Giáo án lớp 4 môn NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG pdf

5 604 1
Giáo án lớp 4 môn NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG Giảm tải: BT2 (IIIB). Câu hoại thoại khác với câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm như thế nà? bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt được câu hội thoại trực tiếp và câu hội thoại gián tiếp được dùng khi viết. - Kỹ năng: Rèn học sinh biết trình bày câu hội thoại trực tiếp trong bài viết bằng dấu gạch ngang hay dấu ngoặc kép. - Thái độ: yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Câu cảm – dấu chấm cảm. - Thế nào là câu cảm? Cho ví dụ? - Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào ? - Nêu ghi nhớ - Giáo viên nhận xét – ghi điểm. Hát _ Học sinh trả lời -> nhận xét 3. Bài mới:(30’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng  Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Phân tích ngữ liệu b/ Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm. _ Giáo viên nêu ví dụ 1, 2 _ Học sinh đọc. VD1: kể lại cuộc gặp gỡ giữa Lu –I và thầy. Em hãy nhận biết đâu là câu nói do thầy trực tiếp nói? _ Thầy: “Cháu tên làgì? _ “Đã muốn…thích chơi” _ Thế thì được! _ Lu –I: Thưa …Lu-I ạ! _ “Thưa thầy…đi học ạ!” _ Đây là câu nói của Lu-I _ Câu nói trực tiếp của từng nhân vật được ghi như thế nào? _ Câu có dấu gạch ngang ở đầu mỗi câu trực tiếp.  Hoạt động 2: (10’) a/ Mục tiêu: Hình thành kiến thức b/ Phương pháp : Giải quyết vấn đề _ Hoạt động cả lớp a. Câu hội thoại: _ Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là câu hội thoại? _ Là câu nói trực tiếp hoặc gián tiếp của người được nói đến. _ Câu hội thoại trực tiếp? _ Làcâu do nhâ nvật nói ra được người viết để nhân vật nói ra. _ Giáo viên ghi ví dụ: + Thầy cứ lắc đầu chê: Lu-I còn bé quá _ Câu hội thoại gián tiếp do người viết kể ra. b. Cách viết: _ Cho học sinh tìm ví dụ cách viết câu hội thoại ở mục I để nêu nhận xét cách viết. _ Đặt 1 dấu gạch ngang trươc câu hội thoại hay 1 nhóm câu hội thoại liên tiếp khi viết hết 1 câu hay 1 nhóm câu hội thoại do nhân vật nói ra phải xuống dòng. _ Như vậy có thể trình bày câu hội thoại trực tiếp không dùng dấu gạch ngang hay xuống dòng mà vẫn phân biệt được câu hội thoại ? cho ví dụ? _ Ta có thể dùng dấu ngoặc kép hay dấu đóng khung. VD: Đác –uyn bình thản đáp “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. _ Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa _ Học sinh đọc bài học/sách giáo khoa /(5 học sinh )  Hoạt động 3: (15’) a/ Mục tiêu: Luyện tập b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân. Bài 1: a. Dùng dấu: (-) để ghi câu hội thoại. _ Cậu phải tập chạy, tập nhảy đi chứ! b. Dùng dấu “ “ _ “Cậu… đi chứ!” Bài 2: Đánh dấu x vào cuối câu nhận xét đúng. _ Học sinh điền…Đọc bài làm. Bài 4: Trình bày đoạn văn “Tí nãy…tí chứ” theo 2 cách. _ C1: Dùng dấu – _ C2: Dùng dấu “ “ 4/ Củng cố: (3’) - Đọc ghi nhớ – cho ví dụ - Chấm vở – nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) - Học ghi nhớ – làm bài tập. - Chuẩn bị: Ôn tập chương II Nhận xét tiết học. . cách viết câu hội thoại ở mục I để nêu nhận xét cách viết. _ Đặt 1 dấu gạch ngang trươc câu hội thoại hay 1 nhóm câu hội thoại liên tiếp khi viết hết 1 câu hay 1 nhóm câu hội thoại do nhân. NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG Giảm tải: BT2 (IIIB). Câu hoại thoại khác với câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm như thế nà? bỏ I/ Mục tiêu:. biệt được câu hội thoại trực tiếp và câu hội thoại gián tiếp được dùng khi viết. - Kỹ năng: Rèn học sinh biết trình bày câu hội thoại trực tiếp trong bài viết bằng dấu gạch ngang hay dấu ngoặc

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan