Giáo án lớp 4 môn ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG. doc

6 627 0
Giáo án lớp 4 môn ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG. doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG. Giảm tải: các thông số về chiều dài và S đồng bằng : bỏ Câu hỏi 2: bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết chỉ vị trí sông Mê-Kông, sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL, Đồng Tháp Mười, Mũi Cà mau trên bản đồ. o Mối quan hệ giữa kh1i hậu và sông ngòi, sông ngòi với đất đai, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Sông Cửu Long. o Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của ĐBSCL. - Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng quan sát, trình bày và chỉ bản đồ. - Thái độ: Giáo dục học sinh thêm gần gũi với thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh - Học sinh : SGK, Tranh ảnh (nếu có) III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Bài cũ: (4’) Thành phố HCM – Vũng Tàu. - Tìm những chi tiết chứng tỏ Tp.HCM là 1 trung tâm kỹ thuật, văn hóa, xã hội/ - Em biết gì về Vũng tàu? - Nêu nội dung bài học -> Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: Đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. (30’) Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu về đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. Hát _ Học sinh trả lời _ Học sinh nêu _ Học sinh lắng nghe. - Hoạt động 1: Sông Mê-Kông Cửu Long. Vị trí của 2 con sông trên bản đồ. Phương pháp : Trực quan, thảo luận, giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm. _ Giáo viên treo bản đồ. _ Học sinh xác định vị trí sông Mê-Kông sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ. _ Sông Mê – Kông bắt nguồn từ đâu và chảy qua những nước nào? Đổ ra biển nào? Khi vào VN chia thành mấy nhánh? Đó là những nhánh nào? _ bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Lào, Việt Nam, Camphuchia để ra biển Đông. Khi vào Việt Nam chia thành 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu. _ Tại sao sông có tên là sông Cửu Long? Đồng bằng sông Cửu Long? _ Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chính cửa nên có tên là sông Cửu Long và ĐBSCL. - Hoạt động 2 : Đặc điểm của ĐBSCL. Nắm được đặc điểm của ĐBSCL Phương pháp: Vấn đáp _ Hoạt động cả lớp. _ ĐBSCL có những đặc điểm gì? Tại sao ĐBSCL không có đê? Em có nhận xét gì về tình hình lũ lụt ở ĐBSCL những năm gần đây? _ Bằng phẳng không có đê, nhiều vùng trũng, ngập nước, nhiều kệnh rạch ngoài đất phù sa có nhiều vùng chua mặn. _ Vì mùa mưa từ T5 – T11 nước ở đầu nguồn tràn từ từ vào đồng bằng ít gây lũ lụt đột ngột như sông Hồng. Những năm gần đây do tình hình chặt phá rừng ở đầu nguồn -> gây lũ lụt. _ tại sao phải tháo chua, rửa mặn ở ĐBSCL? _ Vì đất mặn và chua phèn. Do đó phải tháo chua và rửa mặn cho đất. _ Tìm vị trí Đồng Tháp Mười, U Minh Cà mau trên bản đồ. _ Học sinh chỉ bản đồ. * Kết luận: bài học/SGK. 4/ Củng cố : (4’) _ Học sinh đọc bài học/SGK _ 3 em _ Nêu đặc điểm của ĐBSCL? _ GDTT: Không chặt phá rừng bừa bãi gây ra lũ lụt 5/ Dặn dò: (1’) - Đọc kỹ bài + TLCH/SGK - Chuẩn bị: Con người ở ĐBSCL. . thành 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu. _ Tại sao sông có tên là sông Cửu Long? Đồng bằng sông Cửu Long? _ Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chính cửa nên có tên là sông Cửu Long và ĐBSCL xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: Đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. (30’) Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu về đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. Hát _ Học sinh trả. ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG. Giảm tải: các thông số về chiều dài và S đồng bằng : bỏ Câu hỏi 2: bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết chỉ vị trí sông Mê-Kông, sông

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan