Báo cáo thử việc tại công ty VTN

62 1.2K 1
Báo cáo thử việc tại công ty  VTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý. Vào thời xưa, viễn thông gồm việc dùng các tín hiệu hình ảnh, chẳng hạn như đèn hiệu, tín hiệu khói, điện báo semaphore, tín hiệu cờ, quang báo, hoặc tin nhắn âm thanh như tiếng trống, tiếng tù và, tiếng còi. Thời hiện đại, viên thông là việc dùng các thiết bị điện như máy điện báo, điện thoại, máy telex, cũng như dùng thông tin liên lạc vi ba, vô tuyến, sợi quang và kết hợp với vệ tinh thông tin và Internet. Cuộc cách mạng trong ngành viễn thông không dây bắt đầu vào thập niên 1900 với những phát triển tiên phong trong lĩnh vực vô tuyến và thông tin liên lạc không dây nhờ Nikola Tesla và Guglielmo Marconi. Marconi đã giành giải Nobel Vật lý năm 1909 cho những nỗ lực của ông. Các nhà phát minh và phát triển tiên phong đáng chú ý khác trong lĩnh vực điện và điện tử gồm Charles Wheatstone và Samuel Morse (điện báo), Alexander Graham Bell (điện thoại), Edwin Armstrong, và Lee de Forest (vô tuyến), cũng như John Logie Baird và Philo Farnsworth (truyền hình). Dung lượng hiệu dụng của thế giới để trai đổi thông tin qua mạng viễn thông hai chiều đã tăng từ 281 petabyte thông tin (đã nén tối ưu) năm 1986 lên 471 petabyte vào năm 1993, và tới 2,2 exabyte (đã nén tối ưu) vào năm 2000, cho đến năm 2007 thì lên tới 65 exabyte (đã nén tối ưu).[1] Lượng thông tin này tương đương với 2 trang báo cho mỗi người trong một ngày vào năm 1986 và toàn bộ 6 tờ báo cho mỗi người một ngày vào năm 2007.[2] Với sự tăng trưởng này, viễn thông đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và doanh thu của ngành công nghiệp viễn thông toàn thế giới ước tính đạt 3,85 nghìn tỷ USD vào năm 2008.[3] Doanh thu dịch vụ của ngành công nghiệp viễn thông toàn cầu ước tính đjat 1,7 nghìn tỷ USD năm 2008 và dự kiến đạt 2,7 nghìn tỷ USD vào năm 2013.[3] Mục lục [ẩn] 1 Nguồn gốc từ ngữ 2 Những khái niệm cơ bản 2.1 Thành phần chính 2.2 Tương tự-số 2.3 Mạng 2.4 Kênh truyền 3 Lịch sử 4 Viễn thông hiện đại 4.1 Điện thoại 4.2 Vô tuyến truyền hình 4.3 Internet 4.4 Mạng nội bộ 5 Kinh tế 6 Viễn thông theo khu vực 7 Chú thích 8 Liên kết ngoài

 Báo cáo thử việc PHẦN I TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG I-TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH II-TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG TRẠM BUÔN MA THUỘT_ TUYẾN ĐAKLAK Nguyễn Duy Tiến Trang 1 Mô hình mạng của Công ty Viễn thông Liên Tỉnh TOLL VTN1 Hà Nội TOLL VTN2 TP HCM TOLL VTN3 Đà Nẵng Tổng Đài Bưu Điện Tỉnh, Di động, IP… Tổng Đài Bưu Điện Tỉnh, Di động, IP… Tổng Đài Bưu Điện Tỉnh, Di động, IP… VTI VTI VTI DDF MD90 SMA DM7GDM2G AXE_10 VMSVINAF DATUM ENCODE DECODE SLD16 64kb/s NORTEL 20Gb/s ODF NODE_INTERNET Sơ đồ đấu nối thiết bò tại trạm Buôn Ma Thuột  Báo cáo thử việc Nguyễn Duy Tiến Trang 2 Ghi chú: -Tuyến cáp từ BMT- Krongbuk gồm có: 8 sợi cho VTN và 8 Sợi cho Bưu điện tỉnh. - Tuyến cáp từ Krongbuk - Cầu 110 gồm có: 12 sợi cho VTN và 12 Sợi cho Bưu điện tỉnh. - Tuyến cáp từ BMT – Bình Phước gồm có: 12 sợi cho VTN và 8 Sợi cho Bưu điện tỉnh. - Hiện nay truyền dẫn quang sử dụng loại thiết bò: SIEMENS 2,5Gb/s, NORTEL 20Gb/s: + SIEMENS 2,5Gb/s: Từ BMT đi 2 hướng Bắc (Gia Lai) và Nam (TP HCM); Trong đó BMT và Gia Lai là các trạm đầu cuối, Phú Nhơn và Đăknông là các trạm lặp. Sau khi qua Gia Lai sẽ lên TN16X của QL1A và 500kV để về ĐN, HNI hay HCM. + NORTEL 20Gb/s: Từ BMT õ đi 2 hướng Bắc và Nam BMT theo Ring 4. DM7G –1000 16E1 DM7G –1000 16E1 Hàm Rồng Km542 Bình Phước BMT Hà Lan –Km 690 DM7G –1000 16E1 DM7G –1000 16E1 DM2G –1000 8E1 DM2G –1000 8E1 BMT Km 718 Cư Né Km 654 ĐăkMil Km 778 ĐăkSông Km 801 ĐăkNông Km 844 ĐăkLâp Km 868 Cầu 110 –Km 607 Phú Nhơn–Km 589 Pleiku Km530 Krôngbuk –Km 675 CÁP QUANG 24 Sợi - Dài 48Km CÁP QUANG 24 Sợi - Dài 24Km CÁP QUANG 16 Sợi - Dài 15Km CÁP QUANG 16 Sợi - Dài 28Km CÁP QUANG 20 Sợi - Dài 62Km CÁP QUANG 20 Sợi - Dài 26Km CÁP QUANG 20 Sợi - Dài 44Km CÁP QUANG 20 Sợi - Dài 24Km CÁP QUANG 24 Sợi – Dài 48Km GIA LAI ĐÀ NẴNG CÁP QUANG 24 Sợi - Dài 19Km CÁP QUANG 24 Sợi – Dài 13Km Sơ đồ mạng viễn thông liên tỉnh tuyến ĐakLak DM7G –1000 16E1 CÁP QUANG VIBA  Báo cáo thử việc PHẦN II THIẾT BỊ TẠI TRẠM VIỄN THÔNG BUÔN MA THUỘT CHƯƠNG I – THIẾT BỊ DM1000 I-GIỚI THIỆU CHUNG Thiết bò viba số DM-1000 do hãng Fujitsu Nhật Bản sản xuất. DM-1000 làm việc ở băng tần RF (Radio Frequency). Phương pháp điều chế pha 4 trạng thái (4QAM) trực tiếp với sóng mang cao tần và giải điều chế tín hiệu cao tần 4QAM. II- THIẾT BỊ DM2G-1000 1) CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT a. Chỉ tiêu chung * Dãi tần hoạt động : (2025 ÷ 2110) Mhz, (2200 ÷ 2290) Mhz * Phương thức điều chế : 4 QAM * Dung lượng truyền dẫn : 8 luồng 2,048Mb/s * Cấu hình hệ thống : 1+0 * Công suất tiêu thụ : < 75W * Nguồn cung cấp : DC -24V hay -48V (cho phép -19V ÷ -60V DC) b. Máy phát * Công suất phát : Tiêu chuẩn + 33dBm * Độ ổn đònh tần số : ± 1x10 -5 * Dạng điều chế : Điều chế trực tiếp sóng mang * Tốc độ tín hiệu vào : Hai luồng dữ liệu 8,448 Mb/s Hai luồng nghiệp vụ số DSC 140,9 Kb/s c. Máy thu * Tạp âm : Tiêu chuẩn 3,5dB (cho phép 4.0dB) * Ngưỡng thu : Tiêu chuẩn -89dBm * Độ ổn đònh tần số : ± 1x10 -5 * Mức tín hiệu cao tần vào : Tiêu chuẩn -42dBm * Loại giải điều chế : Tách sóng kết hợp * Tốc độ tín hiệu ra : 2 luồng 9,01764 Mb/s d. Giao tiếp băng tần gốc * Tốc độ dữ liệu vào/ ra : 8 luồng 2,048Mb/s * Trở kháng tín hiệu vào/ra : 75Ω cân bằng/ không cân bằng, 120Ω cân bằng * Mã đường dây : HDB3 hay AMI e. Giao tiếp nghiệp vụ số * Tốc độ dữ liệu : 2 luồng 140,9Kb/s * Dung lượng truyền dẫn : 4 tín hiệu 64Kb/s Nguyễn Duy Tiến Trang 3  Báo cáo thử việc 2) SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA DM2G-1000 Nguyễn Duy Tiến Trang 4 VF/ DGTL DIG CON Optional DSC INTF (MUX/DMUX STF/DSTF) TEL/ BR NET VF/ DGTL Other AS-30EXLs repeat/ branch OW TEL branch 1 3 SPK DSC 2 30 EXL INTF MPU DI SW CONT SV LGC 1 RADIO Multi LVL monitor Alarm 2 level R SW control DRV PIU DISPLAY Operation DSPL 2 Handset B-U TDP MOD OSC B IN 1 HPA B-U/U-B Tx Rx BR NTWK RF IN/OUT DEM RIF R CONV 3 No.1 T SW ISO No.1 HYB ISO B-U B OUT R SW Main Signal Flow (Radio) Auxiliary Signal Flow (AS-30EXL)  Báo cáo thử việc 3) HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ DM2G-1000 *Khi phát: Tám luồng tín hiệu số lưỡng cực 2,048Mb/s mã HDB3 được đưa vào bộ ghép/tách luồng số B-U/U-B và ghép thành 2 luồng 8,448Mb/s đơn cực mã NRZ. Hai luồng số này được đưa đến bộ xử lý tín hiệu phát TDP của khối phát, cùng với kênh nghiệp vụ. Đầu ra của bộ xử lý số TDP (Transmitter Digital Processor), luồng tín hiệu số 9,01764Mb/s được biến đổi từ nối tiếp sang song song, tạo nên 4 trạng thái (00, 01, 10, 11) và được đưa đến bộ điều chế pha 4 trạng thái (MOD) với sóng mang RF được tạo ra từ bộ tạo dao động (OSC). Tín hiệu điều chế cao tần được đưa đến bộ khuếch đại công suất cao HPA (High Power Amplifier), đầu ra của bộ HPA được đưa đến bộ chuyển mạch phát TSW (Transmit Switch), một trong hai máy sẽ được chọn và đưa đến bộ phân nhánh BR NTWK và đến anten. Bộ chuyển mạch phát TSW là một chuyển mạch cao tần công suất cao dùng PIN diode làm thành phần chuyển mạch, nó thực hiện chọn một máy phát ra ngoài. Bộ phân nhánh BR NTWK đưa tín hiệu cao tần ra Anten. *Khi thu: Tín hiệu cao tần 4QAM thu được từ Anten sau khi qua bộ phân nhánh BR NTWK sẽ được đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu thu R CONV (Receiver Converter) của khối thu. Bộ R CONV sẽ biến đổi tín hiệu cao tần RF thành trung tần 70Mhz và đưa đến bộ thu R IF. Mức trung tần IF cố đònh tại đầu ra của bộ R IF được đưa đến bộ giải điều chế DEM (Demodulator) để tái tạo lại hai luồng tín hiệu số 8,448Mb/s. Sau đó được đưa đến bộ chuyển mạch thu R SW, luồng số được chọn sẽ được biến đổi từ song song sang nối tiếp và được đưa đến bộ U-B để tái tạo lại luồng số 2,048Mb/s mã HDB3. *Kênh nghiệp vụ DSC2 (Digital Service Channel) Các kênh tín hiệu nghiệp vụ, giám sát số liệu và điều khiển từ xa được truyền đi thông qua card kênh nghiệp vụ số DSC2. Gồm có 4 kênh 64Kb/s. Một kênh để truyền tín hiệu âm tần đến từ bộ nghiệp vụ và từ các kênh thoại điều hành bên ngoài đồng thời chuyển tín hiệu thoại nghiệp vụ đến từ bộ kế cận. Một kênh để truyền tín hiệu điều khiển và giám sát đến từ bộ logic giám sát SV LGC1 và chuyển tiếp từ thiết bò kế cận. Hai kênh còn lại để truyền tín hiệu âm tần hay số liệu. DSC2 chứa hai bộ MUX và DMUX, hai bộ giao tiếp tín hiệu số hay tương tự, TEL/BR NET cho thông tin nghiệp vụ và DIG CON cho việc rẽ/lặp lại tín hiệu DSC. Nguyễn Duy Tiến Trang 5  Báo cáo thử việc Bộ MUX/DMUX cung cấp 4 kênh dữ liệu 64Kb/s: • Một kênh thoại (VF) cho thông tin nghiệp vụ. • Một kênh DGTL dùng giám sát và điều khiển. • Hai kênh VF/DGTL dùng cho ứng dụng trong tương lai. Hộp TEL/BR NET chứa mạch đầu cuối cho điện thoại nghiệp vụ. III- THIẾT BỊ DM7G-1000 1) CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA DM7G-1000 * Thiết bò của hãng FUJITSU – Nhật * Tần số làm việc : Dãi cao tần RF từ 7425Mhz đến 7725Mhz * Kiểu điều chế : QAM 4 trạng thái * Dung lượng truyền dẫn : 16 luồng 2Mb/s * Cấu hình làm việc bảo vệ 1+1: Phần vô tuyến gồm 2 hệ thống tương ứng cho 2 tần số phát và 2 tần số thu, phần ghép kênh chung cho 2 hệ thống. Khi một trong hai hệ thống bò hỏng phần ghép kênh sẽ lựa chọn hệ thống hoạt động tốt để kết nối luồng số. Hiện nay các trạm trên tuyến đều sử dụng cấu hình 1+1. * Nguồn làm việc DC : -24V hoặc -48V (dao động từ -19V DC đến -60V DC) * Công suất tiêu thụ :229W (nếu có lựa chọn thêm) hoặc 181W (không có lựa chọn thêm) * Công suất phát ra : 30dBm ± 1dBm/ 50Ω * Công suất thu : Chuẩn là -39dBm Cực đại là -24dBm BER=10 -3 -86dBm * Giao tiếp tín hiệu băng tần gốc BB (Basic Band): 16 luồng 2Mb/s mã HDB3 * Giao tiếp dòch vụ số: o Tốc độ dữ liệu: 1 luồng 870,1861 Kb/s o Dung lượng truyền dẫn: 4 tín hiệu 64 Kb/s Nguyễn Duy Tiến Trang 6  Báo cáo thử việc 2) SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT DM7G-1000 Nguyễn Duy Tiến Trang 7 B-U/(TDP) TDP MOD OSC B IN 16 TVE DEM OSC RDP 1 3 IFA MIX HPA PLO IFA MIX LNA PLO TDP MOD OSC TVE DEM OSC RDP 2 4 B-U/U-B MODEM(No.1) Tx (No.1) Rx (No.1) BR NTWK MODEM(No.2) IFA MIX HPA PLO IFA MIX LNA PLO Tx (No.2) Rx (No.2) U-B/R-SW RF IN/OUT B OUT 16 WS IN (WS) OUT Optional VF/ DGTL DIG CON Optional DSC INTF (MUX/DMUX STF/DSTF) TEL/ BR NET VF/ DGTL Other AS-30EXLs repeat/ branch OW TEL branch 1 2 3 4 SPK DSC 1 30 EXL INTF MPU DI SW CONT SV LGC 1 RADIO Multi LVL monitor Alarm 2 level R SW control DRV PIU DISPLAY Operation DSPL 3 Handset COM. RAM 30 EXL INTF MPU EXL.SV/ EXT.CON T SV LGC 2 (Optional) ) Trunk SV SYS AS-30EX 2 level Multi level Station Supervisory Control Main Signal Flow (Radio) Auxiliary Signal Flow (AS-30EXL)  Báo cáo thử việc 3) HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ DM7G-1000 *Khi phát: Tín hiệu vào gồm 16 luồng 2Mb/s vào bộ ghép B-U (Bipolar/Unbipolar). Bộ B-U sẽ thực hiện các chức năng: - Biến đổi tín hiệu Bipolar sang Unbipolar - Phát hiện tín hiệu chỉ thò cảnh báo AIS (Alarm Indicated Signal) - Giải mã HDB3 16 luồng 2Mbps+1 luồng Way-Side sau khi được ghép với nhau ở khối B- U/U-B đi đến bộ điều chế. Tại đây tín hiệu đi vào bộ xử lý tín hiệu phát (TDP) sẽ ghép vào luồng tín hiệu chính các bit nghiệp vụ (đồng bộ khung, kiểm tra chẵn lẻ, bit dữ liệu nghiệp vụ số, bit tín hiệu Way-side). - Ngẫu nhiên hoá tín hiệu để tái tạo xung đồng hồ ở bộ giải điều chế - Tạo ra sóng mang trung tần nhờ bộ dao động nội OSC - Điều chế thành tín hiệu trung tần 4 QAM - Khuếch đại tín hiệu IF 4 QAM Tín hiệu sau khi ra khỏi bộ điều chế sẽ đi vào bộ phát Tx. Tại đây sẽ khuếch đại tín hiệu trung tần 4 QAM, thực hiện nhân tần biến tín hiệu IF thành tín hiệu cao tần RF. Sau đó qua bộ khuếch đại công suất cao HPA, qua bộ lọc nhánh phát, qua bộ kết hợp Anten và đưa ra Anten. * Khi thu: Tín hiệu thu về từ Anten qua bộ lọc nhánh thu vào bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) sẽ khuếch đại tín hiệu thu về với tiếng ồn nhỏ. Chuyển đổi tần số cao tần RF thành tín hiệu trung tần IF nhờ bộ trộn MIX ở trong bộ thu Rx, sau đó qua bộ khuếch đại tín hiệu trung tần đưa đến bộ giải điều chế trong khối MODEM. Tại đây, tín hiệu qua bộ giải điều chế để khôi phục tín hiệu băng tần gốc, sau đó qua bộ cân bằng chuyển tiếp đến bộ xử lý tín hiệu thu (RDP) để tách các bit nghiệp vụ như đồng bộ khung, kiểm tra chẵn lẻ, dữ liệu nghiệp vụ số. Sau đó qua bộ U-B để tách thành 16 luồng số 2Mb/s mã HDB3. Tại bộ U-B còn có chức năng chuyển mạch để lựa chọn luồng số từ hai bộ giải điều chế của hai kênh khi có sự cố cần chuyển mạch và thực hiện các chức năng sau: - Giải tín hiệu AIS (AIS SND) khi kênh 1 và 2 bò lỗi - Mã hoá HDB3 - Chuyển đổi Unbipolar sang Bipolar *Khối nghiệp vụ và giám sát: Khối nghiệp vụ DSC1 (Digital Service Channel 1): gồm các mạch tiếp nhận các tín hiệu thoại nghiệp vụ hoặc kênh số liệu, sau đó biến đổi thành các tín hiệu số và ghép các bit này vào luồng tín hiệu chính ở những mạch xử lý tín hiệu phát (TDP) và ngược lại sẽ nhận các bit nghiệp vụ từ mạch xử lý tín hiệu thu (RDP) để biến đổi ra tín hiệu âm tần hoặc kênh số liệu số. Nguyễn Duy Tiến Trang 8  Báo cáo thử việc Khối giám sát SV LGC1 (Supervisory Logic 1) sẽ nhận các tín hiệu cảnh báo hoặc yêu cầu chuyển mạch để đưa ra tín hiệu điều khiển chuyển mạch. Bộ hiển thò DSPL3 (Display 3) sẽ hiển thò các thông số kỹ thuật của thiết bò cũng như các cảnh báo tại trạm giám sát từ xa. Khối Logic 2 (tùy chọn thêm) nhận các tín hiệu từ bộ SV LGC1 đưa sang để đưa ra cảnh báo, giám sát từ xa cũng như các tín hiệu điều khiển đến các trạm trong mạng. IV-CHỨC NĂNG CẢNH BÁO, GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 1) Khái quát Các tín hiệu cảnh báo và chỉ báo thay đổi trạng thái từ các ngăn bộ kết nối trong thiết bò sẽ được thu nhập về bộ SV LGC1 để đưa đến hiển thò trên bộ DSPL dưới dạng tổ hợp cảnh báo. Có hai loại cảnh báo: * Cảnh báo hệ thống xuất hiện khi xảy ra cảnh báo đầu tiên trong thiết bò. Cảnh báo này sẽ được tạo ra âm thanh cảnh báo. * Cảnh báo giám sát xuất hiện khi hệ thống giám sát có sự cố. Các thông tin giám sát và điều khiển từ xa trao đổi giữa bộ SV LGC1 và bộ DSPL được truyền đi giữa các thiết bò khác nhau thông qua kênh nghiệp vụ số của bộ DSC2. Ý nghóa màu của các đèn LED trên bảng hiển thò: + Màu đỏ: Chỉ thò sự cố, cảnh báo. + Màu vàng: Lưu sự cố, cảnh báo đã xảy ra (muốn xoá nhấn nút HST RST) hoặc thông báo về tín hiệu AIS. + Màu lục: chỉ hoạt động bình thường. 2) Điều khiển và giám sát Thiết bò DM-1000 ở mạng vô tuyến hiện nay có thể theo dõi và điều khiển tới 5 thiết bò vô tuyến khác. Các thông số về số liệu theo dõi được hiển thò ở khối hiển thò DSPL. Tất cả các thông tin giữa thiết bò vô tuyến được thực hiện bằng phương pháp thăm dò. Thiết bò chủ gởi đi một tín hiệu gọi tới các máy vô tuyến khác, và thiết bò vô tuyến bò gọi đưa trở lại những thông tin giám sát gồm số liệu về giám sát lỗi, các trạng thái của thiết bò, các cảnh báo. Việc này được thực hiện tuần tự tại một thời gian cho tất cả các thiết bò vô tuyến trong hệ thống. Bộ nhớ của khối SV LGC1 lưu trữ được số liệu của các thiết bò vô tuyến. Số liệu thiết bò lưu chọn bằng nút “EQP No” trên khối DSPL và nó cũng được hiển thò trên khối. 3) Chức năng hiển thò của khối DSPL Khối này bao gồm các nút chuyển mạch và các bộ chỉ thò LED. Nó được bố trí trước khối máy, gồm các chức năng: Nguyễn Duy Tiến Trang 9  Báo cáo thử việc a) Điện thoại nghiệp vụ TEL b) Hiển thò chung COMMON * Chức năng các LED Tên LED Màu Ý nghóa khi đèn sáng SYS ALM Đỏ/ Vàng Cảnh báo hệ thống: Khi có ít nhất một sự cố thiết bò ngoại trừ thiết bò giám sát SV ALM Đỏ Cảnh báo giám sát: Bộ SV LGC có sự cố NORM Lục Trạng thái làm việc bình thường AL - RA Vàng Lưu ý nhận cảnh báo * Chức năng các nút nhấn Tên nút nhấn Chức năng DISP OFF Tắt hiển thò. Đèn vàng trên nút sáng. BZ RST Reset chuông. Khi cảnh báo, chuông kêu, nhấn nút này để ghi nhận cảnh báo chuông ngưng kêu, khi có cảnh báo mới tiếp tục kêu. BZ OFF Tắt chuông cảnh báo, đèn vàng trên nút sáng. AL - RA Ghi nhận cảnh báo. Khi ấn nút này LED AL-RA sẽ sáng. Khi Nguyễn Duy Tiến Trang 10 TEL TALK VOL TEL display Telephone jack + TALK :LED sáng khi tổ hợp được nhấc ra LED nhấp nháy khi có tone gọi. + VOL : Điều chỉnh âm lượng loa. HST RST BZ RSTBZ OFF AL-RAIND CHK DISP OFF SYS ALM SV ALM NORM COMMON [...]... dưỡng Ghi nhận cảnh báo khi ấn nút AL-RA Các LED nằm theo hai cột dọc cho biết hệ thống nào phát ra cảnh báo Các LED nằm trên cột dọc của No.1 là cảnh báo của hệ thống 1, các LED nằm trên cột Nguyễn Duy Tiến Trang 12  Báo cáo thử việc dọc của No.2 là cảnh báo của hệ thống 2 (trong cấu hình 1+1) Các LED ở giữa No.1 và No.2 là dùng chung cho thiết bò Nguyễn Duy Tiến Trang 13  Báo cáo thử việc f) Bộ đo trong... clock 2Mhz) hoặc sử dụng các bộ dao động nội có độ chính xác cao EI155 EI155 SN Mux HDB3 EI2W Mux CMI EI34 Sơ đồ tổng quát của SMA tại trạm BMT Nguyễn Duy Tiến SCU UCU-C LAD Trang 21  Báo cáo thử việc II-SƠ ĐỒ KẾT NỐI CỦA THIẾT BỊ Nguyễn Duy Tiến Trang 22  Báo cáo thử việc III-SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI CỦA TÍN HIỆU CUTS-AL IN/OUT OP ĐNN Tx7 _ 2 Nam (W) Tx11 _ 6 Bắc (P) Tx 9 _ 8 Bắc (W) Tx 5 _ 4 Nam (P) Rx 8... trạng thái an toàn Module cảnh báo nội bộ và đóa cứng LAD Module LAD chứa phần mềm điều khiển cho từng module riêng biệt, các thư mục chứa các file sự kiện(log file), file cấu hình và các bảng thiết bò Tạo các thông Nguyễn Duy Tiến Trang 26  Báo cáo thử việc điệp cảnh báo và lỗi theo sơ đồ báo hiệu Bw7R Module LAD nhận các cảnh báo phần mềm và các thông điệp lỗi và các cảnh báo phần cứng từ module UCU-C... cảnh báo ngăn máy/thoại SRAP-PI(Subrack Alarm Panel/Phone Indication) SRAP-PI bao gồm bảng cảnh báo ngăn máy SRAP và bảng chỉ thò thoại PI được lắp cố đònh trên ngăn máy - SRAP được dùng để hiển thò một ngăn máy có sự cố trong giá máy, nó gồm các LED hiển thò cảnh báo - PI dùng cho báo hiệu các kết nối kênh nghiệp vụ 2) SMA Module giao tiếp điện 2Mb/s (EI2W) Nguyễn Duy Tiến Trang 25  Báo cáo thử việc. .. Báo cáo thử việc thực hiện bảo dưỡng có thể xuất hiện cảnh báo ngoài ý muốn và chúng có thể đưa ra thiết bò bên ngoài Ấn nút này không cho tín hiệu cảnh báo đưa ra ngoài trừ các cảnh báo sau: ALRA, MAINT, PS ALM, AIS SND, AIS REC Xoá các sự kiện đã qua Kiểm tra LED chỉ báo trong vòng 5 giây HST RST INT CHK c) Hiển thò giám sát SUPERVISORY... lỗi Ấn đồng thời với nút ST&SP ON để thực hiện lệnh Nguyễn Duy Tiến Trang 14  Báo cáo thử việc g) Phần hiển thò T SW & R SW T SW No.1 INI OP R SW NG No.1 No.2 INI OP NG No.2 No.1 ON AUTO No.1 AUTO EXEC No.2 * Chức năng của các nút nhấn Tên nút nhấn No.2 Chức năng Chọn chuyển mạch nhân công hệ thống 1 Chọn chuyển mạch nhân công hệ thống 2 No.1 No.2 * Chức năng của các LED Tên LED Màu Đỏ Lục Đỏ Lục No.1/... 1 2 3 11 3 4 12 4 5 13 5 6 14 6 7 15 7 8 16 8 Nguyễn Duy Tiến ITEM SEL ON EXEC Trang 11  Báo cáo thử việc * Chức năng của các LED Tên LED Màu EXT.SV từ 1 đến 16 EXT.CONT từ 1 đến 8 Đỏ/Vàng Đỏ/Vàng Ý nghóa khi đèn sáng Các mục giám sát Các mục điều khiển từ xa Đèn LED đỏ: khi có cảnh báo Đèn LED vàng: khi cảnh báo được xoá * Chức năng của các nút nhấn Tên nút nhấn ITEM SEL ON + EXEC Chức năng Chọn mục,... giao tiếp tối đa Nguyễn Duy Tiến Trang 28  Báo cáo thử việc 84 luồng 2Mb/s, tuy nhiên tại trạm mới sử dụng 28 luồng 2Mb/s và 1 luồng tín hiệu truyền hình 34Mb/s Card giao tiếp luồng 34Mb/s(EI34), tương ứng các kết nối từ F3-F8 trên vùng giao tiếp luồng 201 được đưa ra giá đấu dây DDF bằng cáp đồng trục Một card EI34 có 3 giao tiếp luồng 34Mb/s Tuy nhiên thực tế tại trạm Viễn thông BMT mới sử dụng card... đến trạm lặp ĐăkNông (hướng Nam sử dụng cáp 20 sợi trong đó VTN dùng 12 sợi còn Bưu Điện Tỉnh dùng 8 sợi) Và sợi quang số 1 và số 3 dùng để thu tín Nguyễn Duy Tiến Trang 29  Báo cáo thử việc hiệu quang đến và vào card OIS16 (slot 508), OIS16 (slot 503) Còn đối với hướng Bắc đến/từ trạm lặp Phú Nhơn sử dụng sợi quang số 5thu và số 6 phát Hiện tại, thiết bò Siemens 2,5Gb/s đang hoạt động ở chế độ bảo... nơi mà lưu lượng thông tin và tốc độ bít biến thiên rất nhiều và bất thường Việc phân cấp cho phép mở rộng mạng đến những trạm đầu cuối mới STM-N n x STM-1 Hỏng đường dẫn STM-N dự phòng A n x STM-1 C Hoạt động bình thường E Nguyễn Duy Tiến B D Trang 30  Báo cáo thử việc *Hoạt động của RING 10 -Chế độ bình thường: mạng thực hiện việc truyền thông tin một cách bình thường từ nơi phát đến nơi thu trên sợi . QUAN MẠNG VIỄN THÔNG TRẠM BUÔN MA THU T_ TUYẾN ĐAKLAK Nguyễn Duy Tiến Trang 1 Mô hình mạng của Công ty Viễn thông Liên Tỉnh TOLL VTN1 Hà Nội TOLL VTN2 TP HCM TOLL VTN3 Đà Nẵng Tổng Đài Bưu Điện. tần ra Anten. *Khi thu: Tín hiệu cao tần 4QAM thu được từ Anten sau khi qua bộ phân nhánh BR NTWK sẽ được đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu thu R CONV (Receiver Converter) của khối thu. Bộ R CONV sẽ. qua bộ kết hợp Anten và đưa ra Anten. * Khi thu: Tín hiệu thu về từ Anten qua bộ lọc nhánh thu vào bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) sẽ khuếch đại tín hiệu thu về với tiếng ồn nhỏ. Chuyển đổi tần số

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÀ NẴNG7 TOLL2

  • I. ĐÀ NẴNG2 TOLL1

  • II. ĐÀ NẴNG2 TOLL2

  • III. ĐÀ NẴNG7 TOLL2

  • IV. VINAPHONE 1

  • V. NHẮN TIN, T.BÁO

  • VI. ĐỒNG BỘ SSU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan