Nghiên cứu tính toán tường tầng hầm trong giai đoạn thi công

83 785 3
Nghiên cứu tính toán tường tầng hầm trong giai đoạn thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiện nay quá trình đô thị hóa đang bùng nổ ở Việt Nam, nó kéo theo việc nhu cầu về không gian sử dụng cũng tăng lên nhanh chóng. Nhà cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều, và việc khai thác khoảng không gian ngầm là xu hướng tất yếu trong bài toán kinh tế và công năng sử dụng của các tòa nhà. Điều đó cũng đã được thể hiện rất rõ thông qua việc Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp lý quy định đối với việc xây dựng và sử dụng công trình ngầm. Với công nghệ xây dựng ngày càng phát triển thì việc tính toán và thi công các công trình ngầm không còn khó khăn ở Việt Nam. Tuy nhiên các vấn đề về công trình ngầm không thể coi là đơn giản, nó đòi hỏi cao cả về tính kinh tế và giải pháp kỹ thuật. Xét về khía cạnh kỹ thuật, có thể nêu lên là các vấn đề chủ yếu cần quan tâm là về nội lực của tường tầng hầm, về chuyển vị, về ảnh hưởng đến công trình xung quanh, về giải pháp kết cấu như kích thước; cường độ và vật liệu làm tường tầng hầm, về các điều kiện địa chất như nước ngầm; karst; đặc điểm đất nền... Mới đây nhất, trong hội thảo chuyên đề về Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn hội nhập ngày 8122010 do sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, đã có rất nhiều bài viết đề cập đến những sự cố xảy ra khi thi công phần ngầm cho các công trình. Qua phân tích của các chuyên gia, thì có không ít sự cố xảy trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến sự chuyển vị của tường chắn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công trình lân cận, có thể nêu ra ở đây 2 ví dụ cụ thể: Công trình Khách sạn Nikko Hà Nội, trong quá trình đào đất móng dầm giằng và sàn tầng hầm, tường cừ tại trục 14 đã bị dịch chuyển vị về phía hố đào khoảng 20cm, khiến cho khu tập thể 2 tầng tiếp giáp công trình bị lún, nứt nghiêm trọng, có nguy cơ bị đổ không thể sử dụng được. 1 Tòa nhà hỗn hợp Sông Đà – Hà Đông, chuyển dịch của tường chắn khiến cho các căn hộ xung quanh công trình bị lún, nghiêng, chuyển dịch về phía công trình. 1 Rõ ràng, chuyển vị của tường tầng hầm là một vấn đề cần được ưu tiên quan tâm hàng đầu, trong cả thiết kế và thi công. Các phương pháp thi công tầng hầm phổ biến hiện nay đó là: phương pháp đào trước (đào lộ thiên), phương pháp thi công từ trên xuống (top – down), phương pháp thi công đồng thời cả phần ngầm và thân công trình. Mỗi phương pháp sẽ có các trình tự thi công khác nhau nhằm mục đích hạn chế nội lực phát sinh và chuyển vị của tường tầng hầm, giảm bớt chi phí, và đảm bảo cho sơ đồ thi công gần đúng nhất với sơ đồ khai thác sử dụng. Phương pháp thi công đào trước hay thi công từ trên xuống đều đã được nghiên cứu tính toán kết cấu rất nhiều với sự hỗ trợ của các phần mềm tin học. Riêng đối với phương pháp thi công đông thời cả phần ngầm và thân công trình thì hiện nay chưa ai tính toán nghiên cứu về vấn đề ảnh hưởng của công phần thân đối với nội lực và chuyển vị của tường tầng. Chính vì vậy nội dung chính của đề tài này là tập trung nghiên cứu tính toán chuyển vị trong từng giai đoạn thi công theo phương pháp thi công đồng thời phần ngầm và thân, từ đó sẽ đề xuất trình tự thi công hợp lý nhất, thỏa mãn yêu cầu về chuyển vị của tường và tiến độ thi công Môc tiªu nghiªn cøu Nghiên cứu, tính toán tường tầng hầm theo từng giai đoạn thi công theo phương pháp down – up, từ đó đề xuất trình tự thi công trong đó chuyển vị của tường là bé nhất và sự sai khác về chuyển vị giữa sơ đồ theo trình tự thi công và sơ đồ khai thác sử dụng là ít nhất. Ph¹m vi nghiªn cøu. Mô hình tính toán cho tường tầng hầm trong quá trình thi công. Áp dụng cho các công trình xây dựng dân dụng cao tầng ở Việt Nam, theo phương pháp thi công đồng thời cả phần ngầm và thân công trình (down –up). Lấy số liệu của công trình Pacific Place – 83 Lý Thường Kiệt Hà Nội làm ví dụ cụ thể.

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6 MỞ ĐẦU 9 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG TẦNG HẦM 12 1.1. Giới thiệu về tường tầng hầm và việc sử dụng hiện nay. 12 1.1.1. Giới thiệu về tường tầng hầm 12 1.1.2. Thực trạng sử dụng tường tầng hầm trên thế giới và ở Việt Nam. 12 1.2. Các lý thuyết tính toán tường tầng hầm. 13 1.2.1. Tính toán lực tĩnh của tường tầng hầm. 13 1.2.2. Phương pháp số gia tính tường nhiều thanh chống. 15 1.2.3. Phương pháp phần tử hữu hạn. 17 1.3. Các phương pháp thi công tường tầng hầm nhà cao tầng 20 1.3.1. Phương pháp đào lộ thiên (đào trước). 20 1.3.2. Phương pháp thi công từ trên xuống (top- down). 22 1.3.3. Phương pháp thi công đồng thời phần ngầm và thân công trình (down - up). 24 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM THEO TRÌNH TỰ THI CÔNG DOWN - UP 26 1 2.1. Tải trọng tác dụng. 26 2.1.1. Áp lực đất 26 2.1.2. Áp lực nước. 29 2.2. Tính toán tường tầng hầm trong giai đoạn thi công bằng phương pháp down – up. 31 2.2.1. Điều kiện ban đầu. 31 2.2.2. Tính toán chuyển vị của tường tầng hầm theo các sơ đồ tính tương ứng với các trình tự thi công. 32 2.3. Phân tích nhận xét kết quả nội lực tính toán. 45 2.3.1. Phân tích, nhận xét các giá trị chuyển vị tường trong đất với số lượng gối tựa khác nhau. 45 2.4. Một số trường hợp khác. 49 2.4.1. Trường hợp tường thay đổi kích thước tiết diện 49 2.4.2. Trường hợp đất nền thay đổi giá trị góc ma sát trong. 52 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG DOWN – UP VỚI SỐ LIỆU CỦA CÔNG TRÌNH PACIFIC PLACE – 83 LÝ THƯỜNG KIỆT, HÀ NỘI 58 3.1. TÝnh to¸n chuyÓn vÞ cña têng theo sè liÖu cña c«ng tr×nh tßa nhµ Pacific Place 83 Lý Thưêng KiÖt Hµ Néi. 58 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về công trình. 58 3.1.2. Tính toán theo các trình tự thi công 60 3.2. Phân tích các kết quả thu được 75 3.2.1. Tổng hợp so sánh các kết quả tính toán theo các trình tự thi công 75 2 3.2.2. Phân tích kết quả để lựa chọn trình tự thi công hợp lý 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Giá trị áp lực chủ động và bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm các trường hợp nhóm 1 Bảng 2.2 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 1 Bảng 2.3 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 2 Bảng 2.4 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 3 Bảng 2.5 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 4 Bảng 2.6 Giá trị áp lực chủ động, bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm các trường hợp nhóm 2 Bảng 2.7 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 5 Bảng 2.8 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 6 Bảng 2.9 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 7 Bảng 2.10 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 8 Bảng 2.11 Giá trị áp lực chủ động , bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm khi tường có tiết diện 3,6 x 0,8 m Bảng 2.12 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 5 Bảng 2.13 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 6 Bảng 2.14 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 7 Bảng 2.15 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 8 Bảng 2.16 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo các trường hợp của nhóm 2 khi tường có tiết diện 3,6 x 0,8m Bảng 2.17 Giá trị áp lực chủ động , bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm khi đất có góc ma sát trong ϕ = 20 0 Bảng 2.18 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 5 khi đất có góc ma sát trong ϕ = 20 0 Bảng 2.19 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 6 khi đất có góc ma sát trong ϕ = 20 0 Bảng 2.20 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 7 khi đất có góc ma sát trong ϕ = 20 0 4 Bảng 2.21 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 8 khi đất có góc ma sát trong ϕ = 20 0 Bảng 2.22 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo các trường hợp của nhóm 2 khi đất có góc ma sát trong ϕ = 20 0 Bảng 3.1 Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất Bảng 3.2 Tính toán áp lực đất bị động và tải trọng tương ứng tác dụng vào tường các trường hợp nhóm 1 Bảng 3.3 Tính toán áp lực đất bị động và tải trọng tương ứng tác dụng vào tường các trường hợp nhóm 2 Bảng 3.4 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 1 Bảng 3.5 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 2 Bảng 3.6 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 3 Bảng 3.7 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 4 Bảng 3.8 Giá trị chuyển vị lớn nhất tương ứng với các trường hợp nhóm 1 Bảng 3.9 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 5 Bảng 3.10 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 6 Bảng 3.11 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 7 Bảng 3.12 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 8 Bảng 3.13 Giá trị chuyển vị lớn nhất tương ứng với các trường hợp nhóm 2 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ, đồ thị Tên hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Sơ đồ quan hệ của chống Hình 1.2 Sơ đồ tính toán theo phương pháp Sachipana Hình 1.3 Sơ đồ tính theo phương pháp dầm tương đương Hình 1.4 Sơ đồ tính toán theo phương pháp số gia Hình 1.5 Sơ đồ phân chia phần tử Hình 1.6 Thi công phần ngầm bằng phương pháp đào lộ thiên Hình 1.7 Thi công phần ngầm theo phương pháp thi công top – down Hình 1.8 Thi công đồng thời phần ngầm và phần thân công trình theo phương pháp thi công down – up 5 Hình 2.1 Áp lực do lăng thể đất sau lưng tường gây ra chuyển vị cho tường Hình 2.2 Sự chuyển dịch của tường khiến đất sau lưng tường ép lại Hình 2.3 Biểu đồ phân bố áp lực nước sau lưng tường chắn Hình 2.4 Sơ đồ tính của trường hợp 1 Hình 2.5 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 1 Hình 2.6 Sơ đồ tính của trường hợp 2 Hình 2.7 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 2 Hình 2.8 Sơ đồ tính của trường hợp 3 Hình 2.9 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 3 Hình 2.10 Sơ đồ tính của trường hợp 4 Hình 2.11 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 4 Hình 2.12 Sơ đồ tính của trường hợp 5 Hình 2.13 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 5 Hình 2.14 Sơ đồ tính của trường hợp 6 Hình 2.15 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 2.16 Sơ đồ tính của trường hợp 7 Hình 2.17 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 7 Hình 2.18 Sơ đồ tính của trường hợp 8 Hình 2.19 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 8 Hình 2.20 Biểu đồ chuyển vị của tường nhóm 1 Hình 2.21 Biểu đồ chuyển vị của tường nhóm 2 Hình 2.22 Biểu đồ giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo các trường hợp Hình 2.23 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 5 khi góc ϕ =10 0 và ϕ = 20 0 Hình 2.24 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 6 khi góc ϕ =10 0 và ϕ = 20 0 Hình 2.25 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 7 khi góc ϕ =10 0 và ϕ = 20 0 Hình 2.26 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 8 khi góc ϕ =10 0 và ϕ = 20 0 Hình 3.1 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 1 6 Hình 3.2 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 1 Hình 3.3 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 2 Hình 3.4 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 2 Hình 3.5 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 3 Hình 3.6 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 3 Hình 3.7 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 4 Hình 3.8 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 4 Hình 3.9 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 5 Hình 3.10 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 5 Hình 3.11 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 6 Hình 3.12 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 3.13 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 6 Hình 3.14 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 3.15 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 6 Hình 3.16 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 3.17 Biểu đồ chuyển vị của tường theo các trường hợp nhóm 1 (trường hợp 1, 2, 3, 4) Hình 3.18 Biểu đồ chuyển vị của tường theo các trường hợp nhóm 2 (trường hợp 5,6,7,8) Hình 3.19 Sơ đồ chuyển vị của tường trong trường hợp có 2 gối tựa Hình 3.20 Sơ đồ chuyển vị của tường trong trường hợp có 3 gối tựa 7 MỞ ĐẦU Hiện nay quá trình đô thị hóa đang bùng nổ ở Việt Nam, nó kéo theo việc nhu cầu về không gian sử dụng cũng tăng lên nhanh chóng. Nhà cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều, và việc khai thác khoảng không gian ngầm là xu hướng tất yếu trong bài toán kinh tế và công năng sử dụng của các tòa nhà. Điều đó cũng đã được thể hiện rất rõ thông qua việc Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp lý quy định đối với việc xây dựng và sử dụng công trình ngầm. Với công nghệ xây dựng ngày càng phát triển thì việc tính toán và thi công các công trình ngầm không còn khó khăn ở Việt Nam. Tuy nhiên các vấn đề về công trình ngầm không thể coi là đơn giản, nó đòi hỏi cao cả về tính kinh tế và giải pháp kỹ thuật. Xét về khía cạnh kỹ thuật, có thể nêu lên là các vấn đề chủ yếu cần quan tâm là về nội lực của tường tầng hầm, về chuyển vị, về ảnh hưởng đến công trình xung quanh, về giải pháp kết cấu như kích thước; cường độ và vật liệu làm tường tầng hầm, về các điều kiện địa chất như nước ngầm; karst; đặc điểm đất nền Mới đây nhất, trong hội thảo chuyên đề về Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn hội nhập ngày 8-12-2010 do sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, đã có rất nhiều bài viết đề cập đến những sự cố xảy ra khi thi công phần ngầm cho các công trình. Qua phân tích của các chuyên gia, thì có không ít sự cố xảy trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến sự chuyển vị của tường chắn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công trình lân cận, có thể nêu ra ở đây 2 ví dụ cụ thể: 8 - Công trình Khách sạn Nikko Hà Nội, trong quá trình đào đất móng dầm giằng và sàn tầng hầm, tường cừ tại trục 14 đã bị dịch chuyển vị về phía hố đào khoảng 20cm, khiến cho khu tập thể 2 tầng tiếp giáp công trình bị lún, nứt nghiêm trọng, có nguy cơ bị đổ không thể sử dụng được. [1] - Tòa nhà hỗn hợp Sông Đà – Hà Đông, chuyển dịch của tường chắn khiến cho các căn hộ xung quanh công trình bị lún, nghiêng, chuyển dịch về phía công trình. [1] Rõ ràng, chuyển vị của tường tầng hầm là một vấn đề cần được ưu tiên quan tâm hàng đầu, trong cả thiết kế và thi công. Các phương pháp thi công tầng hầm phổ biến hiện nay đó là: phương pháp đào trước (đào lộ thiên), phương pháp thi công từ trên xuống (top – down), phương pháp thi công đồng thời cả phần ngầm và thân công trình. Mỗi phương pháp sẽ có các trình tự thi công khác nhau nhằm mục đích hạn chế nội lực phát sinh và chuyển vị của tường tầng hầm, giảm bớt chi phí, và đảm bảo cho sơ đồ thi công gần đúng nhất với sơ đồ khai thác sử dụng. Phương pháp thi công đào trước hay thi công từ trên xuống đều đã được nghiên cứu tính toán kết cấu rất nhiều với sự hỗ trợ của các phần mềm tin học. Riêng đối với phương pháp thi công đông thời cả phần ngầm và thân công trình thì hiện nay chưa ai tính toán nghiên cứu về vấn đề ảnh hưởng của công phần thân đối với nội lực và chuyển vị của tường tầng. Chính vì vậy nội dung chính của đề tài này là tập trung nghiên cứu tính toán chuyển vị trong từng giai đoạn thi công theo phương pháp thi công đồng thời phần ngầm và thân, từ đó sẽ đề xuất trình tự thi công hợp lý nhất, thỏa mãn yêu cầu về chuyển vị của tường và tiến độ thi công Môc tiªu nghiªn cøu Nghiên cứu, tính toán tường tầng hầm theo từng giai đoạn thi công theo phương pháp down – up, từ đó đề xuất trình tự thi công trong đó chuyển vị 9 ca tng l bộ nht v s sai khỏc v chuyn v gia s theo trỡnh t thi cụng v s khai thỏc s dng l ớt nht. Phạm vi nghiên cứu. Mụ hỡnh tớnh toỏn cho tng tng hm trong quỏ trỡnh thi cụng. p dng cho cỏc cụng trỡnh xõy dng dõn dng cao tng Vit Nam, theo phng phỏp thi cụng ng thi c phn ngm v thõn cụng trỡnh (down up). Ly s liu ca cụng trỡnh Pacific Place 83 Lý Thng Kit H Ni lm vớ d c th. Phơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tổng quan các mô hình phù hợp với trình tự thi công đồng thời cả phần thân và phần ngầm của công trình. Sử dụng các phần mềm xây dựng ứng dụng trên máy tính để tính toán các trờng hợp, từ đó tổng hợp số liệu, so sánh kết quả và rút ra nhận xét cần thiết. Dựa trên mô hình bài toán lý thuyết ở trên giải một bài toán thờng gặp trong thực tế. 10 [...]... phỏp thi cụng top down khi thi cụng phn ngm, v c trỡnh t v phng phỏp im khỏc bit ca phng phỏp thi cụng down-up l ngi ta tin hnh thi cụng ng thi c phn ngm v phn thõn cụng trỡnh Hỡnh 1.8: Thi cụng ng thi phn ngm v phn thõn cụng trỡnh theo phng phỏp thi cụng down up [5] iu ny giỳp cho h kt cu tng tng hm v phn thõn khi c thi cụng to nờn h dm khung nhiu nhp do ú s lng gi ta tng lờn, trong quỏ trỡnh thi. .. phỏp ny khụng kh thi, cũn xột v chiu sõu h o khi quỏ ln nu dựng bin phỏp ny ta s phi c hnh nhiu t, nhiu bc v n nh cng nh an ton cho thi cụng ta phi bn n 21 1.3.2 Phng phỏp thi cụng t trờn xung (top down) L cụng ngh thi cụng phn ngm ca cụng trỡnh nh, theo phng phỏp t trờn xung, khỏc vi phng phỏp truyn thng: thi cụng t di lờn Trong cụng ngh thi cụng Top-down ngi ta cú th ng thi va thi cụng cỏc tng... TNG QUAN V TNG TNG HM 1.1 Gii thiu v tng tng hm v vic s dng hin nay 1.1.1 Gii thiu v tng tng hm Tng tng hm l mt dng tng trong t, s dng lm tng trong cỏc tng hm nh cao tng Tng tng hm l mt b phn kt cu cụng trỡnh bng bờ tụng ct thộp c ỳc ti ch hoc lp ghộp trong t Vic thi cụng tng trong t thc cht l thi cụng cc baret, c ni lin nhau qua cỏc giong chng thm to thnh mt bc tng trong t Tng tng hm c s dng lm... l cao mt nn hon thin ca tng trt cụng trỡnh nh) v múng ca cụng trỡnh Hỡnh 1.7: Thi cụng phn ngm theo phng phỏp thi cụng top down [5] Trong cụng ngh Top-down, cỏc tng hm c thi cụng bng cỏch thi cụng phn tng võy bng h cc barrette xung quanh nh (sau ny phn trờn nh ca tng võy dựng lm tng bao ca ton b cỏc tng hm) v h cc khoan nhi (nm di chõn cỏc múng ct) bờn trong mt bng nh Tng 22 võy thi cụng theo cụng... top-down (semi-top-down) Trỡnh t thi ca phng phỏp thi cụng t trờn xung [5]: Bc 1: Thi cụng tng trong t v cc khoan nhi trc Ct ca tng hm cng c thi cụng cựng cc nhi n ct mt nn Bc 2: Ngi ta tin hnh sn tng trt ngang trờn mt t t nhiờn Tng trt c t lờn tng trong t v ct tng hm Ngi ta li dng luụn cỏc ct cu thang mỏy, thang b, ging tri lm ca o t v vn chuyn t lờn ng thi cng l ca thi cụng tip cỏc tng di Ngoi ra... H Ni, thnh ph H Chớ Minh Hin nay cỏc phng phỏp thi cụng tng hm t di lờn (o l thi n), t trờn xung (top down) hay ng thi c phn thõn v phn ngm (down up) ang l nhng bin phỏp c s dng ph bin 1.3.1 Phng phỏp o l thi n (o t trc sau ú thi cụng nh t di lờn) [5] õy l phng phỏp c in, ỏp dng khi chiu sõu h o khụng ln, thit b thi cụng n gin Ton b h o c o n sõu thit k, cú th dựng phng phỏp o th cụng hay o mỏy... dng v theo s thi cụng ng thi, vi cựng mt iu kin a cht v ti trng, vi cỏc trỡnh t thi cụng khỏc nhau thỡ sinh ra ni lc trong tng v chuyn v ca nú cng s khỏc nhau Trong mc ny s thc hin tớnh toỏn kho sỏt cho mt s trỡnh t thi cụng i vi mt loi t ng nht thy rừ hn s sai khỏc ny 2.2.1 Cỏc iu kin ban u a) Cỏc gi thit v iu kin a cht Vic tớnh toỏn s thc hin da trờn cỏc s tớnh tng ng vi cỏc trỡnh t thi cụng n... nh tng chn s c xỏc nh theo cụng thc: w = w ( z h) Trong ú: w : ỏp lc nc w : trng lng riờng ca nc Khi t sau lng tng nm di mc nc ngm thỡ trong cỏc cụng thc tớnh ỏp lc t ch ng v b ng, trng lng riờng ca t c tớnh l trng lng riờng y ni ' 30 2.2 Tớnh toỏn tng tng hm trong giai on thi cụng bng phng phỏp down up Nh ó trỡnh by trờn, trong phng phỏp thi cụng tng tng hm theo phng phỏp down up, cú s sai... sinh ni lc khi thi cụng l khỏ ln, s thi cụng sai khỏc ỏng k so vi s tớnh toỏn khi s dng 23 Cỏc sn tng hm, sau khi thi cụng xong c xem l cỏc gi ta cho tng, v s lng gi ta s tng theo s lng sn tng hm V khi tng s lng gi ta thỡ ni lc phỏt sinh trong tng s c phõn phi li Lun vn ny s tớnh toỏn kho sỏt xỏc nh c th nh hng ca vic phõn phi li ni lc ú i vi chuyn v ca tng 1.3.3 Phng phỏp thi cụng ng thi phn ngm... dng ca chng v neo trong quỏ trỡnh thi cụng Chống ngang o t v ta c kt qu: ly mụmen chng un bờn khụng o lm chớnh, nu tớnh theo phng phỏp dm ng tr thỡ Bên thành hố cng thu c kt qu tng t nh hỡnh 1.3 ó th hin rừ Trong thc t thi cụng, khi o t, thõn tng ó cú chuyn dch, chng hoc neo c lp t vo khi thõn tng ó cú chuyn v ri, nh th hin trong hỡnh 1.1 C th i vi phng phỏp s gia, xột cho tng liờn tc trong t, ta ch ly . nay. 1.1.1. Giới thi u về tường tầng hầm. Tường tầng hầm là một dạng tường trong đất, sử dụng để làm tường trong các tầng hầm nhà cao tầng. Tường tầng hầm là một bộ phận kết cấu công trình bằng. về chuyển vị của tường và tiến độ thi công Môc tiªu nghiªn cøu Nghiên cứu, tính toán tường tầng hầm theo từng giai đoạn thi công theo phương pháp down – up, từ đó đề xuất trình tự thi công trong đó chuyển. nước. 29 2.2. Tính toán tường tầng hầm trong giai đoạn thi công bằng phương pháp down – up. 31 2.2.1. Điều kiện ban đầu. 31 2.2.2. Tính toán chuyển vị của tường tầng hầm theo các sơ đồ tính tương

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan