; thứ hai bên cạnh hút thuốc thụ động cịn nhiều yếu tố nguy khác tác động lên độ nặng, trầm trọng hen trẻ 4.3.5 Hút thuốc thụ động số lần vào viện hen NKHHCT trẻ tháng gần Kết từ bảng 3.10 có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm có không HTLTĐ số lần vào viện (1, 2, lần) trẻ Ta nhận thấy trẻ không HTLTĐ có số lần vào viện hầu hết ít, lần tháng, cịn trẻ có HTLTĐ số lần vào viện nhiều (2 đến lần tháng) Điều nói lên trẻ có HTLTĐ mật độ nhập viện gia tăng Theo kết nghiên cứu Lynn B Gerald cộng cho thấy trẻ hen hút thuốc thụ động số lần vào viện vào khoa cấp cứu nhiều so với nhóm trẻ khơng hút thuốc thụ động [39] Trong nghiên cứu khác Tây Ban Nha [29], mối liên quan hút thuốc thụ động trước sau sinh với triệu chứng hơ hấp chủ yếu khị khè tình trạng dị ứng năm đầu đời, tác giả nhận thấy hút thuốc thụ động thời kì thai liên quan đến gia tăng nguy nhập viện nhiễm khuẩn hơ hấp, đặc biệt năm thứ hai, đó, hút thuốc thụ động sau sinh liên quan mật thiết với xuất khò khè muộn gia tăng nguy bị hen thật lên tuổi, điều khiến cho trẻ nhập viện nhiều lần 42 Theo tác giả Metsios G.S., Flouris A.D (2009) [40], số hệ thống sinh lý, mà hệ hô hấp hàng đầu bị phá vỡ hút thuốc thụ động chúng dẫn đến hủy hoại hệ thống phơi nhiễm khói thuốc mạn tính Hiện tượng đặc biệt quan trọng trẻ em Trẻ em phơi nhiễm khói thuốc dù thời kì thai nhi hay sau đời có tỷ lệ bị hen dị ứng gia tăng Các liệu nghiên cứu gần cho thấy thành phần hóa học khói thuốc có tác động sâu rộng lên sức khỏe trẻ phá vỡ phát triển sinh học bình thường Hút thuốc thụ động công bố gây tác động lên tham số hô hấp tạo điều kiện hình thành hen khị khè dai dẳng loại dị ứng khác, điều làm tăng tần suất mắc bệnh lý đường hô hấp trẻ khiến trẻ phải khám bệnh vào viện nhiều lần Khi trẻ vào viện nhiều, trẻ khơng có nhiều hội cho việc học hành trường, bố mẹ phải chăm sóc trẻ bệnh viện Thêm vào chi phí sử dụng dịch vụ y tế chi phí hộ gia đình dành cho khám chữa bệnh trẻ tăng, gánh nặng cho gia đình xã hội Ở nhóm trẻ vào viện lần, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm có khơng HTLTĐ mẫu nghiên cứu nhỏ, chưa bao quát hết đặc điểm nhóm nghiên cứu Bên cạnh đó, ngồi HTLTĐ cịn có nhiều ngun nhân, yếu tố nguy khác tác động lên trẻ khiến trẻ nhập viện nhiều lần bệnh lý hen NKHHCT 43 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 380 trẻ em bao gồm hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính phịng Nhi hơ hấp – Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy: Đặc điểm dịch tễ học hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ - Hen phế quản: Nhóm 12 tháng – tuổi chiếm tỷ lệ cao (64,1%) Tuổi trung bình 43,37 ± 40,03 tháng Tỷ lệ nam cao nữ (53,8% 46,2%) Phân bố nông thôn nhiều thành phố (52,6% 47,4%) - Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính: Nhóm - tuổi tỷ lệ ngược lại (1,8% so với 25%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm với p < 0,01 - Giới: Tỉ lệ nam nữ hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động tương đương nam nhiều nữ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê hai nhóm với p> 0,05 Mối liên quan hút thuốc thụ động bệnh lý - Tỷ lệ hen hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động 80,8% 19,2% Tỷ lệ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính hai nhóm có không hút thuốc thụ động 86,4% 13,6% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Tỷ lệ trẻ có viêm phổi hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động 77% 58,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Độ nặng viêm phổi khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động với p > 0,05 - Độ nặng hen cấp vào viện: nhóm có hút thuốc thụ động hen cấp vừa chiếm ưu với 57,1%, nhóm khơng hút thuốc thụ động hen cấp nhẹ chiếm tỷ lệ 80,0% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động (p < 0,05) Nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê hen cấp nặng hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động (p > 0,05) - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm có khơng hút thuốc thụ động số lần vào viện trung bình (1 - lần/ tháng) trẻ (p < 0,05) Trẻ có hút thuốc thụ động mật độ nhập viện gia tăng Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có khơng hút thuốc thụ động nhóm trẻ vào viện lần (p > 0,05) 45 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu nhận thấy: Tỷ lệ trẻ em có hút thuốc thụ động cịn cao (85,3%) Hút thuốc thụ động có tác động có hại lên máy hơ hấp trẻ em khiến trẻ dễ mắc bệnh hen nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Hút thuốc thụ động làm gia tăng tỷ lệ mắc viêm phổi, nguyên nhân gây tử vong trẻ em tuổi Hút thuốc thụ động làm dễ mắc hen, tăng tần suất tái xuất hen làm trầm trọng độ nặng hen trẻ Hút thuốc thụ động làm mật độ nhập viện trẻ gia tăng Trên sở đó, chúng tơi xin có đề xuất sau: Đẩy mạnh tuyên truyền, truyền thông, giáo dục cho người biết tác hại thuốc sức khỏe người nói chung sức khỏe trẻ em nói riêng cách rộng rãi từ giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc Việt Nam Tiến hành thực nghiên cứu can thiệp có tham gia trẻ em việc giảm phơi nhiễm trẻ khói thuốc hộ gia đình 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Hen phế quản”, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr.308-321 Bộ Y tế (1994), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em”, Chương trình ARI, tr.9 Bộ Y tế (2003), “Điều tra Y tế quốc gia 2002, Hà Nội, Bộ Y tế” Bộ Y tế (2006), “Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em”, NXB Y học Chương www.vinacosh.gov.vn Lê Thị Cúc (2009), “Dịch tễ học bệnh hô hấp trẻ em”, Giáo trình Nhi trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia, khoa sau Đại học, tập 2, Trường Đại học Y Dược Huế, NXB Đại học Huế, tr.187-192 Lê Thị Hồng Hạnh (2002), “Một số nhận xét tình hình hen phế quản trẻ em Khoa Hơ hấp viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, (5), tr.47-49 Heather Wipfli, Lê Bảo Châu cộng (2009), “Phơi nhiễm thụ động với thuốc phụ nữ trẻ em gia đình”, Tạp chí Y tế Cơng cộng 2009, (12), tr.46-51 Võ Hữu Hội (2006), “Nghiên cứu nồng độ protein C phản ứng bệnh nhân viêm phổi từ tháng – tuổi”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y khoa Huế - Đại học Huế, Huế 10 Lê Thị Minh Hương (2006), “Đánh giá bước đầu tình hình quản lý hen trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, (332), tr.157-163 47 11 Lê Thị Thanh Hương (2012), “Hút thuốc thụ động sức khỏe trẻ em”, Tạp chí Y tế Cơng cộng 2012, (23), tr.11-19 12 Lê Thị Thanh Hương, Lê Vũ Anh, Mike Capra, Margaret Cook (2011), “Nghiên cứu thăm dị tính khả thi chương trình can thiệp trẻ em nói khơng với hút thuốc thụ động”, Tạp chí Y tế Cơng cộng 2011, (21), tr.24-30 13 Nguyễn Thanh Long (2009), “Hen trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Tập 1, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, NXB Đại học Huế, tr.269-280 14 Nguyễn Thanh Long cộng (2000), “Giá trị triệu chứng nghe phổi chẩn đoán sớm bệnh viêm phổi trẻ em”, Hội thảo Nhi khoa Việt – Pháp lần 2, Huế, tr.198-203 15 Nhóm hoạt động phịng chống tác hại thuốc Hội Y tế công cộng (2004), “Thuốc lá: Bằng chứng thật”, Tạp chí Y tế Cơng cộng 2004, (2), tr.54 – 55 16 Hoàng Long Phát (2000), “Thuốc hay sức khỏe”, NXB Y học, tr.17 17 Trần Quỵ ( 2003), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr 323-328 18 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2009), “Các bệnh lý nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Tập 1, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, NXB Đại học Huế, tr.251-268 19 Bùi Bỉnh Bảo Sơn cộng (2006), “Đánh giá hiệu Budesonide Fluticasone điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Y Dược Huế 20 Hà Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ (2003), “Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy chủ yếu đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi”, Tạp chí Y học thực hành – Kỷ yếu cơng trình Nhi khoa 2003, Bộ Y tế xuất bản, (447), tr.84-87 21 Thủy Tiên (2004), “Thuốc sức khỏe”, Báo Sức khỏe đời sống, Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế, (18), tr.6 48 22 Đặng Huy Toàn (2008), “Nghiên cứu tình trạng thiếu khí dựa SpO so sánh với dấu hiệu lâm sàng bệnh nhi hen phế quản cấp bệnh viện Trung ương Huế”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 23 Nguyễn Thị Xuyên, Hoàng Văn Minh (2010), “Nghiên cứu chi phí y tế hộ gia đình có liên quan đến hút thuốc thụ động trẻ em tuổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Y học Việt Nam 2010, (2), tr.1-5 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Britton J (2010), “Passive smoking damages children’s health”, Practioner.2010 May, 254(1729): 27-30, [Abstract] 25 Bruce Nigel, Albalak Rachel (2000), “Indoor air pollution in developing countries: a major environmental and public health challenge”, Bullentin of the WHO, pp.1078-1088 26 Constant C., Sampaio I., et al (2011), “Environmental tobacco smoke exposure and respiratory morbidity in school age children”, Rev Port Pneumol, 2011 Jan – Feb, 17(1): 20-6 [Abstract] 27 Dezateux C., Stocks J., Dundas I., Fletcher M.E (1999), “Impaired airway function and wheezing in infancy The influence of maternal smoking and a genetic predisposition to asthma”, Am J Respir Crit Care Med, Vol.159, No.2, pp.403-410 28 DHHS (2007), “Children and secondhand smoke exposure, excerpts from the health consequences of involuntary exposure to tobacco smoke”, A report of the Surgeon General Atlanta, GA, U.S Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Coordinating Center for Health Promotion, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health 49 29 Fríguls B, García-Algar O., Puig C., Figueroa C et al (2009), “Perinatal exposure to tobacco and respiratory and allergy symptoms in first years of life”, Arch Bronconeumol 2009, 45(12), pp.585-590 30 Gilmour MI, Jaakkola MS, London SJ, Nel AE, Rogers CA (2006), “How exposure to environmental tobacco smoke, outdoor air pollutants and increased pollen burdens influences the incidence of asthma”, Environ Health Perspect 2006, 114, pp.627-633 31 GINA (2011), “Pocket guide for asthma management and prevention in children”, (updated 2011), www.ginaasthma.org 32 Hawamdeh A et al (2003), “Effects of passive smoking on children’s health: a review”, Eastern Mediterranean Health Journal 2003, Vol.9, No.3, pp.441-446 33 Jang An-Soo, Choi In-Seon (2004), “The Effect of Passive Smoking on Asthma Symptoms, Atopy, and Airway Hyperresponsiveness in Schoolchildren”, J Korean Med Sci 2004 April, 19(2), pp.214-217 34 Kasznia-Kocot, J., M Kowalska, et al (2010), “Environmental risk factors for respiratory symptoms and childhood asthma”, Ann Agric Environ Med., 17(2): 221-229 35 Keskinoglu, P., D Cimrin, et al (2007), “The impact of passive smoking on the development of lower respiratory tract infections in children”, J Trop Pediatr.,53(5), pp.319-324 36 Kum-Nji, P., L Meloy, et al (2006), “Environmental tobacco smoke exposure: prevalence and mechanism of causation of infections in children”, Pediatrics 117(5), pp.1745-1754 37 Lin, P.-L., H.-L, Huang, et al (2010), “Second hand smoke exposure and the factors associated with a voidance behavior among the mothers of pre-school children: a school-based cross-sectional study”, BMC Public Health, 10(1), pp.60-66 38 Liu A H., Spahn J.D., Leung D.Y.M (2011), “Childhood Asthma”, Behrman: Nelson Textbook of Pediatrics, 19th ed, 134: pp.761-774 50 39 Lynn B Gerald, Joe K Gerald, Linda Gibson, Karna Patel, Sijian Zhang and Leslie A McClure (2009), “Changes in Environmental Tobacco Smoke Exposure and Asthma Morbidity Among Urban School Children”, Chest 2009 April, Vol.135, No.4, pp.911-916 40 Metsios G.S., Flouris A.D., Koutedakis Y (2009), “Passive smoking, asthma and allergy in children”, Inflammation & Allergy – Drug Targets 2009 Dec, (8), pp.348-352 41 Nursan Cinar, Cemile Dede, Reyhan Cehavir et al (2010), “Smoking status in parents of children hospitalized with a diagnosis of respiratory system disorders”, Bosnian Journal of Basic Medical Sciences, 10(4), pp.319-322 42 Pirastu, R., C Bellu, et al (2009), “Indoor exposure to environmental tobacco smoke and dampness: Respiratory symptoms in Sardinian children – DRIAS study”, Environmental Research, 109(1), pp.59- 65 43 Rantakallio P (1978), “Relationship of maternal smoking to morbidity ad mortality of the child up to the age of five”, Acta Paediatr Scand, (67), pp.621-631 44 Sameeh S Ghazal, Mansour Al Howasi, Dhiman Chowdhury (1997), “Acute respiratory tract infections: epidemiological data guided case managements and outcome in a pediatric hospital in Riyadh”, WHO/ARI report, www.who.int.com 45 Siddiqi, K., et al (2010), “Smoke-free homes: an intervention to reduce second hand smoke exposure in households”, Int J Tuberc Lung Dis, 14(10), pp.1336-1341 46 Taylor A.L; Bettcher D.W.(2000), “WHO Framework convention on tobacco control: A global “good” for public health”, Bulletin of the World Health Organization, 78(7), pp.920-929 47 US National Heart, Lung and Blood Institute (2007), “National Asthma education and prevention Program – Expert Panel Report 3”, 51 Guidelines for the diagnosis and management of asthma, NIH Publication, American, pp.11-23, 281-283, 296-299 48 WHO (2006), Pneumonia – the forgotten killer of children, WHO report, www.who.int.com 49 WHOFCHCAH00.1 (2000), “Cough or difficult breathing”, Management of the child with a serious infection or severe maltrution guidelines for care at first referral level in the developing countries, pp.29-44 50 WHO (2006), “The facts about smoking and health”, http://www.wpro.who.int/mediacentre/factsheets/fs_20060530/en/index html PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG Ở TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ HEN VÀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (9/2011 – 4/2012) I Phần hành - Họ tên trẻ: Tuổi: .Giới: - Địa chỉ: - Ngày vào viện: Số vào viện: - Họ tên cha (mẹ): - Chẩn đoán: II Tiền sử Trẻ: - Sị sè Có  Khơng  - Hen phế quản Có  Khơng  52 Có  - Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Khơng  - Vào viện lần bệnh tháng gần đây: Gia đình Có  - Có người hút thuốc lá? Khơng  - Nếu có người? người hút  người hút  > người hút  - Hút thuốc đâu so với trẻ Hút nhà gần trẻ  Hút nhà khơng gần trẻ  Hút ngồi nhà (sân, vườn)  III Thăm khám lâm sàng Toàn thân - Tỉnh táo  - Co giật  Vật vã, kích thích  Li bì khó đánh thức  Nơn tất thứ  Không uống hay bú  - Nhiệt độ: Sốt: Có  Không  - Mạch: l/ph Mạch nhanh: Có  Khơng  - Tần số thở: l/ph Thở nhanh: Có  Khơng  Cơ - Ho: Ho khan  Ho có đàm  - Chảy mũi nước  - Khàn tiếng  - Sò sè (nghe tai thường)  - Thở rít Ho ông   Mất tiếng  Thực thể - Rút lõm lồng ngực  - Lồng ngực căng phồng  Rút lõm hõm ức  Co kéo gian sườn  53 - Nghe phổi: Rì rào phế nang: Bình thường  Ran rít  Giảm   Ran ngáy Ran ẩm  Không nghe nhỏ hạt  vừa hạt  to hạt  Ran nổ khô mịn  IV Phân loại Hen phế quản: Độ nặng hen cấp: Nhẹ  Vừa  Nặng  Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Khơng viêm phổi  Viêm phổi  Viêm phổi nặng  Viêm phổi nặng bệnh nặng  PHỤ LỤC 54 ... ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG Ở TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ HEN VÀ NHI? ??M KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (9/2011 – 4/2012) I Phần hành - Họ tên trẻ: ... hưởng đến hen nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em số hút thuốc thụ động [13], [18] Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình hút thuốc thụ động trẻ em nhập viện hen nhi? ??m khuẩn. .. hơ hấp cấp tính khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế? ?? nhằm mục tiêu: - Xác định tỷ lệ trẻ em nhập viện hen nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính có hút thuốc thụ động - Tìm hiểu ảnh hưởng hút thuốc thụ động

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan