Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An ppt

99 1.3K 3
Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đ ề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1 MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đề tài: 1 Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1 MỤC LỤC 2 PHẦN I 11 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1. Sự cần thiết của đề tài 11 2. Mục tiêu nghiên cứu 12 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4. Phương pháp nghiên cứu 12 PHẦN II 13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái quát chung về hộ nông dân 13 1.1.1.1 Khái niệm về hộ nông dân 13 1.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dân 14 1.1.2 Hiệu Quả kinh tế 14 1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế 14 1.1.2.2 Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế 16 1.1.2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế 18 1.1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế 19 1.1.2.5 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 20 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật cây mía nguyên liệu 21 1.1.3.1 Đặc điểm sinh học của cây mía 21 1.1.1.3.2 Yêu cầu sinh thái của cây mía 22 1.1.3.3 Kỹ thuật gieo trồng 23 1.1.3.4 Giá trị kinh tế của cây mía 25 1.1.1.3.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất mía 26 1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 27 1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất mía của các hộ điều tra: 27 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mía 28 1.1.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất mía 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Thực trạng mía đường thế giới 29 Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía của các khu vực trên thế giới 20 1.2.2 Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam 21 1.2.4 Tình hình sản xuất mía ở huyện Quỳ Châu 25 Chương 2: 26 2 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.1.1 Địa hình, vị trí địa lý và đất đai 26 2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết – khí hậu 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất 27 2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động (LĐ) 30 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng 32 2.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã 33 2.1.2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của xã 36 2.2.1 Tình hình sản xuất mía trên địa bàn 37 2.2.1.1 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu của xã 37 Bảng 7: Kết quả sản xuất mía của xã qua 3 năm 38 2.2.1.2 Thực trạng về giống mía 38 2.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ 39 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của các nhóm hộ điều tra 39 2.2.2.1.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ 39 2.2.2.1.2 Nguồn lực đất đai 41 2.2.2.1.3 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất 42 Qua bảng 10 cho thấy mức chênh lệch về TLSX giữa 2 nhóm hộ: Nhóm DT Kinh có sự trang bị tương đối đầy đủ hơn so với nhóm hộ DT Thái. Tuy nhiên, trang bị còn lạc hậu, thô sơ. Muốn đầu tư thâm canh phát triển theo chiều sâu, đòi hỏi các hộ phải đầu tư lớn hơn nữa về trang bị vật chất kỹ thuật. Quá trình điều tra thực tế 60 hộ sản xuất mía cho thấy TLSX của các hộ ngoài sức kéo trâu bò thì chỉ là những vật dụng rẻ tiền mau hỏng. Người trồng mía không hề đầu tư xe cải tiến cũng như máy cày. Sản xuất mía từ bao đời vẫn sử dụng cách làm thủ công cổ truyền, chỉ mộ số ít là có thuê máy cày để cày đất. Khi sử dụng phương pháp thủ công sẽ làm cho đất chai cứng, không được tơi xốp. Do vậy, mía sẽ kém phát triển, ảnh hưởng rất nhiều tới NS mía. Do chi phí máy cày không có nên chi phí đầu tư công LĐ làm đất đầu chi kỳ kinh doanh lớn 43 Bảng10: Mức độ trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía 43 (Tính bình quân cho 1 hộ) 43 Chỉ tiêu 43 ĐVT 43 BQ 43 Dân tộc Kinh 43 Dân tộc Thái 43 3 SL 43 Giá trị 43 SL 43 Giá trị 43 SL 43 Giá trị 43 Tổng Giá trị 43 1000đ 43 43 5503 43 43 6211,3 43 43 4794,6 43 Cày, bừa 43 Cái 43 2,15 43 144,7 43 2,1 43 148,2 43 2,2 43 141,2 43 Trâu, bò 43 Con 43 1,15 43 5176,7 43 1,2 43 5880,3 43 1,1 43 4473,0 43 4 Xe cải tiến 43 Cái 43 0 43 0 43 0 43 0 43 0 43 0 43 Bình phun thuốc 43 Cái 43 0,8 43 58,9 43 0,9 43 67,7 43 0,7 43 50,0 43 Nông cụ 43 Cái 43 5,2 43 122,7 43 5,3 43 115,1 43 5,1 43 130,4 43 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điiều tra,2010 ) 44 Như vậy, để phục vụ sản xuất hiệu quả hơn, hộ cần đầu tư vốn mua sắm các loại tư liệu quan trọng như máy cày bừa, máy bơm nước. Do đặc điểm của những loại tư liệu này khá đắt tiền do vậy các hộ nên hợp tác chung vốn để đầu tư thì hiệu quả sẽ cao hơn. Ngoài ra, nhà máy đường nên có chính sách đầu tư, cần hỗ trợ người trồng mía đưa máy cơ giới vào khâu làm đất, chăm sóc mía để nâng cao 5 HQKT và giảm chi phí cho người trồng mía. Sử dụng các loại máy như máy cày ngầm, máy xới bón, máy băm lá, máy phun thuốc sâu và máy bơm nước loại lớn. 44 2.2.2.2 Quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra 44 Trong điều kiện không đầu tư kỹ thuật thâm canh thì quy mô đất đai có ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng mía của mỗi hộ nông dân. Nhìn chung, DT trồng mía của các hộ là tương đối thấp. Số hộ có DT nhỏ hơn 0,5ha là 21 hộ (chiếm 35%), nhiều nhất là các hộ có DT trồng mía từ 0,5 – 1 ha (chiếm 46,7% trong tổng số hộ được điều tra), thấp nhất là số hộ trồng mía có DT lớn hơn 1,5 ha (4 hộ chiếm 6,6%) 44 Bảng11: Quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra 44 Phân loại theo quy mô 44 (ha) 44 Số hộ 44 Tỷ lệ 44 (%) 44 DT BQ 44 (ha/hộ) 44 I. < 0,5 44 21,00 44 35,00 44 0,30 44 II. 0,5 – 1 44 28,00 44 46,70 44 0,64 44 III. 1 – 1,5 44 7,00 44 11,70 44 1,15 44 6 IV. > 1,5 44 4,00 44 6,60 44 1,63 44 (Nguồn: số liệu điều tra 2010 ) 45 Như vậy, nhìn chung quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra tương đối thấp, trong khi hầu hết các hộ không đầu tư thâm canh trên đất trồng mía. Chính vì vậy mà trong những năm qua sản lượng mía có tăng nhưng tăng rất chậm 45 2.2.2.3 Chi phí sản xuất mía của các hộ được điều tra 45 Trong nông nghiệp, chi phí sản xuất được phân thành chi phí vật chất dịch vụ mua ngoài (Chi phí trung gian IC) và chi phí tự có của gia đình 45 2.2.2.3.1 Chi phí vật chất trung gian 45 Trong thực tế, hầu phần lớn các hộ đều lưu gốc đến năm thứ 3, vì vậy trong đề tài này, người nghiên cứu đánh giá mức độ đầu tư của các hộ sản xuất mía theo chu kỳ 3 năm. 45 . Qua điều tra, trong toàn bộ chi phí trung gian thì phân HCVS là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm tới 44,94% trong tổng chi phí sản xuất năm thứ nhất; 65,05% tổng chi phí năm thứ 2 và 57,08% tổng chi phí năm thứ 3 ). Tuy nhiên giá cả phân HCVS rất cao, mức độ đầu tư loại phân này được khuyến cáo bón khoảng 50 – 100kg/sào và nên bón thêm phân chuồng để đầu tư cải tạo đất. Thế nhưng thực tế tại địa bàn xã, mức độ đầu tư phân HCVS trung bình của các hộ trồng mía là khoảng 2 tạ/sào. Chính vì vậy đã đẩy chi phía sản xuất mía của các nông hộ lên khá cao 45 Trong sản xuất mía nông dân phải chịu một khoản chi phí sản xuất mía khá lớn về cước phí vận chuyển. Ngoài ra, nông hộ còn đầu tư thêm về thuốc trừ sâu, vôi và công LĐ là những loại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí đầu tư 45 Nhìn chung, chi phí đầu tư giữa 3 năm là có sự khác biệt đáng kể. Trong năm thứ nhất do các hộ phải chị chi phí về giống (19,06%) và chi phí làm đất (10,37%) do vậy mà chi phí đầu tư cho năm thứ đầu là cao nhất. Chi phí sản xuất mía bình quân của hộ là khảng 960 nghìn đồng đối với mía tơ, 719 nghìn đồng đối với mía gốc 1 năm và 784 nghìn đồng đối với mía gốc 2 45 7 Bảng12: Chi phí trung gian của các hộ trồng mía (tính cho 1 sào) 45 Xét về mức độ đầu tư giữa 2 nhóm hộ DT Kinh và dân tộc Thái ta thấy có sự khác biệt lớn. Đối với nhóm hộ DT Kinh, mức độ đầu tư để sản xuất mía cao hơn so với nhóm hộ DT Thái. Chi phí BQ của một hộ DT Kinh là 1055 nghìn đồng đối với mía tơ, 867 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và 800 nghìn đồng đối với mía gốc 2. Trong khi đó, chi phí BQ của một hộ DT Thái là 902 nghìn đồng đối với mía tơ, 784 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và 773 nghìn đồng đối với mía gốc 2. 47 2.2.2.3.2 Chi phí sản xuất tự có của hộ 47 Trong hoạt động sản xuất mía thì chiếm phần lớn trong tổng chi phí là chi phí trung gian (IC), chi phí tự có của hộ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Chi phí tự có của hộ bao gồm công lao động của hộ, chi phí phân chuồng và chi phí giống 47 Bảng14: chi phí tự có phân theo nhóm hộ 47 (Tính cho BQ cho 1 sào ) ĐVT: 100đ 47 Chỉ tiêu 47 Dân tộc Kinh 47 Dân tộc Thái 47 Mía tơ 47 Mía gôc1 47 Mía gốc2 47 Mía tơ 47 Mía gốc1 47 Mía gốc2 47 Tổng chi phí 47 208,59 47 80,26 47 80,26 47 189,48 47 70,02 47 70,02 47 Giống 47 8 128,33 47 0,00 47 0,00 47 119,46 47 0,00 47 0,00 47 Phân chuồng 47 40,00 47 40,00 47 40,00 47 35,57 47 35,57 47 35,57 47 Công lao động 47 40,26 47 40,26 47 40,26 47 34,45 47 34,45 47 34,45 47 (Nguồn: số liệu điều tra, 2010 ) 48 Nếu so sánh giữa chi phí sản xuất trung gian và chi phí tự có trong hoạt động sản xuất mía của nông dân xã Châu Hội thì chi phí tự có thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí trung gian. Trong 2 nhóm DT được điều tra thì nhóm DT Kinh bỏ ra chi phí tự có lớn hơn so với nhóm DT Thái. Nếu như BQ/sào người Thái BQ người Thái bỏ ra 189 nghìn đồng đối với mía tơ, 70 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và gốc 2 thì người Kinh bỏ ra 208 nghìn đồng đối với mía tơ, 80 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và gốc 2. Qua điều tra cũng cho thấy, công LĐ gia đình bỏ ra nhiều hơn so với công lao động thuê mướn, điều này cho thấy rõ, hầu hết công LĐ thuê 9 mướn là phục vụ làm đất và thu hoạch còn công chăm sóc mía phần lớn là LĐ gia đình tham gia lúc rảnh rỗi 48 2.2.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của hộ 48 Bảng15: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất mía của nông hộ 50 (Nguồn: số liệu điều tra, 2010 ) 50 2.2.2.5 So sánh hiệu quả cây mía với cây trồng trên đất có thể trồng mía 51 2.2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía 52 2.2.2.6.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai 52 2.2.2.6.2. Ảnh hưởng của trình độ lao động 55 2.2.2.6.3 Ảnh hưởng của mức độ đầu tư (IC) 55 2.2.2.6.4 Ảnh hưởng của giá bán và giá cả đầu vào 56 2.2.2.6.5 Ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu 56 2.2.2.6.5 Ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sản xuất mía qua phiếu điều tra 57 2.2.2.7 Thị trường tiêu thụ mía nguyên liệu 58 2.2.2.8 Vai trò của mía đối với việc phát triển kinh tế nông hộ 59 2.2.2.9 Nhận thức của các hộ điều tra trong sản xuất mía nguyên liệu 60 2.2.2.10 Nhu cầu của các hộ được điều tra 61 Chương 3: 62 3.1 Một số khó khăn, tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của cây mía nguyên liệu 62 3.2 Định hướng phát triển sản xuất mía nguyên liệu của xã 63 3.3 Một số giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu 65 3.3.1 Giải pháp tạo vốn cho nông dân đầu tư thâm canh sản xuất mía 65 3.3.2 Giải pháp về giống và kỹ thuật canh tác 66 3.3.3 Giải pháp về hệ thống thủy lợi cho vùng mía 69 3.3.4 Giải pháp về bảo vệ thực vật 69 3.3.5 Giải pháp cho tiêu thụ 69 3.3.6 Tổ chức khuyến nông vùng mía nguyên liệu 70 3.3.7 Giải pháp trong vấn đề hợp tác sản xuất 72 Phần III 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 10 [...]... quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận về HQKT hoạt động sản xuất mía nguyên liệu; Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ mía nguyên liệu của xã Châu Hội, qua đó đánh giá HQKT cây mía ở địa bàn nghiên cứu; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT cây mía nguyên liệu tại địa bàn xã. .. quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra, nó đánh giá chủ yếu về mặt kinh tế của hoạt động kinh tế mang lại - HQ xã hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả của các lợi ích về mặt xã hội do hoạt động sản xuất mang lại 18 - HQ kinh tế - xã hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả tổng hợp về mặt kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó như bảo vệ môi... ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU HỘI 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình, vị trí địa lý và đất đai Châu Hội là một trong những xã vùng cao của huyện Quỳ Châu, chạy dọc theo đường quốc lộ 48, cách trung tâm huyện 10km Phía bắc giáp huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa, Phía nam giáp xã Châu bình, phía đông giáp xã Châu Nga, phía tây giáp xã Châu Hạnh... người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu quả sản xuất mía thấp Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía của địa phương, đánh giá chính xác HQKT của cây trồng là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất mía để giúp nông hộ sản xuất mía có hiệu quả hơn Đó là lý do chính mà người nghiên cứu chọn đề tài Đánh giá hiệu. .. pháp thống kê kinh tế: Từ số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất mía của thế giới, Việt Nam, cũng như tình hình sản xuất mía của xã Châu Hội 12 − Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên góc độ so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất mía của 2 nhóm hộ dân tộc Kinh và Thái... để các hộ trồng mía yên tâm sản xuất * Các nhân tố bên trong - Quy mô và tính chất đất đai: Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được Chính vì vậy, đất đai chính là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp Quy mô đất đai có ảnh hưởng rõ rệt tới mức độ đầu tư, khả năng áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của... công việc kinh doanh thuần túy” (Woly, 1966) 1.1.2 Hiệu Quả kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế HQ là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp đến nền kinh tế sản xuất hàng hóa HQ là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hành động HQ được xem xét dưới nhiều giác độ và quan điểm khác nhau: HQ tổng hợp, HQKT, HQ chính trị xã hội, HQ trực tiếp, HQ gián tiếp,... sản xuất mía ở huyện Quỳ Châu Quỳ Châu là một trong những vùng nguyên liệu mía đường của công ty mía đường TATE & LALE Cây mía được đưa vào sản xuất từ năm 1990 – 1999, bước đầu người dân chỉ trồng mía phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp cho gia đình, do đó diện tích chỉ khoảng 8,5 ha, trồng manh mún, nhỏ lẻ, năng suất thấp Biểu đồ1: thống kê sản lượng mía huyện Quỳ Châu (Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện. .. 75/2003, quan điểm của giáo sư Frank Ellis và quan điểm của Giáo sư Đào Thế Tuấn thì hộ nông dân có những đặc điểm sau: - Hộ nông dân là một đơn vị khinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng - Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cung tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn Trình độ này quy t định quan hệ giữa hộ nông dân... ánh quy mô sản xuất mía của các hộ điều tra: - Diện tích gieo trồng, diện tích gieo trồng bình quân/ hộ - Mức đầu tư vốn cố định, vốn lưu động cho sản xuất và cho một ĐVDT trồng trọt 27 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mía - GO: Toàn bộ giá trị tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thu được trên 1ĐVDT canh tác trong một chu kỳ sản xuất Hay GO chính là giá trị sản xuất bình quân/ĐVDT canh . ề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1 MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đề tài: 1 Đánh giá. có hiệu quả hơn. Đó là lý do chính mà người nghiên cứu chọn đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh. 1 Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1 MỤC LỤC 2 PHẦN I 11 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1. Sự cần thiết của đề tài

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

  • Đề tài:

  • Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • PHẦN II

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Cơ sở lý luận

    • 1.1.1 Khái quát chung về hộ nông dân

    • 1.1.1.1 Khái niệm về hộ nông dân

    • 1.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dân

    • 1.1.2 Hiệu Quả kinh tế

    • 1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế

    • 1.1.2.2 Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế

    • 1.1.2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan