Báo cáo thử việc viễn thông

99 1.7K 2
Báo cáo thử việc viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý. Vào thời xưa, viễn thông gồm việc dùng các tín hiệu hình ảnh, chẳng hạn như đèn hiệu, tín hiệu khói, điện báo semaphore, tín hiệu cờ, quang báo, hoặc tin nhắn âm thanh như tiếng trống, tiếng tù và, tiếng còi. Thời hiện đại, viên thông là việc dùng các thiết bị điện như máy điện báo, điện thoại, máy telex, cũng như dùng thông tin liên lạc vi ba, vô tuyến, sợi quang và kết hợp với vệ tinh thông tin và Internet. Cuộc cách mạng trong ngành viễn thông không dây bắt đầu vào thập niên 1900 với những phát triển tiên phong trong lĩnh vực vô tuyến và thông tin liên lạc không dây nhờ Nikola Tesla và Guglielmo Marconi. Marconi đã giành giải Nobel Vật lý năm 1909 cho những nỗ lực của ông. Các nhà phát minh và phát triển tiên phong đáng chú ý khác trong lĩnh vực điện và điện tử gồm Charles Wheatstone và Samuel Morse (điện báo), Alexander Graham Bell (điện thoại), Edwin Armstrong, và Lee de Forest (vô tuyến), cũng như John Logie Baird và Philo Farnsworth (truyền hình). Dung lượng hiệu dụng của thế giới để trai đổi thông tin qua mạng viễn thông hai chiều đã tăng từ 281 petabyte thông tin (đã nén tối ưu) năm 1986 lên 471 petabyte vào năm 1993, và tới 2,2 exabyte (đã nén tối ưu) vào năm 2000, cho đến năm 2007 thì lên tới 65 exabyte (đã nén tối ưu).[1] Lượng thông tin này tương đương với 2 trang báo cho mỗi người trong một ngày vào năm 1986 và toàn bộ 6 tờ báo cho mỗi người một ngày vào năm 2007.[2] Với sự tăng trưởng này, viễn thông đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và doanh thu của ngành công nghiệp viễn thông toàn thế giới ước tính đạt 3,85 nghìn tỷ USD vào năm 2008.[3] Doanh thu dịch vụ của ngành công nghiệp viễn thông toàn cầu ước tính đjat 1,7 nghìn tỷ USD năm 2008 và dự kiến đạt 2,7 nghìn tỷ USD vào năm 2013.[3] Mục lục [ẩn] 1 Nguồn gốc từ ngữ 2 Những khái niệm cơ bản 2.1 Thành phần chính 2.2 Tương tự-số 2.3 Mạng 2.4 Kênh truyền 3 Lịch sử 4 Viễn thông hiện đại 4.1 Điện thoại 4.2 Vô tuyến truyền hình 4.3 Internet 4.4 Mạng nội bộ 5 Kinh tế 6 Viễn thông theo khu vực 7 Chú thích 8 Liên kết ngoài

MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 II.1. Các h th ng con trong APT.ệ ố 3 II.2. Các h th ng con trong APZ.ệ ố 4 III. Những cải tiến chính của AXE 810 5 III.1. Nh ng thay đ i trong APT.ữ ổ 5 III.2. Nh ng thay đ i trong APZ.ữ ổ 6 CH NG IIƯƠ : C I M H TH NG CHUY N M CH VI N THÔNG K L K ĐẶ Đ Ể Ệ Ố Ể Ạ Ễ ĐẮ Ắ - K NÔNGĐẮ 7 I. Đặc điểm chung : 7 II. Cấu trúc phần cứng AXE 810 Host Trung tâm 9 III. Cấu trúc phần mềm : 12 PH N II: PHÂN H THUÊ BAOẦ Ệ 13 CH NG I: PHÂN H CHUY N M CH THUÊ BAOƯƠ Ệ Ể Ạ 13 I. Các khối chức năng phần cứng 13 II. Các đơn vị phần mềm 14 III. Điều khiển 15 CH NG II: PHÂN LO I PHÂN H THUÊ BAOƯƠ Ạ Ệ 16 I. Phân hệ thuê bao RSS 202 16 II. Phân hệ thuê bao RSS 501 (EAR: Engine Access Ramp) 18 II.1. Các lo i Subrack trong Engine Access Ramp.ạ 20 II.2. C u trúc ph n c ng subrackấ ầ ứ 21 III. Thuê bao RSS 810 (ASM: Access Switch Module) 25 IV. Thuê bao V5 28 IV.1.Giao diện V5 28 IV.2. Thuê bao V5 32 PH N III: H TH NG CHUY N M CH GS890Ầ Ệ Ố Ể Ạ 35 I. Cấu trúc trường chuyển mạch 35 II. Kết nối ma trận chuyển mạch 36 III. Các cách mở rộng trường chuyển mạch 39 IV. Subrack GEM (Generic Ericsson Magazine) 40 CH NG II: K T N I TR NG CHUY N M CH VÀ CÁC THI T BƯƠ Ế Ố ƯỜ Ể Ạ Ế Ị 43 I. Kết nối trường chuyển mạch và các thiết bị 43 II. GDM (generic device magazine) 44 III. Sự kết nối GDM vào GEM 45 III. Môđun đồng hồ CL890 46 PH N IV: KH I I U KHI N APZ 212Ầ Ố Đ Ề Ể 48 I. Khái quát về APZ 212 48 II. Hệ thống con xử lý vùng RPS 49 II.1. T ng quan v RPS.ổ ề 49 II.2. D ng RP.ạ 51 II.3. Ho t đ ng c a RP.ạ ộ ủ 52 II.4. Bus x lý vùng song song (RPB-P).ử 53 II.5. Bus b x lý vùng n i ti p.ộ ử ố ế 54 III. Hệ thống con bộ xử lý trung tâm (CPS) 56 III.1. Ch c n ng c a CPS.ứ ă ủ 56 III.2. C u trúc ph n c ng c a CPS trong APZ 212 33 .ấ ầ ứ ủ 57 III.3. Các tr ng thái CP.ạ 59 IV. Quá trình thực thi chương trình 62 V. Khối OM (operation & maintenanece), IOG 20 63 V.1. Nhi m v và ch c n ng c a IOG 20.ệ ụ ứ ă ủ 64 V.2. Các thành ph n ph n c ng c a h th ng IOG 20 C.ầ ầ ứ ủ ệ ố 64 PH N V. V N HÀNH KHAI THÁCẦ Ậ 68 CH NG I: QUY TRÌNH X LÝ CU C G IƯƠ Ử Ộ Ọ 68 I. Cuộc gọi liên đài: 69 I.1. Ti p nh n cu c g i (Call Reception)ế ậ ộ ọ 69 I.3. Ch n thanh ghi và c p âm hi u m i quay sọ ấ ệ ờ ố 70 I.4. Nh n s quay t thuê bao, phân tích ch s đ u tiênậ ố ừ ữ ố ầ 71 I.5. Phân tích tr ng h p tính c c và ch n tuy n ra:ườ ợ ướ ọ ế 72 I.6. Ch n trung k ra và kênh trong b chuy n m ch nhóm GSọ ế ộ ể ạ 72 I.7. G i s quay ra trung kở ố ế 73 I.8. i ph ng xác nh n chi m dùngĐố ươ ậ ế 73 I.9. Hoàn thành vi c thi t l p cu c g iệ ế ậ ộ ọ 74 I.10. Giám sát và tính c c cu c g iướ ộ ọ 74 I.11. Gi i t a cu c g iả ỏ ộ ọ 75 II. Quy trình xử lí cuộc gọi nội đài: 76 CH NG II: V N HÀNH KHAI THÁCƯƠ Ậ 76 I. Khai báo dữ liệu phân tích số bị gọi (B-number): 76 II. Khai báo dữ liệu phân tích số chủ gọi (A-number): 77 III. Khai báo Route: 78 IV. Khai báo dữ liệu phân tích định tuyến lưu thoại: 78 V. Qui trình đấu nối trung kế: R2 và C7 80 VI. Qui trình dấu nối và định tuyến C7: 82 VI. Khai báo bản tin thông báo: 85 CÁC T VI T T TỪ Ế Ắ 88 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 97 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao PHẦN I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TỔNG ĐÀI AXE I. Giới thiệu chung. Tổng đài AXE là tổng đài kỹ thuật số, được sản xuất bởi hãng Ericsson, Thụy Điển. Hệ thống AXE được thiết kế bằng các công nghệ tiên tiến nhất hiện có và được kết hợp nhiều công nghệ viễn thông đặc biệt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thế giới, đã dẫn đến kiến trúc hệ thống ngày càng phát triển theo hướng mở rộng. Cấu trúc hệ thống AXE được phát triển theo hướng môđun, cho phép sự phát triển theo kiến trúc mở. Việc thiết kế theo khối môđun làm cho việc điều khiển dễ dàng, giảm chi phí hoạt động và linh hoạt trong đáp ứng các thay đổi về thoại, dữ liệu, video, Internet và thông tin đa phương tiện của thế giới. Tính môđun thể hiện bởi các tính chất:  Đa chức năng (Multifunctionality): Tính đa chức năng nghĩa là cùng một hệ thống AXE có thể dùng cho tất cả các ứng dụng, từ các nút nội hạt nhỏ cho đến các trung tâm chuyển mạch quốc tế lớn. Thông tin thương mại, ISDN, di động và mạng thông minh đều được hỗ trợ ở các khu vực nông thôn, thành phố, ngoại ô…  Môđun ứng dụng (Application modularity): Tính môđun ứng dụng làm cho việc kết nối các ứng dụng khác nhau trong cùng một nút mạng được dễ dàng. AXE dựa trên khái niệm môđun ứng dụng AM (Application Modularity) của Ericsson. AM cho phép dùng lại các phần mềm hiện có, trong khi vẫn có thể cho phép thay đổi các chức năng dễ dàng giữa các dòng sản phẩm AXE khác nhau.  Môđun chức năng (Functional modularity): Các phần khác nhau của AXE được định nghĩa theo các chức năng mà chúng thực hiện, nghĩa là các chức năng này có thể được thêm, xoá hoặc nâng cấp mà không ảnh hưởng đến các phần khác của hệ thống.  Môđun phần mềm (Software modularity): Các môđun phần mềm được lập trình độc lập, các môđun khác nhau tác động qua các giao diện phần mềm chuẩn. Các lỗi được cô lập trong một môđun phần mềm sẽ không ảnh hưởng đến dữ liệu của các môđun khác, bảo đảm tính bảo mật phần mềm cao.  Môđun kỹ thuật (Technological modularity): AXE là một hệ thống mở, cho phép các chức năng và kỹ thuật mới được thêm vào nếu cần thiết. Kỹ thuật mới này được đưa vào một phần mà không ảnh hưởng đến các phần khác của AXE.  Môđun phần cứng (Hardware modularity): Môđun phần cứng nói đến hệ thống chứa AXE hay là cấu trúc BYB. Hệ thống chứa bao gồm phần cứng, được thiết kế thành các đơn vị môđun với tính linh hoạt cao trong cài đặt, mở rộng hoặc sắp xếp lại. Các hệ thống chứa hiện có là BYB 202 và BYB 501. II. Cấu trúc của AXE. Cấu trúc hệ thống AXE có thể được xem gồm nhiều mức khác nhau. Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 1 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao • Mức hệ thống 1 (System Level 1): là mức hệ thống cao nhất, ở mức này sẽ định nghĩa các nút và cấu hình mạng. • Mức hệ thống 2 (System Level 2): Dựa trên việc sử dụng cấu trúc hệ thống, các hệ thống con (subsystem) được kết nối đến lớp APT, APZ. - APT: Phần chuyển mạch, ví dụ APT cung cấp các chức năng chuyển mạch cho tổng đài nội hạt PSTN hoặc nút mạng. - APZ: Phần điều khiển, APZ là một hệ thống máy tính chạy các chương trình phần mềm điều khiển hoạt động của phần chuyển mạch.  Mức hệ thống con (Subsystem Level): được chia thành nhiều hệ thống con để hỗ trợ các ứng dụng và hệ thống điều khiển. Các chức năng có liên quan được nhóm lại thành một hệ thống con đơn, ví dụ các chức năng điều khiển lưu lượng được thiết lập trong hệ thống con điều khiển lưu lượng TCS.  Mức khối chức năng (Function Block Level): Các chức năng trong một hệ thống con được tiếp tục chia nhỏ thành các khối chức năng riêng biệt. Mỗi khối chức năng tạo thành một thực thể được định nghĩa bao gồm dữ liệu và một giao tiếp tín hiệu chuẩn. Các khối chức năng là các khối xây dựng cơ bản của AXE và mỗi khối hoàn toàn được định nghĩa bởi các giao diện phần mềm và phần cứng đến các khối chức năng khác.  Mức đơn vị chức năng (Function Unit Level): Mỗi khối chức năng được cấu tạo bởi nhiều đơn vị chức năng và có thể gồm có: Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 2 OMS OMS TSS TSS CPS CPS FMS FMS MCS MCS SSS SSS LI2 LI2 CPU CPU AXE AXE APT APT APZ APZ LIU LIU LIC LIC LIR LIR CP-B Hardware CP-B Hardware CP-A Hardware CP-A Hardware System level 1 System level 2 Subsystem level Function Block Level Function Unit Level Hình 1.1. Cấu trúc phân cấp của hệ thống AXE. Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao - Một đơn vị phần cứng. - Một đơn vị phần mềm vùng, để thực hiện các hoạt động như quét các thiết bị phần cứng và xử lý giao thức. - Một đơn vị phần mềm trung tâm hoặc một đơn vị phần mềm hỗ trợ, có nhiệm vụ thực hiện các chức năng phân tích phức tạp, như thiết lập cuộc gọi trong hệ thống. II.1. Các hệ thống con trong APT. APT xử lý các chức năng chuyển mạch trong AXE. Nó chứa phần cứng chuyển mạch để xử lý các chức năng cơ bản như chuyển các tín hiệu tương tự sang các tín hiệu số, tập trung và chuyển mạch cuộc gọi. Nó cũng chứa phần mềm để xử lý các chức năng phức tạp hơn như các số liệu thống kê về đo thử lưu lượng, định tuyến và phân tích. Các hệ thống con trong APT: APT được chia thành các hệ thống con. Các hệ thống con này có thể được kết hợp thành các nhóm để phù hợp với các yêu cầu khác nhau.  Hệ thống con chuyển mạch nhóm GSS (Group Switching Subsystem): gồm phần cứng và phần mềm. GSS thiết lập, giám sát và xoá các kết nối qua chuyển mạch nhóm. Việc chọn đường qua chuyển mạch nhóm được thực hiện trong phần mềm. GSS cũng cung cấp xung đồng hồ cho thời gian và đồng bộ mạng.  Hệ thống con điều khiển lưu lượng TCS (Traffic Control Subsystem): chỉ có phần mềm, chứa các chức năng xử lý và điều khiển lưu lượng cho tổng đài. TCS là phần trung tâm của APT và có thể nói là nó thay thế cho người vận hành trong tổng đài nhân công, ví dụ các chức năng này là: - Thiết lập, giám sát và xoá các cuộc gọi. - Lựa chọn các tuyến ngõ ra. - Phân tích các số thu được. - Lưu trữ các loại thuê bao.  Hệ thống con báo hiệu và trung kế TSS (Trunk and Signalling Subsystem): gồm phần cứng và phần mềm. Hệ thống con này xử lý báo hiệu và giám sát các kết nối đến các tổng đài khác.  Hệ thống con báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling Subsystem): gồm phần cứng và phần mềm. CCS chứa các chức năng cho báo hiệu, định tuyến, giám sát và sửa chữa các bản tin gửi đi cho phù hợp với CCITT No.7.  Hệ thống con vận hành và bảo dưỡng OMS (Operation and Maintenance Subsystem): gồm phần cứng và phần mềm, chứa các chức năng cho vận hành và bảo dưỡng. Hệ thống con này có các nhiệm vụ giám sát lưu lượng, kiểm tra đường truyền và chất lượng mạng điện thoại, chẩn đoán và xác định lỗi của các thiết bị (device) và trung kế. Các chức năng này có thể thực hiện từ các trung tâm bảo Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 3 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao dưỡng cục bộ hoặc từ xa. OMS là một trong những hệ thống con lớn nhất trong APT.  Hệ thống con đo thử lưu lượng và thống kê STS (Statistics and Traffic Measurement Subsystem): thực hiện các đo thử dịch vụ, ví dụ các đo thử lưu lượng và thống kê, và xử lý dữ liệu xuất ra.  Hệ thống con quản lý mạng NMS (Network Management Subsystem): chỉ có phần mềm. Hệ thống con này chứa các chức năng cho giám sát luồng lưu lượng qua tổng đài, và thông báo các thay đổi tạm thời trong luồng đó.  Hệ thống con tính cước CHS (Charging Subsystem): chỉ có phần mềm. Hệ thống con này xử lý các chức năng về tính cước cuộc gọi. Có hai phương pháp tính cước là đo xung (pulse metering) và lập phiếu (toll ticketing). − Tính cước theo kiểu đo xung (Pulse Metering): dùng cho nội hạt để tính số cuộc gọi theo xung. − Tính cước theo kiểu Toll Ticketing: dùng cho các cuộc gọi đường dài, bao gồm nhiều thông số như: vùng, chiều dài, đơn vị, loại thuê bao, kiểu thông tin.  Hệ thống con chuyển mạch thuê bao SSS (Subscriber Switching Subsystem): gồm phần cứng và phần mềm. Hệ thống con này xử lý lưu lượng đến và từ các thuê bao kết nối đến tổng đài.  Hệ thống con điều khiển thuê bao SCS (Subscriber Control Subsystem): chỉ có phần mềm, nó chứa phần dịch vụ bổ sung và lưu lượng cho các thuê bao kết nối đến tầng thuê bao số.  Hệ thống con chuyển mạch mở rộng ESS (Extended Switching Subsystem): được dùng cho thông báo các bản tin ghi, và cho kết nối đồng thời của nhiều hơn 2 thuê bao. Các chức năng trong ESS là Mass Announcement (MA), quảng bá (Broadcast – BC), nhiều bộ nối/thiết bị gọi hội nghị (Multi- Junctor/Conference Call Device – MJ/CCD) và các hệ thống thông báo (Announcement Systems – ANS).  Hệ thống con dịch vụ thuê bao SUS (Subscriber Services Subsystem): chỉ có phần mềm, chứa các chức năng cho các dịch vụ bổ sung, ví dụ dịch vụ thuê bao quay số tắt được thực hiện trong SUS.  Hệ thống con nhóm thương mại BGS (Business Group Subsystem): chỉ có phần mềm hoặc có phần cứng và phần mềm, chứa các chức năng cho xử lý lưu lượng và dịch vụ cho thông tin thương mại, như dịch vụ PABX. II.2. Các hệ thống con trong APZ. APZ với khả năng xử lý dữ liệu tốc độ cao, nó cung cấp sự điều khiển linh hoạt và đáng tin cậy cho AXE. Các hệ thống con trong APZ: Giống như APT, APZ cũng được chia thành các hệ thống con. Các hệ thống con này thuộc hai dạng: Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 4 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao  Các hệ thống con có chức năng điều khiển (Subsystems for Control Functions): - Hệ thống con xử lý vùng RPS (Regional Processor Subsystem): chứa cả phần cứng và phần mềm. Phần cứng là các bộ xử lý vùng RP, còn phần mềm gồm các chương trình quản lý ở trong các bộ xử lý vùng. - Hệ thống con xử lý trung tâm CPS (Central Processor Subsystem): bao gồm bộ xử lý trung tâm CP, CPS chứa cả phần cứng và phần mềm, thực hiện các chức năng xử lý mức cao, điều khiển chương trình, xử lý dữ liệu (nạp, khởi động hệ thống ). - Hệ thống con bảo dưỡng MAS (Maintenance Subsystem): MAS trong APZ 211 chỉ chứa phần mềm, trong khi MAS ở APZ 212 chứa phần cứng và phần mềm. Nhiệm vụ chính là xác định các lỗi phần cứng và lỗi phần mềm và giảm ảnh hưởng của các lỗi này đến mức thấp nhất tới tổng đài. - Hệ thống con quản lý cơ sở dữ liệu DBS (Database Management Subsystem): cung cấp hệ thống cơ sở dữ liệu để hỗ trợ các yêu cầu cho hệ thống thời gian thực, cho các ứng dụng AXE.  Các hệ thống con có chức năng vào/ra (Subsystems for I/O Functions): - Hệ thống con xử lý hỗ trợ SPS (Support Processor Subsystem): chứa các bộ xử lý hỗ trợ SP cho các ứng dụng quản lý và vào/ra. SPS cung cấp hệ điều hành với bảo dưỡng cảnh báo, thông tin bên trong và các chức năng giám sát cho các SP. - Hệ thống con thông tin người-máy MCS (Man-machine Communication Subsystem): cung cấp các chức năng cho đối thoại giữa nhân viên điều hành và hệ thống AXE, bằng các đầu cuối ký tự chữ số và các bảng cảnh báo. - Hệ thống con quản lý file FMS (File Management Subsystem): quản lý các thiết bị lưu trữ AXE. FMS lưu trữ các file trên các đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang. - Hệ thống con thông tin dữ liệu DCS (Data Communication Subsystem): cung cấp thông tin dữ liệu chuẩn như X.25, V.24 và FTAM. Nó cũng có chức năng truyền các file nhận được từ FMS. - Hệ thống con thông tin mở OCS (Open Communication Subsystem): cung cấp thông tin dữ liệu chuẩn giữa các ứng dụng trong AXE và các hệ thống máy tính bên ngoài. OCS hỗ trợ các giao thức Internet TCP/IP và các liên kết Ethernet. III. Những cải tiến chính của AXE 810. AXE đã liên tục cải tiến từ đời phần cứng đầu tiên BYB 101 đến BYB 202, BYB 501 1.3, BYB 501 1.4 cho đến đời phần cứng mới nhất BYB 501 1.5, đời phần cứng này gọi là AXE810. Sau đây là những thay đổi quan trọng của AXE 810. III.1. Những thay đổi trong APT.  Một chuyển mạch nhóm mới: GS890 dung lượng cao với kiến trúc được phân phối là không nghẽn, có cấu trúc là T-S. Dung lượng tối đa 512K (mỗi kênh 64kb/s). GS890 làm giảm cáp, công suất tiêu thụ nguồn, kích thước một cách đáng Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 5 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao kể. Sử dụng một subrack mới (GEM): dùng để gắn 2 bo mạch chuyển mạch nhóm cho mặt A và mặt B, dung lượng mỗi bo mạch 16K và 22 khe để gắn các bo mạch thiết bị.  Một giao tiếp mạng mới ET155: chỉ một bo mạch nhưng tốc độ 155Mbit/s làm giảm đáng kể kích thước tổng đài. Bo mạch này được gắn trong subrack GEM. Cùng một bo mạch có thể được sử dụng cho 3 chuẩn truyền dẫn: ITU, SONET và TTC (Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản).  Subrack GDM-H mới là GDM2-H: được gắn 2 cặp xử lý vùng, mỗi cặp điều khiển 6 EM. AXE810 vẫn sử dụng lại các subrack cũ là GDM-H, GDM-F và GDDM-H. các subrack này được kết nối vào GS thông qua các bo mạch DLEB trong subrack GEM. III.2. Những thay đổi trong APZ.  Bộ xử lý trung tâm mới: APZ 212 33 dung lượng lớn hơn APZ 212 30 là 70% . Đây cũng là bộ xử lý chuẩn bị cho loại mạng liên xử lý mới với thời gian reload và backup rất nhanh.  Bộ xử lý vùng mới: tất cả các loại xử lý vùng đều có dung lượng lớn hơn nhưng kích thước nhỏ hơn. Có một bộ xử lý vùng mới hoàn toàn được tích hợp trên các bo mạch trong subrack GEM được gọi là RPI. RPI có dung lượng lớn hơn RP4 16 lần nhưng giá sản xuất rẻ hơn.  Nhóm xử lý phụ trợ mới APG40: là hệ thống xuất/nhập mới thay thế hệ thống IOG. APG40 sử dụng bộ vi xử lý của intel hoạt động ở tốc độ 500 Mhz, hệ điều hành windows NT 4.0. APG40 có dung lượng nhớ lớn hơn, truyền thông giữa CP và APG40 là kết nối Ethenet tốc độ cao IPN nên reload và backup nhanh hơn Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 6 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH VIỄN THÔNG ĐẮK LẮK - ĐẮK NÔNG I. Đặc điểm chung : Mạng Viễn thông Đắk Lắk - Đắk Nông đã và đang xây dựng, phát triển theo mạng hình sao thông qua 2 đầu mối quan trọng là trạm viba Buôn Ma thuột và trạm vi ba Hà Lan dùng cho mạng nội hạt của hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Từ đây được kết nối trực tiếp đến ba tổng đài: AXE 810 trung tâm (Host 1), AXE Đông Bắc (Host 2) và AXE Gia Nghĩa (Host 3) để điều khiển chuyển mạch trên địa bàn hai tỉnh. AXE trung tâm và AXE Gia Nghĩa được đặt tại số 06 Lê Duẫn, AXE Đông Bắc được đặt tại 249 Ngô Quyền (TP Buôn Ma Thuột). 03 Host được kết nối như sau:  Host 1 và 3 sử dụng phần mềm VN21 hỗ trợ tất cả các phân hệ thuê bao: RSS 202, RSS 501 (EAR:Engine Access Ramp), RSS 810 (ASM: Access Switch Module) và thuê bao V5. Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 7 HOST 1 VN21 HOST3 VN21 HOST 2 VN17 Báo cáo thử việc Phân hệ thuê bao  Host 2 sử dụng phần mềm VN17 chỉ hỗ trợ phân hệ thuê bao BYB 202, không hỗ trợ các phân hệ thuê bao: RSS 501 (EAR:Engine Access Ramp), RSS 810 (ASM: Access Switch Module) và thuê bao V5.  Host 1 và Host 2 điều khiển chuyển mạch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Còn Host 3 điều khiển chuyển mạch trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.  Mọi cuộc gọi xuất phát từ Host 2 đều được định tuyến đến Host 1 và được tính cước tập trung tại Host 1.  Host 1 và Host 3: Tồn tại nhiều loại phân hệ thuê bao: RSS 202, RSS 501, RSS 810 và V5. Trung kế: ETC 155 (không hỗ trợ báo hiệu R2 nhưng hỗ trợ các loại báo hiệu khác C7, V5,…) và ET 5.  AXE trung tâm và Gia Nghĩa sử dụng bộ xử lý APZ 212 33, hệ thống vào ra IOG 20C và có dung lượng chuyển mạch là 32K. Để đáp ứng tốc độ phát triển nhanh của mạng viễn thông hai tỉnh, Viễn thông Đắk Lắk - Đắk Nông đang thực hiện dự án lắp đặt mới tổng đài AXE Tân Lợi thay thế cho tổng đài AXE Đông Bắc hiện nay và sẽ nâng cấp tổng đài trung tâm và Gia Nghĩa. Điều này tạo nên một tam giác chuyển mạch tương hỗ trên địa bàn hai tỉnh như sơ đồ sau:  Host Tân Lợi sẽ sử dụng phần mềm VN21 và có khả năng hỗ trợ các phân hệ thuê bao như RSS 202, RSS 501, RSS 810 và V5. Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 8 HOST 1 VN21 HOST3 VN21 HOST 2 VN21 STM -1 STM -1 E 1 E 1 E 1 STM -1 [...]... hiệu của PSTN Thông tin kênh ISDN-D + Điều khiển các chức năng hổ trợ thơng thường: cung cấp ứng dụng đồng bộ của dữ liệu giám sát Thông tin báo hiệu PSTN Thông tin điều khiển Thông tin hiệu chỉnh Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê Hình 2.19 Giao diện V5.1 30 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao − Hiệu chỉnh: Cung cấp thơng tin hiệu chỉnh cần thiết cho truyền bit và đồng bộ khung Thơng tin hiệu chỉnh này cũng... tiện cho việc lắp đặt, khai báo cũng như sử dụng nguồn ít hơn RSS 810 Khả năng tích hợp tốt hơn=>Cấu trúc phần cứng nhỏ gọn hơn (các dây luồng từ AU đến AUS-C đi bo lưng, AUS2 được phân bố trên mỗi Subrack, …), thuận tiện hơn cho việc lắp đặt, khai báo và sử dụng nguồn ít hơn Dung lượng thấp: số Dung lượng cao: đối với Dung lượng cao hơn: có thể Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 33 Báo cáo thử việc Phân... qua bộ phận STR (Signalling Terminal Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 17 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao Remote) qua ETB đến ETC (Exchange Terminal Circuit) về STC (Signalling Terminal Central) và kết thúc tại CP Thơng tin báo hiệu từ CP được xử lý và định dạng lại tại STC, sau đó STC đưa thơng tin báo hiệu vào 1 khe thời gian số 16, việc trộn thơng tin này được thực hiện tại mạch đầu cuối tổng đài ETC,... chức năng như điểm kết cuối báo hiệu số 7 (C7 Signalling Terminal ), trung tâm kết cuối báo hiệu STC (Signalling Terminal Central for RSS and EAR), chứa phần mềm quản lý giao tiếp EAR-AUS, EAR-TAU, hỗ trợ thủ tục giao tiếp V5.1, V5.2 Số lượng RPG3 được sử dụng phụ thuộc vào chức năng và khả năng xử lý, nhưng cực đại là 16 RPG3 Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 10 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao Hình 1.3... 15, 16 và 31 trong mỗi đường có thể được định nghĩa như các kênh C Thơng tin của các kiểu giao thức chứa trong các kênh C: Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 31 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao − Thơng tin kênh D của ISDN (báo hiệu và / hoặc dữ liệu): báo hiệu hoặc dữ liệu ban đầu từ các th bao ISDN AN,Mạng truy nhập PSTN LE,Tổng đài nội hạt Luồng sơ cấp Cổng thuê Cổng thuê bao bao ISDN-BA 31 0 Luồng thứ... phụ thuộc vào số lượng lớn kênh C có thể được tập trung trong Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 29 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao AUS Bên trong AUS, bộ điều khiển đường dữ liệu mức cao HDLC qua giao thức V5.1 ghép lưu lượng báo hiệu trên một kênh đưa đến tổng đài Bộ tập trung các kênh C cũng thực hiện cho việc tập trung lưu lượng ở AUS Thơng thường một AUS kết nối được khoảng 14-15 AU Mỗi AU kết nối... hình hệ thống, phát hiện lỗi và đưa ra cảnh báo TAU2 thơng tin với phần mềm trung tâm thơng qua AUS TAU2 sử dụng bộ xử lý MC 68360-QUICC (Quad Integrated Communications Controller) của Motorola TAU kết nối tới các bo mạch AUS thơng qua đường 2 Mbit/s và tới các bo mạch khác thơng qua 2 bus riêng (Bus ACOM và LCOM) Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 26 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao Hình 2.14 TAU2 in ASM... th bao (AU) Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 27 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao Hình 2.15 Tủ ASM IV Th bao V5 IV.1.Giao diện V5 Nhiều hệ điều hành mong muốn có nhiều tổng đài và các nút truy cập liên lạc được với nhau thơng qua các phần mềm khác nhau, đó là việc sử dụng giao thức mở giữa tổng đài và các nút truy cập Để đáp ứng u cầu đó, Viện tiêu chuẩn viễn Bộ ghép kê Telecommunication Standard Insitute... Digital Signaling Platform – Loadable): PDSPL thiết lập nền phần cứng chung cho thiết bị gởi và nhận tone và báo hiệu MFC, DTMF PDSPL gồm một bo mạch đơn, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà phần mềm ứng dụng tương ứng được nạp vào  Trung kế: ET 155 và ETC5: Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 11 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao ET155 dùng trong AXE 810 là bo mạch đơn, điều này làm giảm đáng kể về kích thước và... mạch tính cước riêng của th bao + Các giao diện kết nối với các cảnh báo ngồi (như cháy, lỗi nguồn…) hoặc các thiết cầm tay vào ra khi cần thiết II Các đơn vị phần mềm Hình 2.2 Phần mềm trong LSM Ba đơn vị thiết bị LIC, KRC, EMTS được tác động bởi các phần mềm khu vực và trung tâm như sau: Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Lê 14 Báo cáo thử việc Phân hệ th bao Các th bao được nối vào đài qua EMTS, chúng sẽ

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.20. Các phần chính của giao diện V5.2

  • MỤC LỤC

    • II.1. Các hệ thống con trong APT.

    • II.2. Các hệ thống con trong APZ.

    • III. Những cải tiến chính của AXE 810.

      • III.1. Những thay đổi trong APT.

      • III.2. Những thay đổi trong APZ.

      • CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH VIỄN THÔNG ĐẮK LẮK - ĐẮK NÔNG

        • I. Đặc điểm chung :

        • II. Cấu trúc phần cứng AXE 810 Host Trung tâm.

        • III. Cấu trúc phần mềm :

        • PHẦN II: PHÂN HỆ THUÊ BAO

        • CHƯƠNG I: PHÂN HỆ CHUYỂN MẠCH THUÊ BAO

          • I. Các khối chức năng phần cứng.

          • II. Các đơn vị phần mềm.

          • III. Điều khiển.

          • CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI PHÂN HỆ THUÊ BAO

            • I. Phân hệ thuê bao RSS 202.

            • II. Phân hệ thuê bao RSS 501 (EAR: Engine Access Ramp).

              • II.1. Các loại Subrack trong Engine Access Ramp.

              • II.2. Cấu trúc phần cứng subrack

                • II.2.1.Chuyển mạch khối truy cập AUS

                • II.2.2.Chuyển mạch khối truy cập AU_PSTN

                • II.2.3. Khối kiểm tra, quản lý và bảo dưỡng TAU

                • III. Thuê bao RSS 810 (ASM: Access Switch Module).

                • IV. Thuê bao V5.

                • IV.1.Giao diện V5.

                  • IV.1.1. Giao diện V5 trong Engine Access Ramp (EAR):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan