Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA doc

7 18K 92
Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA (Nguyễn Phan Hách) * Giảm tải: bỏ câu hỏi 4, sửa câu hỏi 2. Tìm từ ngữ tả màu sắc, hình dáng của bầy ngừa. I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: +Đọc đúng : chênh vênh, bồng bềnh, âm âm, Hmông, xoè kèn, thé kén, lướt thướt. + Cảm thụ những nét riêng biệt của phong cảnh rừng Tây Bắc nước ta về cách mặt địa hình, cây cối, vật nuôi, khí hậu, con người, vẻ đạp riêng của thắng cảnh Sa Pa. _ Kỹ năng: Rèn luyện _ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh Sa pa, sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Trên hồ Ba Bể (4’) - Cảnh đẹp của hồ do những gì tạo nên? - Nêu đại ý - Chấm điểm – nhận xét. 3. Bài mới: Đương đi Sa pa _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng đi tham quan ngắm cảnh Sa pa qua đoạn trích: “Đường đi Sa pa” của Nguyễn Phan Hách. _ Ghi tựa: Hát - Học sinh lắng nghe _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài. b/ Phương pháp: Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung e/ Kết luận: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tà màu sắc, hình dáng cảnh vật. _ Học sinh lắng ngha _ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó _ Học sinh nhắc lại.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc. (25) a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc đúng giọng b/ Phương pháp:Thảo luận c/ Tiến hành: _ GV giao việc + Đoạn 1: “Từ đầu … không tốt”. _ Trên đường đi Sa pa cảnh vật, con người có những nét gì đặc sắc, khác với ở miền đồng _ Hoạt động lớp _ Đường đi Sa pa chênh vênh, dốc cao. bằng? _ Chênh vênh _ Tìm từ ngữ miêu tả màu sắc, hình dáng bầy ngựa trong câu? Con đen huyền … rủ? _ Lướt thướt? _ Luyện đọc: chênh vênh, xuyên, sà xuống, lướt thướt, Hmông. Mây sà xuống đường – > cảm giác bồng bềnh + Bầy ngựa nhiều màu sắc đam giạm cỏ ven đường. + Người thuộc các dân tộc ít người: Hmông, Tù Dì, Phù Lá… Vừa đi vừa múa xoè đôi. _ Không vững chắc, cảm giác trơ trọi. _ Học sinh gạch dưới các từ ngữ, đèn huyền, đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi công lướt thướt. _ Mềm mại _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 Ý 1: Cảnh vật con người trên đường Sa pa. + Đoạn2: cào lại _ Tác giả miêu tả cảnh các màu qua những chi tiết nào? _ Phong cảnh Sapa biến đổi nhanh chóng từ nào trong đoạn cuối bên thể hiện sự biến đổi đó? _ Luyện đọc: xoè kèn, thế kén. _ Từ chênh vênh khi đọc lưu ý vần ênh, xuyên khi đọc lưu ý vần uyên, sà xuống khi đọc lưu ý âm s,x, từ lướt thướt lưu ý vần ướt, từ Hmông âm H đọc hờ (hơi lướt). _ Học sinh luyện đọc từ câu đoạn. _ Lác đác lá vàng rơi trắng long lanh 1 cơn mưa tuyết. Giá mùa hây hẫy _ Thoát cái. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2: Ý 2: Vẽ đẹp đặc sắc phong phú của Sa pa. e) kết luận: Bài văn miêu tả phong cảnh của Sa pa và sự biến đổi nhanh chóng của những cảnh vật đó. _ Từ xoè kèn khi đọc lưu ý vần oe, vần en, từ thé kén khi đọc lưu ývần en. _ Học sinh luyện đọc câu, từ 4- Củng cố: (4’) - Nêu đại ý của bài ? - Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn mình thích GDTT: Them yêu quê hương đất nước qua nhữgn cảnh vật ở Sa pa. _ 3 học sinh nêu. _ Học sinh đọc diễn cảm. 5- Dặn dò: (1’) - Về nhà đọc kỹ bài TLCH/ SGK - Chuẩn bị: bề xuôi sông la  Nhận xét tiết học: . nên? - Nêu đại ý - Chấm đi m – nhận xét. 3. Bài mới: Đương đi Sa pa _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng đi tham quan ngắm cảnh Sa pa qua đoạn trích: Đường đi Sa pa của Nguyễn Phan Hách Đoạn 1: “Từ đầu … không tốt”. _ Trên đường đi Sa pa cảnh vật, con người có những nét gì đặc sắc, khác với ở miền đồng _ Hoạt động lớp _ Đường đi Sa pa chênh vênh, dốc cao. bằng? . TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA (Nguyễn Phan Hách) * Giảm tải: bỏ câu hỏi 4, sửa câu hỏi 2. Tìm từ ngữ tả màu sắc, hình dáng của bầy ngừa. I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: +Đọc đúng : chênh

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan