BÁO cáo ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH vực của nền kinh tế 2010 cục quản lý cạnh tranh bộ công thương

454 964 16
BÁO cáo ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH vực của nền kinh tế 2010 cục quản lý cạnh tranh bộ công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO cáo ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH vực của nền kinh tế 2010 cục quản lý cạnh tranh bộ công thương

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 1 LỜI CÁM ƠN Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế được thực hiện dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của Ông Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (VCA – Viet nam Competition Authority) và Ông Vũ Bá Phú, Phó Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương Việt nam. Báo cáo được thực hiện bởi Nhóm chuyên gia tư vấn độc lập do Ông Lê Văn Hà, giám đốc Công ty nghiên cứu và tư vấn Quang Minh làm Trưởng nhóm. Báo cáo còn có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật, kiến thức chuyên ngành của các chuyên gia trong 10 lĩnh vực. Ngoài ra, việc thực hiện báo cáo cũng nhân được sự trợ giúp quý báu của các cơ quan hữu quan: Vụ Công nghiệp nặng, Vụ Chính sách thị trường trong nước, Cục hóa chất – Bộ Công Thương; Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Cục hàng không dân dụng, Bộ Giao thông vận tải; Vụ viễn thông, Bộ Thông tin và truyền thông; Cục quản lý và giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước và các doanh nghiệp hoạt động trong 10 lĩnh vực. Báo cáo sẽ không thể được thực hiện thành công nếu không có sự trợ giúp về mặt thể chế của Cục Quản lý cạnh tranh, về mặt số liệu từ Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt nam, các Hiệp hội, Tổng công ty trong 10 lĩnh vực. Báo cáo được tài trợ trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO ( B- WTO), hoạt động 2.3 của năm tài khóa 2010. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và đóng góp ý kiến của các chuyên gia kinh tế/ pháp lý: TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện kinh tế Việt nam; TS Lê Đăng Doanh, Ủy viên hội đồng khoa học- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM); TS Vũ Quốc Huy, Chủ nhiệm khoa-Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế thuộc ĐHQG Hà nội; TS. Trần Hữu Huỳnh, Trưởng ban pháp chế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam; TS Võ Trí Thành- Phó Viện trưởng – CIEM; TS Nguyễn Như Phát – Viện trưởng Viện Nhà nước và pháp luật; TS Đinh Thị Mỹ Loan- Tổng Thư ký Hiệp hội bán lẻ Việt nam và Ông Lê Viết Thái – Trưởng ban, Ban nghiên cứu thể chế kinh tế-CIEM. Trong quá trình thực hiện Báo cáo, chúng tôi cũng đã tham khảo rất nhiều các báo cáo đánh giá cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh nhiều nước trên thế giới và ý kiến đóng góp trực tiếp của một số chuyên gia có kinh nghiệm trong 10 lĩnh vực. Tuy nhiên, vì đây là Báo cáo đánh giá cạnh tranh đầu tiên do Cục quản lý cạnh tranh thực hiện nên vẫn còn có thể có BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 2 một số khiếm khuyết nhất định. Các khiếm khuyết này là khó tránh khỏi do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vì vậy, Cục Quản lý cạnh tranh mong muốn nhận được và đánh giá cao các ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, đơn vị có liên quan để chúng tôi có thể hoàn thiện hơn những Báo cáo đánh giá cạnh tranh tiếp theo. Các quan điểm trình bày trong Báo cáo là quan điểm độc lập của Nhóm chuyên gia tư vấn, không phản ánh quan điểm chính thức của VCA. Hà nội, tháng 10 năm 2010 Cục trưởng Bạch Văn Mừng BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 3 LƯU Ý Tài liệu này do Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương chủ trì biên soạn. Những quan điểm và nhận định đưa ra trong Báo cáo tổng hợp từ kết quả phân tích số liệu, điều tra khảo sát các doanh nghiệp, căn cứ theo nhiều nguồn thông tin khác nhau và không phản ánh quan điểm chính thức của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương. Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu này phải nêu rõ nguồn “Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế”. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI GIỚI THIỆU 22 KHUÔN KHỔ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH 25 TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH/ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC CỦA NỀN KINH TẾ 33 SỮA BỘT 46 PHẦN 1.1. TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG SỮA BỘT 47 1.1.1. Tổng cầu trên thị trường 47 1.1.2. Tổng giá trị sản lượng 47 1.1.3. Tổng giá trị nhập khẩu 47 1.1.4. Tốc độ tăng trưởng của ngành 49 1.1.5. Số lượng và thành phần doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên thị trường 50 PHẦN 1.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 52 1.2.1. Các rào cản tự nhiên 52 1.2.2. Các rào cản chiến lược 55 1.2.3. Các rào cản pháp lý 56 1.2.4. Các rào cản rút lui khỏi thị trường 56 PHẦN 1.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT 58 1.3.1. Thị trường liên quan 58 1.3.1.1. Thị trường sản phẩm liên quan 58 1.3.1.2. Thị trường địa lý liên quan 65 1.3.2. Thị phần của các doanh nghiệp đang tham gia thị trường 67 1.3.2.1. Thị trường sữa bột 67 1.3.2.2. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi 70 1.3.2.3. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi 70 1.3.2.4. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi 71 1.3.2.5. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ trên 3 tuổi 72 1.3.3. Mức độ tập trung trên thị trường 73 1.3.3.1. Thị trường sữa bột 73 1.3.3.2. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi 74 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 5 1.3.3.3. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi 76 1.3.3.4. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi 77 1.3.3.5. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ trên 3 tuổi 79 1.3.4. Số lượng doanh nghiệp gia nhập và rút khỏi thị trường 81 PHẦN 1.4. THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH TRONG NGÀNH SỮA 82 1.4.1. Chính sách thuế quan và mậu dịch 82 1.4.2. Cơ chế quản lý giá hiện hành và quản lý giá sữa 84 1.4.3. Các chính sách thúc đẩy sự phát triển của ngành sữa 85 PHẦN 1.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT 87 1.5.1. Nguy cơ xảy ra các hành vi hạn chế cạnh tranh 87 1.5.2. Nguy cơ xảy ra các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 90 PHẦN 1.6. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 1.6.1. Đánh giá về quy mô thị trường, cấu trúc thị trường và rào cản gia nhập 92 1.6.2. Khuyến nghị 93 THÉP XÂY DỰNG 97 PHẦN 2.1. QUY MÔ THỊ TRƯỜNG THÉP XÂY DỰNG 98 2.1.1. Nhu cầu và năng lực sản xuất 98 2.1.2. Triển vọng phát triển và quy mô thị trường thép xây dựng trong những năm tới.102 PHẦN 2.2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG THÉP XÂY DỰNG 105 2.2.1. Thị trường liên quan 105 2.2.2. Hệ thống phân phối 107 2.2.3. Thị phần và mức độ tập trung thị trường 109 PHẦN 2.3. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 113 2.3.1. Các rào cản tự nhiên 113 2.3.2. Rào cản pháp lý 115 2.3.3. Kết quả khảo sát từ doanh nghiệp 119 2.3.4. Rào cản rút lui khỏi thị trường 121 PHẦN 2.4. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THÉP XÂY DỰNG 123 2.4.1. Các yếu tố của cạnh tranh 123 2.4.2. Thực trạng cạnh tranh trên thị trường 124 PHẦN 2.5. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 127 2.5.1. Đánh giá khả năng xảy ra các hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh 127 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 6 2.5.2. Khuyến nghị 131 XI MĂNG 137 PHẦN 3.1. TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG XI MĂNG 138 3.1.1. Nhu cầu và năng lực sản xuất 138 3.1.2. Tổng giá trị sản lượng 142 3.1.3. Doanh nghiệp hoạt động trong ngành 143 3.1.4. Dự báo cân đối cung – cầu 146 PHẦN 3.2. RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG 148 3.2.1. Rào cản tự nhiên 148 3.2.2. Rào cản chiến lược 149 3.2.3. Rào cản chính sách 150 3.2.4. Rào cản rút lui khỏi thị trường 150 PHẦN 3.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 151 3.3.1. Thị trường liên quan 151 3.3.2. Thị phần của các doanh nghiệp 151 3.3.3. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường 155 PHẦN 3.4. TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH 157 3.4.1. Quy hoạch phát triển ngành 157 3.4.2. Chính sách thuế quan và mậu dịch 159 3.4.3. Chính sách quản lý giá 159 PHẦN 3.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 161 PHẦN 3.6. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 163 3.6.1. Đánh giá về cạnh tranh trên thị trường xi măng 163 3.6.2. Khuyến nghị 164 THỨC ĂN CHĂN NUÔI 171 PHẦN 4.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 172 4.1.1. Nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi trong nước 172 4.1.2. Nguồn cung trên thị trường 172 4.1.3. Dự báo thị trường 176 4.1.4. Các chủ thể tham gia trên thị trường thức ăn chăn nuôi 179 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 7 PHẦN 4.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG 181 4.2.1. Các rào cản gia nhập 181 PHẦN 4.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 185 4.3.1. Thị trường liên quan 185 4.3.2. Thị phần và mức độ tập trung của thị trường thức ăn chăn nuôi 185 4.3.2.1 Thị phần của các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi 185 4.3.2.2. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường 188 4.3.3. Thực trạng gia nhập và rút lui khỏi thị trường 191 PHẦN 4.4. TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CẠNH TRANH 193 PHẦN 4.5. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI 196 PHẦN 4.6. ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ KHUYẾN NGHỊ 198 4.6.1. Đánh giá cạnh tranh thị trường thức ăn chăn nuôi 198 4.6.2. Khuyến nghị 199 PHÂN BÓN 202 PHẦN 5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN 203 5.1.1. Tổng quan về thị trường phân bón 203 5.1.2. Cấu trúc thị trường 204 5.1.3. Thị phần và mức độ tập trung thị trường 208 PHẦN 5.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 214 5.2.1. Rào cản tự nhiên 214 5.2.2. Rào cản pháp lý và chính sách 215 PHẦN 5.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN 219 5.3.1. Nhận diện các hành vi hạn chế cạnh tranh 219 5.3.2. Nhận diện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 219 PHẦN 5.4. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC PHÂN BÓN221 5.4.1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực phân bón 221 NGÂN HÀNG 224 PHẦN 6.1. ĐÁNH GIÁ VỀ QUY MÔ THỊTRƯỜNG NGÂN HÀNG 225 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 8 6.1.1. Hệ thống ngân hàng 225 6.1.2. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành ngân hàng 229 6.1.3. Tổng doanh thu 230 PHẦN 6.2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG 232 6.2.1. Thị trường liên quan 232 6.2.2. Thị phần theo doanh thu 233 6.2.3. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường 235 6.2.3.3. Xác định sức mạnh thị trường 238 6.3.5. Sự gia nhập và rút khỏi thị trường 243 PHẦN 6.3. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG 245 6.3.1. Các rào cản tự nhiên 245 6.3.2. Rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh 245 6.3.3. Rào cản pháp lý 246 6.3.4. Rào cản rút lui khỏi thị trường 247 PHẦN 6.4. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NHẬN DIỆN HÀNH VI PHẢN CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG 249 6.4.1. Thực trạng cạnh tranh trong ngành ngân hàng 249 6.4.2. Nhận diện hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh 253 PHẦN 6.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ KHUYẾN NGHỊ 259 6.5.1. Đánh giá mức độ cạnh tranh trong nganh ngân hàng 259 6.5.2. Khuyến nghị 261 BẢO HIỂM 271 PHẦN 7.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 272 7.1.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của thị trường 272 7.1.2. Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường 276 PHẦN 7.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 280 7.2.1. Các rào cản gia nhập thị trường 280 7.2.2. Rào cản rút lui khỏi thị trường 287 PHẦN 7.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 291 7.3.1. Mức độ tập trung của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 291 7.3.2. Mức độ tập trung thị trường bảo hiểm xe cơ giới 293 7.3.3. Mức độ tập trung trên thị trường bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài sản 296 PHẦN 7.4. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 299 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 9 PHẦN 7.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 303 PHẦN 7.6. MỘT SỐĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 309 7.6.1. Đánh giá cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 309 7.6.2. Khuyến nghị 311 XĂNG DẦU 315 PHẦN 8.1. QUY MÔ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 316 8.1.1. Tốc độ tăng trưởng của thị trường 316 8.1.2. Hệ thống các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường 319 PHẦN 8.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 324 8.2.1. Rào cản tự nhiên 325 8.2.2. Rào cản chiến lược 327 8.2.3. Rào cản pháp lý và chính sách 329 8.2.4. Rào cản rút lui 332 PHẦN 8.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 334 8.3.1. Thị trường liên quan 334 8.3.2. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường liên quan 341 8.3.3. Mức độ tập trung của thị trường 346 PHẦN 8.4. THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 349 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 349 8.4.1. Về nhập khẩu xăng dầu 349 8.4.2. Về xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu 349 8.4.3. Về thuế nhập khẩu xăng dầu 350 8.4.4. Về giá xăng dầu 350 8.4.5. Về số lượng và chất lượng xăng dầu 350 PHẦN 8.5. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN 352 THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 352 8.5.1. Phương thức cạnh tranh 352 8.5.2. Nhận diện các dấu hiệu vi phạm pháp Luật Cạnh tranh trên thị trường xăng dầu 354 PHẦN 8.6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 356 8.6.1. Kết luận 356 8.6.2. Khuyến nghị 357 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 10 VIỄN THÔNG 360 PHẦN 9.1. TỔNG QUAN VỀNGÀNH VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VÀ INTERNETCỦA VIỆT NAM 361 9.1.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của ngành viễn thông 361 9.1.2. Số lượng các doanh nghiệp viễn thông trên thị trường 367 PHẦN 9.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 372 9.2.1. Các rào cản gia nhập thị trường 372 9.2.2. Các rào cản rút lui khỏi thị trường 376 PHẦN 9.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG 378 9.3.1. Thị trường dịch vụ viễn thông di động 378 9.3.2. Thị trường dịch vụ viễn thông Internet 381 PHẦN 9.4. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ THỂ CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 385 9.4.1. Các quy định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông 385 9.4.2. Các quy định về cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông 388 PHẦN 9.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG 390 9.5.1. Các hoạt động cạnh tranh trên thị trường viễn thông hiện nay 390 PHẦN 9.6. MỘT SỐĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 396 9.6.1. Đánh giá về cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông di động và Internet 396 9.6.2. Khuyến nghị 398 HÀNG KHÔNG 400 PHẦN 10.1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG VÀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA 401 PHẦN 10.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 403 10.2.1. Các rào cản tự nhiên 403 10.2.2. Các rào cản pháp lý 404 10.2.3. Rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh 407 PHẦN 10.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA 409 10.3.1. Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường vận tải hành khách bằng đường hàng không nội địa 409 10.3.2. Cấu trúc thị trường 411 [...]... kinh tế - xã hội; (ii) lựa chọn lĩnh vực tài trợ nhằm cải thiện môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực đó Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 25 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 KHUÔN KHỔ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH I Giới thiệu khuôn khổ đánh giá cạnh tranh của quốc tế áp dụng cho các nước đang phát triển Cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là động lực tăng trưởng kinh. .. tư trong nước Trong thời gian qua, các tổ chức quốc tế và các cơ quan quản lý Việt Nam đã thực hiện khá nhiều các Báo cáo đánh giá môi trường đầu tư và Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 23 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 môi trường kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có khuyến nghị với chính phủ các giải pháp nhằm thu hút hơn nữa các dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh. .. tích những vấn đề cạnh tranh tiềm ẩn có thể gây hạn chế cạnh tranh trên thị trường, từ đó khuyến nghị điều chỉnh quy định để tạo môi trường cạnh tranh tốt hơn Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 29 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 Khuôn khổ đánh giá cạnh tranh áp dụng cho Việt Nam Căn cứ theo các tiêu chí được đề cập trong hai tài liệu trên và thực trạng nền kinh tế Việt nam với... tiêu chí thứ tư: Tác động của chính sách và thể chế hiện hành của Nhà nước đối với cạnh tranh Thể chế trước, ví dụ như nước ta là định hướng XHCN, nên SOE phải giữ vai trò chủ đạo, đầu tàu trong những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng đến chính sách trong từng ngành /lĩnh vực Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 31 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 - Thể chế và định hướng... NHNN 2 010 Ngân hàng nhà nước Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 22 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 LỜI GIỚI THIỆU Cạnh tranh bình đẳng trên thị trường đóng một vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế và tăng phúc lợi cho toàn xã hội Một nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh được thiết lập nhờ phân bố nguồn lực một cách hiệu quả trên nền tảng môi trường pháp lý minh... quan quản lý nhà nước (Cục quản lý cạnh tranh và các cơ quan điều tiết ngành trong từng lĩnh vực cụ thể): cung cấp thông tin đầu vào phục vụ cho việc phân tích chính sách, đưa ra khuyến nghị hoàn thiện chính sách cạnh tranh và điều tiết ngành nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của của lĩnh vực/ ngành; cung cấp thông tin đầu vào Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 24 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH. .. Thương | 33 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 TÓM TẮT KẾT QUẢ CHÍNH VỀ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH/ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC KINH TẾ (05 LĨNH VỰC SẢN XUẤT VÀ 05 LĨNH VỰC DỊCH VỤ) Các lĩnh vực sản xuất: sữa, thép, xi măng, thức ăn chăn nuôi và phân bón hóa học Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 7,2% so với năm 2008 Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 PHẦN 10. 4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA .415 10. 4.1 Ảnh hưởng từ năng lực của đối thủ cạnh tranh 415 PHẦN 10. 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .420 10. 4.2 Ảnh hưởng từ hành vi của đối thủ cạnh tranh 415 10. 5.1 Kết luận 420 10. 5.2 Khuyến nghị 421 Cục Quản. .. công nghiệp: các chính sách thương mại và công nghiệp của chính phủ cũng có thể có tác động lớn tới mức độ cạnh tranh 5 Xác định các dấu hiệu phản cạnh tranh của doanh nghiệp: để xem xét liệu hành vi của các doanh nghiệp trên thị trường có dấu hiệu các nhà cung cấp đang cùng nhau hành Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 27 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 động thông qua cấu kết... theo tiêu chí này để đánh giá rào cản tự nhiên Đối với thị trường sữa (cụ thể là sữa bột), mặc dù số DN đánh giá rào cản tự nhiên ở mức trung bình là cao nhất song cũng tới 38% DN được hỏi đánh giá rào cản tự nhiên là tương đối cao Có Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 35 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 thể lý giải hiện tượng này như sau: Trên thị trường sữa bột, các DN sản xuất . BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 1 LỜI CÁM ƠN Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế được thực. của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương. Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu này phải nêu rõ nguồn Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế . BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH. hàng không nội địa 409 10. 3.2. Cấu trúc thị trường 411 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2 010 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương | 11 PHẦN 10. 4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ

Ngày đăng: 22/07/2014, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan