Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2 docx

5 266 0
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh z Mộtsố quốcgiađã dùng khí ozon để sát trùng nước trong NTTS. Ozon là chất có tính oxy hóa rất cao và có thể tạo ra oxygen cho vùng nước. z Khi dùng ozon để sát trùng nguồnnước trong nuôi tôm cá, không phải chỉ có khả năng tiêu diệtnhiềuloạitácnhânnhư virus, vk, nấm, động vật đơnbào, màcòncókhả năng cảithiệnchấtlượng nước, có thể oxy hóa các vậtchấthữucơ, các khí độcnhư NH 3 trong nguồnnước. z Dùng ozon cũng có những hạnchế như có khả năng ănmònrấtmạnh với các thiếtbị làm bằng kim loạivàbằng plastic. z Tác dụng diệttrùngcủaozoncũng chịu ảnh hưởng củamộtsố yếutố như: nhu cầu oxy hóa học COD (chemical oxigen demand), độ mặn và mật độ tảo phù du có trong nước. 1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh z Từđầunăm 2003, mộtsố cấnbộ khoa họccủa phân việnvậtlý, thuộcviệnHảiDương HọcNhaTrangđãsử dụng mộtloại dung dịch điệngiải (anolite) đượctạorabằng cách cho dòng điệnchạy qua dung dịch muối loãng, sựđiệnphâncácphântử nướcvàmuốitạoracác chấtcókhả năng diệttrùngrấtcaonhư ozon (O 3 ), nước oxy già (H 2 O 2 ), ion hypochloride (OCl - ) và chất hypochlorơ (HOCl), các chất nàycókhả năng oxy hóa cao nên có hiệuquả diệttrùngmạnh. z ĐB, đặc tính không bềncủa các chấtnàygiúpchonước đãtiệt trùng không tồn đọng dư lượng hóa chấtnhư tiệttrùngbằng phương pháp hóa học, sau 24-48 h các chất điệngiảitrênlạitrở về các phân tử nướcvàmuốiban đầu. 1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh Dùng phương pháp sinh học z PP này thường áp dụng trong các hệ thống nuôi tuần hoàn và bán tuần hoàn, z Nước đãsử dụng có thểđượclàmsạch nhờ sự tồn tạivàPT củamộtsố VSV, thường là vk có lợinhư Nitrobacter , có khả năng sử dụng nitrơ thừavà cạnh tranh chiếmchỗ, kìm hãm sự PT củacácvk gây bệnh trong MT nước, trước khi nguồnnước này đượctáisử dụng. 1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh Phương pháp sinh thái z Dựa vào nhu cầusinhtháicủatừng loại tác nhân gây bệnh, ta có thể sử dụng PPST để tiêu diệt chúng. z Trong trạiSX tômsúgiống, để kìm hãm sự PT củavkgâybệnh phát sáng (Vibrrio harvyei, V. parahaemolyticus ) có thể giảm độ mặn xuống <20%o bắt đầu vào cuối GĐ mysis, đầu GĐ postlarvae. Ở độ mặn thấp, một số loài vk gây bệnh phát sáng có thể bị kìm hãm PT, nên khi mật độ vk thấp, bệnh sẽ không xảyra. z Trong các ao chứanước dùng cho nuôi tôm sú thương phẩm, nếuta dùng hóa chất(như neguvon) diệthết giáp xác hoang dã là các sinh vậtmangvirus gâybệnh đốmtrắng (WSBV) của tôm sú, sau 4-5 ngày ta có thể yên tâm rằng, trong nguồnnướccấpvàoaosẽ không có virus đốmtrắng, vì ở trạng thái tự do, WSBV không tồntại đượclâu. 1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh 1.1.2. Sử dụng đàn bố mẹ và đàn giống không nhiễmcácmầmbệnh nguy hiểm z Tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ có thể mang virus đốmtrắng (WSBV), virus đầu vàng (YHV), virus MBV; tôm he chân trắng (P.vannamei) có thể mang virus Taura z Cá mú bố mẹ có thể mang virus viêm thần kinh (VNN); Cá trắmcóbố mẹ có thể mang virus xuấthuyết (Reovirus) z Sử dụng tôm,cá bố mẹ không mang mầmbệnh nguy hiểm để tránh bệnh lan truyềndọc z Áp dụng các PP chẩn đoán bệnh nhanh, chính xác để sáng lọctômcábố mẹ (PP PCR) z Áp dụng các PP vệ sinh trong các trạigiống để tránh lan truyềnbệnh vào con giống (rửatrứng bằng thuốc sát trùng, dùng đèn tia cực tím chiếu ) . yếutố nh : nhu cầu oxy hóa học COD (chemical oxigen demand), độ mặn và mật độ tảo phù du có trong nước. 1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh z Từđầunăm 20 03, mộtsố cấnbộ khoa họccủa. phương pháp hóa học, sau 24 -48 h các chất điệngiảitrênlạitrở về các phân tử nướcvàmuốiban đầu. 1.1 Ngănchặnsự xâm nhậpcủa tác nhân gây bệnh Dùng phương pháp sinh học z PP. mầmbệnh nguy hiểm để tránh bệnh lan truyềndọc z Áp dụng các PP chẩn đoán bệnh nhanh, chính xác để sáng lọctômcábố mẹ (PP PCR) z Áp dụng các PP vệ sinh trong các trạigiống để tránh lan truyềnbệnh

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan