Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 1 doc

47 437 1
Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) THS Hong Dân ThiÕt kÕ bμi gi¶ng a TËp mét Nhμ xuÊt b¶n H nội Lời nói đầu Để giúp thầy, cô giáo THPT trực tiếp đứng lớp giảng dạy có hiệu chơng trình SGK Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp tích cực, biên soạn sách tham khảo: Thiết kế giảng Ngữ văn 10, gồm hai tập Sách bám sát chơng trình, hệ thống hoá, cụ thể hoá SGK SGV Ngữ văn 10 thành hệ thống hoạt động dạy học tiết, bài, trọng đến định hớng tích hợp (ngang, dọc) tích cực hoá hoạt động học học sinh nhiều hình thức học phong phú, hấp dẫn nhẹ nhàng: chùm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để tổ chức gợi mở, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ vừa, thảo luận chung lớp, nêu vấn đề, nhìn chung, thầy giáo cần kiên kiên trì đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học học sinh; không nên làm thay, làm giúp lấn sân em Nhng muốn thế, ngời thầy ph¶i thùc sù hiĨu nhiỊu biÕt réng, ph¶i khÐo lÐo, tỉ mỉ, tâm lí, phải tin thân học trò, nói mà làm nhiều hơn, nghe nhiều hơn, tổ chức nhiều Sao cho dạy học Ngữ văn trờng THPT Việt Nam kỉ XXI không thầy truyền giảng thao thao, trò ngáp ngắn ngáp dài giảng trị, đạo đức, tra vấn, lên lớp khô khan mà học đàm thoại, trò chuyện tâm tình ngời sống, qua danh văn, thực hành nói viết tiếng Việt nhẹ nhàng, đầy hứng thú Chúng cố gắng biên soạn, gợi ý tinh thần nhận thức lí luận Vì trình độ có hạn, chắn sách không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến phê bình, góp ý đồng nghiệp bạn đọc gần xa Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả Tuần Tiết Văn học Tổng quan Văn học Việt Nam A Kết cần đạt Giúp HS nắm cách sơ (đại cơng) văn học Việt Nam, bao gồm vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất: + Các phận hợp thành; + Sơ lợc tiến trình vận động, phát triển lịch sử; + Những giá trị lớn nội dung nghệ thuật Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng khái quát văn học sử chơng trình THPT, có tác dụng dẫn cho tất thĨ tõ líp 10 ®Õn líp 12; tõ ®ã xác định tình cảm thái độ học tập môn Ngữ văn, khắc sâu thêm niềm tự hào văn học Việt Nam Về Phơng pháp: kết hợp diễn dịch quy nạp, tích hợp với Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, với Lịch sử, với chơng trình Ngữ văn THCS đà học Rèn kĩ hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm phân tích dẫn chứng chứng minh cho nhận định, luận điểm B Chuẩn bị thầy v trò Một số sơ đồ, biểu bảng C Thiết kế dạy học Hoạt động Dẫn vào GV nói chậm: Qua năm trờng THCS, em đà đợc học nhiều tác giả, tác phẩm văn học tiếng văn học Việt Nam từ xa đến Chơng trình Ngữ văn THPT (3 năm, từ lớp 10 đến 12) tiếp tục làm công việc lí thú nhng không dễ dàng tầm mức sâu rộng Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt, giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nớc ta từ xa đến nay, mặt khác, giúp em ôn tập tất đà học chơng trình Ngữ văn THCS, đồng thời định hớng cho học tiếp toàn chơng trình Ngữ văn THPT HS lắng nghe Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu cấu trúc học GV yêu cầu HS quan sát mục lớn SGK, từ tr 13: Trình bày bố cục học Văn học Việt Nam đợc khái quát mặt (bình diện) nào? Thử xác định trọng tâm Lí giải? HS làm việc cá nhân với SGK, phát biểu ý kiến GV định hớng: Bài học đợc cấu trúc làm phần: I- Các phận hợp thành văn học Việt Nam: Xem xét văn học Việt Nam mặt thành tố làm nên dung lợng, khối lợng, phạm vi II- Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: Khái quát phát triển, vận động văn học Việt Nam thời gian không gian (trọng tâm 1) III- Con ngời Việt Nam qua văn học: Khái quát mối quan hệ chủ yếu ngời Việt Nam đợc thể văn học tạo nên đặc điểm riêng, giá trị riêng văn học (trọng tâm 2) Trong phần, khó phần III Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu phần I: Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian Dựa vào SGK, HS trả lời câu hỏi sau: Văn học Việt Nam bao gồm phận lớn? Đó phận nào? Văn học dân gian: Ai tác giả? Nó đợc lu truyền hình thức chủ yếu nào? Vì sao? Có ngời trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian không? Thử tìm hai ví dụ mà em biết Các thể loại chủ yếu văn học dân gian đà học THCS? Những đặc trng chủ yếu văn học dân gian? Em hiểu nh tính thực hành sinh hoạt khác văn học dân gian? Cho ví dụ HS lần lợt trả lời câu hỏi GV định hớng chốt: ã Văn học Việt Nam: sáng tác ngôn từ ngời Việt Nam từ xa đến ã phận chủ yếu hợp thành: văn học dân gian, văn học viết ã Văn học dân gian: sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Trí thức có sáng tác nhng phải tuân thủ đặc trng văn học dân gian trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân Ví dụ: ca dao Trong đầm đẹp sen (của nhà nho đó); câu ca dao: Tháp Mời đẹp hoa sen (Bảo Định Giang); Hỡi cô tát nớc bên đàng (Bàng Bá Lân) Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng), cổ tích (Tấm Cám, Thạch Sanh), ngụ ngôn (ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi), truyện cời (Lợn cới, áo mới, Đến chết hà tiện), tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, tục ngữ, truyện thơ, chèo (Quan Âm Thị Kính), tuồng (Nghêu, Sò, ốc, Hến) Những đặc trng tiêu biểu: + Tính truyền miệng (sáng tác lu truyền); + Tính tập thể (sáng tác lu truyền); Tính thực hành (trong sinh hoạt khác cđa ®êi sèng céng ®ång: lao ®éng, héi hÌ, nghi lễ, gia đình: kể, hát, ngâm, diễn, đọc, đối, đố, ) GV đọc vài câu dẫn chứng ca dao, tục ngữ, hát ru, Văn học viết HS so sánh với văn học dân gian để trả lời câu hỏi sau: Tác giả thuộc tầng lớp xà hội? Khác với tác giả văn học dân gian? + Văn học viết Việt Nam đợc viết thứ chữ nào? Ví dụ + Hệ thống thể loại văn học viết Việt Nam mà em đà học cấp THCS? HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết + Tác giả: trí thức Việt Nam; + Hình thức sáng tác lu truyền: chữ viết văn bản; đọc + Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân + Chữ viết: thứ chữ khác nhau: Chữ Hán (cách đọc Hán Việt) Ví dụ: Bình Ngô đại cáo Chữ Nôm: chữ viết cổ ghi âm tiếng Việt dựa vào chữ Hán để tạo VÝ dơ: Trun KiỊu Ch÷ qc ng÷: sư dơng ch÷ La tinh ghi âm tiếng Việt Ví dụ: truyện ngắn Bến quê Từ kỉ XX, chủ yếu viết chữ quốc ngữ Hệ thống thể loại: Từ kỉ X đến hết XIX: văn xuôi tự (truyện kí, luận, tiểu thuyết chơng hồi); trữ tình (các loại thơ cổ phong, Đờng luật, ngâm khúc, truyện thơ Nôm, hát nói), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế), Từ kỉ XX đến hết kỉ XX: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể (ví dụ) ã Có thể hệ thống bảng sau: Các mặt Tác giả Văn học dân gian Tập thể nhân dân lao động Văn học viết Cá nhân trí thức Phơng thức Tập thể truyền miệng Viết, văn bản, đọc, sách, báo, in ấn, tủ sáng tác lu dân gian (kể, hát, nói, diễn) sách, th viện truyền Chữ viết (in) Chữ quốc ngữ ghi chép su tầm Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, (chữ VHDG Pháp, Anh) Đặc trng Tập thể, truyền miệng, thực hành Tính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sinh hoạt cộng đồng sáng tạo Hệ thống thể Tự dân gian (thần thoại, loại truyền thuyết, cổ tích ), trữ tình dân gian: ca dao , s©n khÊu d©n gian (chÌo, rèi ) Tự trung đại, đại, trữ tình trung đại, đại, sân khấu trung đại đại với nhiều thể loại cụ thể, riêng biệt (các loại truyện, thơ, văn biền ngẫu, nghị luận ) Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu phần II: trình phát triển văn học viết Việt Nam GV nói lời dẫn: Văn học Việt Nam văn học thống đa dạng Bởi sản phẩm tinh thần tất dân tộc sinh sống đất nớc Việt Nam từ xa đén (văn học dân tộc Việt (Kinh) đóng vai trò chủ yếu) Từ đời đến nay, không đứng yên mà vận động, phát triển thời gian không gian theo quy luật riêng đặc thù Các nhà nghiên cứu văn học đà thống việc phân kì văn học Việt Nam thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn đà vận động, phát triển khác nhau, chịu chi phối, quy định hoàn cảnh lịch sử, xà hội HS đọc SGK, tr Phát biểu cách phân kì tổng quát văn học Việt Nam nhìn từ góc độ thời gian quan hệ Định hớng: Hai thời kì chủ yếu văn học Việt Nam: Văn học trung đại: Thời gian tõ thÕ kØ X − hÕt XIX − Quan hÖ: khu vực Đông Nam (Trung Quốc) Văn học đại: Thời gian: từ kỉ XX − Giao l−u quèc tÕ më réng: (¢u − Mĩ) Văn học trung đại (văn học từ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX) − GV hái: Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ khoảng thời gian nào? Tại đến kỉ X văn học viết Việt Nam thực hình thành? Chữ Hán đóng vai trò văn học Việt Nam trung đại? Kể tên tác giả, tác phẩm lớn viết chữ Hán mà em đà đợc học THCS? HS trả lời theo nhóm Định hớng: a) Chữ Hán văn thơ chữ Hán ngời Việt Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên nhng đến kỉ X, dân tộc Việt Nam giành đợc độc lập cho đất nớc văn học viết Việt Nam thực hình thành Chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận học thuyết Nho, Phật, LÃo, sáng tạo thể loại sở ảnh hởng thể loại văn học Trung Quốc Thơ văn yêu nớc (Lí Trần Lê Nguyễn), thơ thiền (Lí Trần), văn xuôi chữ Hán (truyện truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, kí sự) Thơ văn thiền s thời Lí Trần, vua quan tớng lĩnh thời Lí Trần Lê: Lí Thờng Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ LÃo, Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông đến tận thêi Ngun Du, Cao B¸ Qu¸t thÕ kØ XVIII, XIX, văn thơ chữ Hán có nhiều thành tựu b) Chữ Nôm văn thơ chữ Nôm ngời Việt GV hỏi: chữ Nôm đời từ kỉ nào, văn nào; đạt tới đỉnh cao vào kỉ với tác giả, tác phẩm nào? Việc sáng tạo chữ Nôm dùng chữ Nôm để sáng tác văn học chứng tỏ điều gì? HS suy luận, thảo luận, trả lời Định hớng: Chữ Nôm đời từ kỉ XII (truyền thuyết văn tế đuổi cá sấu Nguyễn Thuyên); đợc sáng tác văn học từ kỉ XV với tập Quốc âm thi tập (Nguyễn TrÃi) Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông), phát triển đến đỉnh cao cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, với tập thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ Nôm có danh khuyết danh (Truyện Kiều, Tống Trân Cúc Hoa ) Chữ Nôm văn học chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn học độc lập dân tộc ta; ảnh hởng văn học dân gian sâu sắc; gắn liền với trởng thành truyền thống yêu nớc nhân đạo, tính thực; đồng thời phản ánh trình dân tộc hoá dân chủ hoá văn học Việt Nam trung đại Bảng hệ thống: Thời kì Tác giả tác phẩm tiêu biểu Văn học Trung Thiền s Lí Trần, Lí Thờng Kiệt, Trần đại Quốc Tuấn, Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông: Thơ Thần, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Cao Bá Quát, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xơng Chữ viết, thể loại, Chữ Hán Chữ Nôm (thế kỉ XII đỉnh cao kỉ XVIII) Thơ thiền, thơ Đờng luật, Hich, cáo, phú, văn tế, ngâm khúc, truyện truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, kí sự, văn biền ngẫu (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) Văn học đại (từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) a) Các giai đoạn phát triển chđ u: − HS dùa theo SGK tr 9, tr×nh bày lại giai đoạn chủ yếu GV nhấn mạnh thêm liên quan khác biệt mốc phân chia giai đoạn mốc lịch sử Việt Nam + Từ đầu kỉ XX năm 1930 + 1930 cách mạng tháng tám 1945 + Cách mạng tháng Tám 1945 1975 + 1975 hÕt thÕ kØ XX − GV hái: + KĨ tªn số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn mà em đà học trờng THCS + Vai trò Cách mạng tháng Tám phát triển văn học Việt Nam đại + Vai trò đại thắng mùa xuân 1975 nghiệp đổi Đảng lÃnh đạo đà có ảnh hởng nh đến phát triển văn học Việt Nam đơng đại HS thảo luận, phát biểu Định hớng: Mở rộng giao lu quốc tế, tiếp xúc với văn học Âu Mĩ, văn học Việt Nam bớc vào trình đại hoá, chủ yếu văn học tiếng Việt viết chữ quốc ngữ Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn đầu kỉ XX 1930 1930 1945: văn xuôi, thơ, kịch, lí luận phê bình (Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Xuan Diệu, Thế Lữ, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Tố Hữu, Cách mạng tháng Tám 1945, kiện lịch sử vĩ đại, mở giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ XX Văn học 30 năm chiến tranh cứu nớc độc lập, tự do: văn học yêu nớc cách mạng với xuất đội ngũ, hệ nhà văn chiến sĩ mới, việc phát triển hệ thống thể loại đạt đợc nhiều thành tựu (ví dụ số nhà văn, thơ: Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu ): truyện, kí, tiểu thuyết, trờng ca, kịch nói, nghị luận phê bình ) Văn học sau giải phóng, đổi mạnh mẽ toàn diện với hai mảng đề tài lớn: + Lịch sử chiến tranh cách mạng + Cuộc sống ngời Việt Nam đơng đại Kết tinh tinh hoa văn học Việt Nam: danh nhân văn hoá: Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh ã Bảng hệ thống: Giai đoạn Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Chữ viết, thể loại 1900 1930 Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc, Tản Đà, Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm ngữ, chữ Pháp Duy Tốn Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, 1930 8/1945 Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Chữ quốc ngữ, chữ Hán Tuân, Thế Lữ, Xuân Diệu, Ngô Tất Tố, Vũ Thơ, truyện, kịch, phê bình Trọng Phụng, Nam Cao, Hoài Thanh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu 1945 1975 Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Hoàng Cầm, Chữ quốc ngữ Nguyễn Huy Tởng, Kim Lân, Nguyễn Đình Thơ, truyện, kí, kịch, nghị luận Thi, Nguyễn Khải, Tô Hoài, Phạm Tiến phê bình Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Minh Châu, Chính Hữu, Chế Lan Viên, Đỗ Chu, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa 1975 đến Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng, Nguyễn Chữ quốc ngữ (2006) Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Thơ., truyện, kí, kịch, nghị Thiều, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, luận phê bình 10 ... giáo THPT trực tiếp đứng lớp giảng dạy có hiệu chơng trình SGK Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp tích cực, biên soạn sách tham khảo: Thiết kế giảng Ngữ văn 10 , gồm hai tập Sách bám sát chơng trình,... ngôn ngữ cách tổ chức văn bản: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học xà hội, chuyên ngành ngữ văn nh: văn học, văn học dân gian, văn học viết, thể loại, văn xuôi, thơ, lịch sử văn học, văn học... văn học sử chơng trình THPT, có tác dụng dẫn cho tất cụ thể từ lớp 10 đến lớp 12 ; từ xác định tình cảm thái độ học tập môn Ngữ văn, khắc sâu thêm niềm tự hào văn học Việt Nam Về Phơng pháp: kết

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan