KIỂM TRA VẬT LÝ 15 PHÚT pptx

11 358 0
KIỂM TRA VẬT LÝ 15 PHÚT pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẹe cửụng oõn thi TN THPT 2009 Moõn Vaọt lớ KIM TRA VT Lí 15 PHT I. PHN X NH SNG - G NG : Caõu 1. Chn cõu tr li sai. i vi gng phng: A. Vt v nh luụn luụn i xng nhau qua gng phng. C. Vt v nh luụn luụn cựng chiu ngc tớnh cht B. Vt v nh luụn luụn nm cựng mt phớa i vi gng phng. D. Vt v nh luụn cú kớch thc bng nhau. Caõu 2. iu no sau õy l ỳng khi núi v gng cu lừm? A. Gng cu lừm cú mt phn x quay v phớa cho ỏnh sỏng truyn qua. D. Gng cu lừm cú hai tiờu im chớnh i xng tõm ca mt cu. C. Gng cu lừm cú tiờu c õm. B. Gng cu lừm cú th nhau qua nh gng Caõu 3. Phỏt biu no sau õy sai khi núi v s phn x ca mt tia sỏng qua gng cu lừm A. Tia ti n nh gng cho tia phn x i xng vi tia ti qua trc chớnh. B. Tia ti qua tiờu im ca gng cho tia phn x i qua tõm gng. C. Tia ti qua tõm gng cho tia phn x truyn ngc li. D. Tia ti song song vi trc chớnh cho tia phn x i qua tiờu iờmr chớnh ca gng Caõu 4. Phỏt biu no sau õy ỳng khi núi v s to nh qua gng cu lừm? A. Vt tht ch cho nh tht. B. Vt tht ch cho nh o. C. Vt tht cú th cho nh tht hoc nh o tu theo v trớ ca vt trc gng. D. Vt tht khụng th cho nh vụ cựng. Caõu 5. iu no sau õy l ỳng khi núi v th trng ca gng cu li? A. L vựng khụng gian ng trc gng sao cho t vt trong vựng khụng gian ny, dự t mt õu, mt cng cú th nhỡn thy c nh ca vt qua gng. B. Nu mt gng cu li v mt gng phng cựng kớch thc ng kớnh rỡa v cựng v trớ t mt, thỡ kớch thc vựng th trng ca chỳng l nh nhau. C. Kớch thc ca vựng th trng ph thuc vo kớch thc ca gng v v trớ t mt. D. Kớch thc ca vựng th trng khụng ph thuc vo v trớ t mt. Caõu 6. Chn cõu tr li sai. A. Gng phng l mt phn mt phng nhn phn x hu nh hon ton ỏnh sỏng chiu ti. B. Chựm tia ti gng phng l mt chựm hi t thỡ chựm phn x cng l hi t. C. Chựm tia ti gng phng l chựm phõn k thỡ chựm phn x l chựm phõn k. D. Chựm tia ti gng phng l chựm hi t thỡ chựm phn x l phõn k v ngc li Cõu 7 : Khi soi gng ta thy: A. nh tht sau gng. C. nh o sau gng. B. nh tht trc gng. D. nh o trc gng. Cõu 8 : Mt gng cu li cú bỏn kớnh 30cm. Vt tht AB cho nh A , B , cao bng 1/3 vt. V trớ ca vt cỏch gng l: A. 10cm B. 15cm. C. 30cm D. 60cm Cõu 9: Mt vt sỏng AB cao 8cm t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt gng cu li cú tiờu c 60cm, ti im A cỏch gng 20cm. cao ca nh A , B , l: A. 3cm B. 6cm. C. 9cm. D. 12cm Cõu10: Vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt gng cu lừm cú bỏn kớnh 50cm. AB cỏch gng 20cm. nh A , B , l: A. nh o ln gp 4 ln AB. C. nh o ln gp 5 ln AB. B. nh tht ln gp 4 ln AB. D. nh o ln gp 3 ln AB. Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí Câu 11 : Vật sáng AB vng góc với trục chính của một gương cầu cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần AB và cách AB 40cm. Tiêu cự f của gương là: A. 30cm. B. 15cm. C. 7,5cm. D. 10cm. Câu12: Vật sáng AB vng góc với trục chính của gương cầu cho ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần AB và cách AB 30cm. Bán kính R của gương là: A. 20cm. B. 35cm. C. 40cm. D. 50cm. Câu 13: Vật sáng AB vng góc với trục chính của một gương cầu cho ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần vật AB. Nếu dịch chuyển AB ra xa gương 5cm thì ảnh mới vẫn ngược chiều nhưng chỉ lớn gấp 1,5 lần AB. Tiêu cự của gương là: A. 25cm. B. -15cm. C. 15cm. D. 20cm. Câu 14: Một gương cầu lồi có bán kính cong là 12cm. Tiêu cự của nó bằng: A. 6cm B. -6cm. C. 12cm D. -12cm Câu 15: Vật sáng AB vng góc với trục chính của một gương cầu cho ảnh A , B , cùng chiều , cao bằng ½ AB, và cách AB 30cm. Tiêu cự của gương là : A. 20cm. B. -20cm. C. -10cm. D. - 15cm. Câu 16: Một gương cầu lõm có tiêu cự là f. Đặt vật AB cách gương một đoạn d 1 ta thu được ảnh thật A 1 B 1 = 3AB. Di chuyển vật lại gần gương đoạn 2,5cm ta thu được ảnh thật A 2 B 2 = 4AB. Tiêu cự của gương là A. f = 30(cm) B. f = 40(cm) C. f = 20(cm) D. f = 50(cm) Câu 17. Vật sáng AB vuông góc trục chính gương cầu lõm cho ảnh lớn gấp 8 lần vật. Cho vật tiến 1cm lại gần gương và dòch chuyển màn để ảnh trở lại rõ nét thì thu được ảnh lớn gấp 10 lần vật . Bán kính cong của gương và chiều dòch chuyển của màn là … A. 80cm, dòch chuyển màn ra xa gương. C. 60cm, dòch chuyển màn lai gần gương. B. 50cm, dòch chuyển màn ra xa gương. D. 40cm, dòch chuyển màn lai gần gương. Câu 18. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi: A. Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự. B. Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng theo thứ tự. C. Trái đất ở trong vùng bóng đen hay trong vùng nửa tối của mặt trăng. D. Cả B và C đúng. Câu 19. Chọn câu trả lời sai. A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị đổi phương khi gặp một bề mặt nhẵn. B. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. D. Tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. Câu 20. Hiện tượng nhật thực xảy xa khi: A. Mặt trời, trái đất và mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự. B. Mặt trời , Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng theo thứ tự C. Trái đất khơng ở vùng bóng đen hay vùng nửa tối của mặt trăng D. E. Cả A, C đúng. Câu 21. Chọn câu trả lời đúng. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt gương, góc phản xạ i , = i. B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i , = i. C. Một tia phản xạ vng góc với tia tới . D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương. Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA B A B C C D C C B C B C C B B A A A A B B II. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG : Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nói về đònh luật khúc xạ ánh sáng: A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới B. Với một cặp môi trường trong suốt nhất đònh thì sin của góc khúc xạ luôn tỉ lệ thuận với sin của góc tới. C. Trong biểu thức sin i = n sinr thì n là chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia tới và môi trường chứa tia khúc xạ. D. Trong biểu thức sin i = n sinr thì n là chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia khúc xạ và môi trường chứa tia tới. Câu 2. Câu 2 . Gọi n 1 , n 2 lần lượt là chiết suất tuyệt đối của hai môi trường, v 1 , v 2 là vận tóc ánh sáng tương ứng. C là vận tốc ánh sáng trong chân không thì : 1. Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng : A. n 1 = C/v 1 B. n 2 = C/v 2 C. n 12 = v 2 / v 1 D.A,B,C đều đúng 2. Biểu thức nào sau đây sai : E. 1 1 c n v  B. 2 2 c n v  C. 2 12 1 v n v  D. 2 1 2 1 n n v v  Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng : A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn lớn hơn hoặc bằng 1 B. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường là tích số giữa hai chiết suất tuyệt đối. C. Chiết suất tuyệt đối của môi trường tỉ lệ thuận với vận tốc sánh sáng truyền trong môi trường đó. D. Khi chiếu a. sáng từ môi trường chiết quang hơn ra môi trường kém chiết quang hơn thì bao giờ cũng có tia khúc xạ Câu 4. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n = 1,732 thấy tia khúc xạ vuông óc với tia phản xạ. Tính góc tới ( Chọn đáp số đúng) A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 75 0 Câu 5. Một người quan sát một hòn sỏi ở đáy một bể nước có chiều sâu h theo phương vuông góc với mặt nước sẽ thấy hòn sỏi cách mặt nước đoạn h’ bằng bao nhiêu ? A. h’ = h B. h’ = 4h/3 C. h’ = 3h/4 D. h’= 0.33 h Câu 6. Một điểm sáng S đứng trước một tấm thuỷ tinh có chiết suất n, bề dày e hai mặt song song. Hỏi ảnh S’là ảnh gì cách S đoạn SS’ bằng bao nhiêu ? A. nh thật, SS’ = (n -1)e B. nh ảo . SS’ = e n ) 1 1(  C. nh ảo . SS’ = (n-1)e D. nh ảo, SS’ = e n n ) 1 (  Câu 7. Hiện tượng ánh sáng truyền trong các sợi quang học liên quan đến hiện tượng nào sau đây. A. Sự truyền thẳng ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ toàn phần D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ: A. Góc tới i ln lớn hơn góc khúc xạ r. C. Góc tới i ln nhỏ hơn góc khúc xạ r. B. Góc tới i đồng biến với góc khúc xạ r. D. Góc tới i tỉ lệ với góc khúc xạ r. Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí Câu 9. Trọng hiện tượng khúc xạ ánh sáng : i : góc tới ; r là góc khúc xạ thì n 1 chiết suất của mơi trường tới, n 2 là chiết suất của mơi trường khúc xạ. Cơng thức nào đúng ?: A. sin i = n 2 sin r . B. sin i = r n n sin 1 2 C. sin i = r n n sin 2 1 D. sin r = in sin 1 2 Câu 10. Chọn câu trả lời đúng A. Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường trong suốt có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1 B. Khi ánh sáng đi từ mơi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn với góc tới thích hợp sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần. C. Góc giới hạn phản xạ toạn phần xác định bởi sini gh = n 12 . D. Khi ánh sáng đi từ mơi trường có chiết súât lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ thì mọi tia tới ứng với góc tới i gh i  đều có tia ló Câu 11. Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường kém chiết quang hơn thì: A. Khi tăng góc tới thì tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên. B. Khi góc tới i = i gh thì tia khúc xạ đi là là sát mặt phân cách. C. Khi i > i gh thì khơng còn tia khúc xạ. D. Góc giới hạn phản xạ tồn phần xác định bởi   2 gh 2 1) 1 sini n n n n   Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường vật chất A. Nhỏ hơn 1. B. Có thể nhỏ hơn 1, bằng 1 hoặc lớn hơn 1 C. Bằng 1. D. Lớn hơn 1. III. LĂNG KÍNH: Câu 13. Trong điều kiện có tia ló, tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc lệch nhỏ nhất thì: A. i’ = i = i gh và D Min = 2i gh - A C. i’ = i = A/2 và D Min = A. B. i’ = i = i gh và D Min = 2i gh + A D. i’ = i =  và D Min = 2  - A Câu14. Sử dụng góc lệch nhỏ nhất của tia sáng qua lăng kính, thì có thể đo được : A. Góc chiết quang của lăng kính,. C. Góc giới hạn i gh giữa lăng kính và mơi trường ngồi. B. Chiết suất của lăng k ính. D. Góc tới của tia sáng đơn sắc qua lăng kính. Câu15. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 2 . Tia sáng đơn sắc tới lăng kính với góc tới bằng 45 0 thì góc lệch qua lăng kính bằng … A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 15 0 Câu 16. Một thấu kính hai mặt cầu giống nhau cùng có bán kính R, chiết suất n đặt trong khơng khí. Độ tụ của thấu kính được xác định bằng cơng thức nào sau đây: A. D = 2 ( 1) n R  B. D = 2 ( 1) n R  C. D = 1 ( 1) n R  D. D = 1 ( 1) 2 n R  Câu17. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ 2 của lăng kímh. B. Chỉ có tia ló nếu góc ở đỉnh của lăng kính nhỏ hơn 2i gh (i gh là góc giới hạn PXTP) C. Chỉ có tia ló nếu góc tới lớn hơn một giá trò tối thiểu i o . D. Cần cả hai điều kiện B và C Câu18. Một tia sáng tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A, chiêt suất n, dưới góc tới i nhỏ cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 thì góc lệch D của tia sáng: A. tăng theo A, n , i C. Tăng theo A,n và giảm khi i tăng B. Tăng theo A,n qua một cực tiểu khi i có giá trò thích hợp D. Tăng theo A,n nhưng không phụ thuộc vào i Câu 19. Chiếu tia sáng tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n >1 với góc tới i = 45 0 , quan sát thấy tia ló nằm là là với mặt bên thứ 2. Một học sinh dùng các công thức của lăng kính và cho ra các kết quả sau. Hãy tìm kết qua sai ? Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí A. 1sin2 1 rn B. sin r 2 = n C. D = 135 – A D. 121sin2 222  nnAn Câu20. Chiếu tia sáng với góc tới i 1 vào mặt bên AB của lăng kính có chiết suất n sao cho có tia ló khỏi mặt bên AC với góc ló i 2 , góc lệch D. Công thức nào dưới đây là sai ? A. sin i 1 = nsinr 1 B. sinr 2 = nsini 2 C. D = i 1 + i 2 – A D. 2 sin 2 sin min A n AD   Câu 21. Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về lăng kính và đường đi của tia sáng qua lăng kính. A. Chiết suất của lăng kính là chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính với môi trường đặt lăng kính B. Khi góc tới bằng góc ló thì góc lệch giữa tia tới và tia ló là cực tiểu C. Mọi tia sáng qua lăng kính đều khúc xạ cho tia ló lệch về phía đáy D. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90 0 Câu 22: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , Chiết suất n = 1,5, đặt trng không khí. Chiếu tia tới mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng song song thì A. không có tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 C. có tia ló nếu góc tới lớn hơn 30 0 B. có tia ló nếu góc tới nhỏ hơn 30 0 D. có tia ló nếu góc tới nhỏ hơn 25 0 Câu 23. Chiếu tia sáng SI song song với mặt đáy BC của lăng kính phản xạ toàn phần ABC vuông tại A sao cho có phản xạ toàn phần trên mặt đáy BC hỏi tia ló ra khỏi lăng kính có hướng thế nào ? A. lệch về phía đáy B. song song với măït đáy C. là là sát mặt bên AC D. không thể xác đònh được do chưa biết chiết suất của lăng kính. Câu24. Chiếu tia sáng SI có hướng từ đáy lên đến mặt bên AB của lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , với góc tới i = 45 0 . Biết chiết suất n = 1,41 1. Tính góc lệch giữa tia tới và tia ló ( Chọn đáp số đúng) A. 30 0 B. 60 0 C.45 0 D. 90 0 2. Tăng dần góc tới I thì D tăng hay giảm. A. Giảm . B. Tăng. C. Lúc đầu tăng sau dố giảm D. Lúc đầu giảm sau đó tăng Câu 25: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 và chiết suất n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra khơng khí vng góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i 1 có giá trị: A. 30 0 B. 60 0 . C. 45 0 . D. một giá trị khác Câu 26: Tia sáng đi từ khơng khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Để xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra ngồi khơng khí thì góc tới i: A. 0 42 i  B. 0 42 i  C. 0 35,26 i  D. 0 28,5 i  Câu 27: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 , chiết suất n = 2 . Khi ở trong khơng khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu D min = A. Giá trị của góc tới i là: A. 30 0 . B. 60 0 . C. 45 0 . D. Một giá trị khác Câu 28: Lăng kính có góc chiết quang A = 45 0 , chiết suất n = 2 ở trong khơng khí. Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tơi i. Có tia ló ở mặt thứ hai khi: A. 0 15 i  . B. 0 15 i  . C. 0 21,47 i  . D. Tất cả đều sai. Câu 1 2-1 2-2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ. án C D D A C C B B B B D A D D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24-1 24-2 25 26 27 28 Đ.Án A B D D B B A C B A B C C A D Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí IV. THẤU KÍNH : Câu1. Một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của TK (L) thu được ảnh rõ nét trên màn bên kia TK, hỏi L là TK gì ? A. Thấu kính phân kỳ C. Thấu kính hội tụ B. Chưa kết luận được vì chưa biết vật thật hay ảo D. Chưa kết luân được vì chưa biết vò trí của vật. Câu2. Vật phẳng nhỏ AB đặt trước TH (L). Đặt màn ảnh E bên kia thấu kính, vuông góc với trục chính. Di chuyển E ta không tìm được vò trí nào của E để có ảnh trên màn thì : A. L là thấu kính phân kỳ. C. L là thấu kính hội tụ B. Thí nghiệm trên không thể xảy ra D. Không đủ dự kiện để trả lời Câu3. TKHT cho ảnh cùng chiều với vật khi A. Vật là vật thật B. Vật thật nằm ngoài vùng tiêu cự C. nh là ảnh thật. D. nh là ảnh ảo. Câu 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa vật và ảnh qua TKPK A. Vật thật luôn cho ảnh ảo C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoạc ảo tuỳ theo vò trí của vật B. Vật ảo luôn chomảnh thật D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo Câu 5. Thấu kính (L) có một mặt cầu lồi và một mặt cầu lõm, chiết n > 1. Biết bán kính mặt cầu lõm là R 1 ,bán kính mặt cầu lồi là R 2 . ( chọn câu đúng) A. L là TKHT nếu R 2 > R 1 B. L là TKHT nếu R 2 < R 1 B. L là TKPK nếu R 2 = R 1 D. L là TKPK nếu R 2 < R 1 Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về đường đi của tia sáng qua Tk A. Tia tới song song với trục chính thì khúc xạ đi qua tiêu điểm chính ảnh. B. Tia tới qua quang tâm thì tuyền thẳng C. Tia tới qua tiêu điểm ảnh thì khúc xạ song song với trục chính D. Tia tới qua tiêu điểm chính vật thì khúc xạ song song với trục chính. Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua TKHT A. Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật cùng chiều với vật C. Vật đặt tạ F thì cho ảnh ở F’ B. Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật D. Vật sáng ở xa vô cực thì cho ảnh ở vô cực Câu 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua TKPK A. vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật B. Vật ảo luôn cho ảnh thật ngược chiều với vật C. Vật ảo nằm trong đoạn OF thì cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật D. Vật ảo nằm ngoài đoạn OF thì cho ảnh ảo ngược chiều với vật. Câu 9. Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự f ; vật đặt cách kính đoạn d. Hỏi : 1. d bằng bao nhiêu thì cho ảnh có độ cao bằng vật A. d = f B. d < f C. f < d < 2f D. d = 2f 2. d bằng bao nhiêu thì thu được ảnh ảo : A. d > 2f . B. d < 2f C. d< f D. f < d < 2f 3. d bằng bao nhiêu thì cho ảnh cao hơn vật : A. d < f B. d < 2f C. f < d < 2f D. d > 2f 4. d bằng bao nhiêu thì cho ảnh nhỏ hơn vật : A. d > 2f B. d < 2f C. d > 0 D. d < f Câu 10. Khi dòch chuyển vật lai gần thấu kính, thì ảnh của nó qua thấu kính : A. Đi ra xa thấu kính B. Lại gần thấu kính C. Đi xa nếu TKHT và lại gần nếu là THPK D. Ra xa kính nếu vật và ảnh ở hai bên kính và lại gần nếu vật và ảnh ở cùng một bên kính. Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí Câu 11. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 , Nếu đưa thấu kính từ không khí vào trong chất lỏng thì tiêu cự của thấu kính tăng lên 4 lần. Tính chiết suất của chất lỏng ? A. n = 1,333 B. n = 1,41 C. n = 1,732 D. n = 1,5 Câu 12. Công thức nào sau đây là đúng A. ' 111 ddf  B. fd df d  ' C. fd fd d   ' ' D. Cả A,B, C đều đúng Câu 13. 3 điểm A, B, C nằm trên trục chính xy của thấu kính 1. Vật đặt ở A cho ảnh ở B, vật đặt ở B thì cho ảnh ở C biết AB < BC . Kính trên là kính gì đặt ở đâu A. TKPK đặt trên đoạn Cy C. TKHT đặt trên đoạn BC B. TKHT đặt trên đoạn Ax D. TKPK đặt trên đoạn Ax 2. Vật đặt ở A cho ảnh ở B, vật đặt ở B thì cho ảnh ở C biết AB > BC . Kính trên là kính gì đặt ở đâu A. TKPK đặt trên đoạn Cy C. TKHT đặt trên đoạn BC B. TKHT đặt trên đoạn Ax D. TKPK đặt trên đoạn Ax 3. Vật đặt ở A cho ảnh ở C, Vật đặt ở B cũng cho ảnh ở C hỏi kính trên là kính gì đặt ở đâu ? A. TKPK đặt trên đoạn Cy C. TKHT đặt trên đoạn BC B. TKHT đặt trên đoạn Ax D. TKHT đặt trên đoạn AB Câu 14 . Một thấu kính hội tụ làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5; tiêu cự f = 20cm. TK được giới hạn bỡi một mặt cầu lồi và một mặt cầu lõm, bán kính mặt nọ gấp đôi bán kính mặt kia. 1. Tính bán kính của hai mặt cầu ? A. 5 cm và 10 cm B. 5 cm và -10 cm C. -5 cm và 10 cm D. -5 cm và -10 cm 2. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK ta thu được ảnh thật lớn gấp 2,5 lần vật. Xác đònh vò trí của vật. A. 12cm B. 28 cm. D. 25 cm D. 40 cm Câu 15. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT, cách tiêu điểm vật 40 cm cho ảnh thật A’B’ cách tiêu điểm ảnh F’ 10 cm. 1. Tính tiêu cự của TK A. 10 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 30 cm 2. Tính độ phóng đại ảnh : A. K = - 0,5 B. K = - 2 C. K = 0,5 D. K = 2 Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TK cho ảnh cách vật một khoảng nào đó. Cho vật tiến lại gần kính đoạn 30 cm thì ảnh di chuyển nhưng vẫn là ảnh thật và cách vật khoảng như trước . nh sau cao gấp 4 lần ảnh trước . Tính tiêu cự cuat thấu kính ? A. 20 Cm, B. 30 cm C. 18 cm D. 24 cm Câu 17. Hai điểm sáng S 1 ,S 2 nằm trên đường thẳng xy cách nhau đoạn 9 cm. Đặt vào giữa S 1 S 2 một TKHT có trục chính là đường thẳng xy, cách S 1 3 cm thì thấy hai ảnh S’ 1 và S’ 2 của hai điểm sáng trùng nhau. 1. cho biết tính chất của hai ảnh ? A. cả hai ảnh đều thật B. cả hai ảnh đều ảo C. S 1 thật, S 2 ảo D. S 1 ảo , S 2 thật 2. tính tiêu cự của thấu kính ? A. 4 cm B. 9 cm C. 6 cm. D. 3 cm Câu 18. Vật sáng AB và màn M đặt song song cách nhau đoạn L. Giữa vật và màn đặt một TKHT có tiêu cự f. 1. L thoả mãn điều kiện nào thì trên màn thu được ảnh thật ? A. L < 4f B. L> 2f C. L  4f D. L  4f x y A B C Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí 2. Xê dòch thấu kính dọc theo trục chính thì thấy có 2 vò trí của thấu kính thu được ảnh rõ nét trên màn. Hai vò trí trên cách nhau đoạn l. Tìm mối qua hệ giữa L,l, f A. L lL f 4 22   B. L lL f 4 22   C. LlLf 4)( 22  D. L/4 Câu 19 . Vật sáng AB vuông góc với trục chính của THPK cho ảnh cao bằng ½ vật và cách vật 4 cm. Tính tiêu cự của thấu kính? A. -12 cm B. – 8 cm C. – 8/3 cm D. 8 cm Câu 20. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT cách TK đoạn d = 2f , hỏi ảnh là ảnh gì cách vật bao nhiêu ? A. nh ảo cách vật đoạn 2f C. nh thật cách vật đoạn 4f B. nh thật cách vật 2f D. Ảnh ảo cách vật 4f. Câu 21 . Tia sáng nào ở (h2) vẽ đúng : A. (2) và (3) C. (1), (2) và (3), B. (1) và( 3) D. (1) và (2) Câu 22. Đặt vật sáng AB trước TKHT có tiêu cự 12 cm thu được ảnh Lớn gấp 2 lần vật . Vò trí của vật đúng với kết quả nào sau đây ? A. 6 cm B. 18 cm C. 6 cm và 18 cm D. Một đáp án khác Câu 23. Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính (L) hình tròn, phía sau thấu kính đặt một màn ảnh. Trên màn ảnh ta thu được vệt sáng tròn. 1. Xê dòch màn dọc theo trục chính thấy có hai vò trí của màn thu được vệt sáng có cùng kích thước. Hỏi (L) là kính gì , ảnh S’ của S thật hay ảo ? A. L là kính hội tụ, S’ thật C. L là TKPK. S’ ảo B. L là TKHT. S’ ảo D. Không thể kết luận được 2. Xê dòch màn ra xa kính thì thấy kích thước vệt sáng tăng dần hỏi L là kính gì ? S’ thâtk hay ảo A. L là TKHT , S’ ảo C. L là TKPK. S’ ảo B. L Là TKHT, S ‘ thật D. Không thể kết luân được 3. Xê dòch màn thì thấy kích thước vệt sáng không đổi. Hỏi L là kính gì ? S đặt ở vò trí nào ? A. L là TKPK ; S đặt trước kính C. L là TKHT; S đặt tại tiêu điểm vật của TK B. L là TKHT; S đặt trong đoạn OF D. L là TKHT; S đặt tại C với OC = 2 OF Câu 24. xy là trục chính của TK, A’ là ảnh của A qua TK hãy cho biết các thấu kính sau là thấu kính gì ? A. (I) là TKHT, (II) và (III) là TKPK B. (I) và (II) là TKHT, (III) là TKPK C. (I) và (III) là TKHT, (II) là TKPK D. (I) và (III) là TKPK , (II) là TKHT Câu 25. Một chùm sáng hội tại một điểm S. Đặt một thấu kính phân kỳ chắn lấy chùm hội tụ sao cho điểm S nằm sau TK và nằm trong đoạn OF của thấu kính hỏi ảnh S’ thu được có tính chất nào sau đây ? A. S’ là ảnh ảo nằm gần trục chính hơn S C. S’là ảnh thật nằm xa trục chính hơn S F F’ (1) (1’ ) (2) (2’ ) (3) (3’) A A’ A’ A A’ A x y x y x A y (I) (II) (III) Đề cương ôn thi TN THPT 2009 Môn Vật lí B. S’ thật nằm gần trục chính hơn S D. S’ ảo nằm xa trục chính hơn S Câu 26 . Chùm tia ló ra khỏi TK (h3) là chùm tia gì ? A. chùm tia song song B. chùm tia phân kỳ C. chùm tia hội tụ D. Không thể kết luận được. Câu 27. Hệ gồm hai thấu kính hội tụ O 1 và O 2 có tiêu cự lần lượt f 1 = 5 cm, f 2 = 15 cm , đặt đồng trục cách nhau đoạn a Hỏi a bằng bao nhiêu thì độ phóng đại ảnh qua hệ không phụ thuộc vào vò trí đặt vật ? A. 20 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 10 cm Câu 28. Một vật đặt trước một thấu kính 60cm, cho một ảnh thật cách thấu kính 30cm. Nếu đặt vật trước thấu kính 30cm thì ảnh thu được thế nào? A. Ảnh ảo cách thấu kính 90cm C. Ảnh ảo cách thấu kính 48 cm B. Ảnh thật cách thấu kính 60cm. D. Ảnh thật cách thấu kính 90cm  Trong hình vẽ I, II. III, IV, V, VI là các vùng ở trước và sau thấu kính hội tụ . Dựa vào hình vẽ này trả lời các câu hỏi 6,7, 8. Câu 29. Vật ở trong vùng I cho ảnh. A. Ở vùng IV ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. Ở vùng V ngược chiều, nhỏ hơn vật C. Ở vùng VI ngược chiều, lớn hơn vật D. Ở vùng IV, V, VI ngược chiều, lớn hơn vật Câu 30. Vật ở trong vùng II, cho ảnh: A. Ở vùng IV ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. Ở vùng V ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Ở vùng VI ngược chiều, lớn hơn vật D. Ở vùng IV, V, VI ngược chiều, lớn hơn vật Câu 31. Vật ở trong vùng III, cho ảnh: A. Ở vùng IV ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. Ở vùng V ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Ở vùng VI ngược chiều, lớn hơn vật D. Ở vùng I, II, III, cùng chiều, lớn hơn vật. Câu 32. Trong hình vẽ, SI là tia tới, IR là tia khúc xạ. L là thấu kính gì có tiêu cự bằng bao nhiêu ? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40cm. B. Thấu kính phận kì có tiêu cự bằng 40cm C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 20cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự bằng 20cm Câu 33. Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật , cách vật 160cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị nào sau đây ? A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm Câu 34. Một vật thật AB đặt vng góc với trục chính thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 20cm, cho ảnh thật lớn gấp hai lần vật, vị trí vật và ảnh thoả mãn: A. Vật cách thấu kính 30cm, ảnh cách thấu kính 60cm. C. Vật cách thấu kính 20cm, ảnh cách thấu kính 10cm. B. Vật cách thấu kính 10cm, ảnh cách thấu kính 40cm. D. Vật cách thấu kính 50cm, ảnh cách thấu kính 30cm. Câu 35. Một vật thật AB đặt  với trục chính thấu kính phân kì, tiêu cự thấu kính f = - 20cm, cho ảnh ảo bằng một nửa vật, chọn kết qủa đúng: A. Vật cách thấu kính 30cm, ảnh cách thấu kính 60cm. C. Vật cách thấu kính 20cm, ảnh cách thấu kính 10cm. B. Vật cách thấu kính 10cm, ảnh cách thấu kính 40cm. D. Vật cách thấu kính 50cm, ảnh cách thấu kính 30cm. S 40cm S’ 20cm R I N 0 (L) M I II III IV V VI C F 0 F C as F Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí Caâu 36. Một thấu kính có chiết suất 1,5 có bán kính mặt lõm 40cm, bán kính mặt lồi 20cm, đặt trong không khí.Tiêu cự của thấu kính có giá trị đúng là … A. 40cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 30cm. Caâu 37. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính ( L ) chưa biết, thấu kính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật ( L ) là thấu kính gì? A. hội tụ; C. phân kì B. có thể là hội tụ cũng có thể là phân kì. D. không thể xác định đó là phân kì hay hội tụ. Caâu 38. Một thấu kính phẳng lồi làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 có độ tụ 4 điốp. Tính tiêu cự của thấu kính và bán kính mặt lồi? A. f = 25cm , R = 12,5cm. C. f = 50cm , R = 50cm. B. f = 50cm , R = 25cm. D. f = 25cm , R = 25cm. Caâu 39. Đặt một thấu kính cách trang sách 15cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của các dòng chữ cao gấp đôi. Đó là thấu kính loại gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Thấu kính phân kì, tiêu cự 15cm. C. Thấu kính phân kì, tiêu cự 30cm. B. Thấu kính hội tụ , tiêu cự 45cm. D. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 30cm Caâu 40. Chọn câu trả lời đúng. Ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính phân kỳ không bao giờ: A. Là ảnh thật. C. Là ảnh ảo. B. Cùng chiều. D. Nhỏ hơn vật. Caâu 41. Chọn câu trả lời đúng. Đối với thấu kính độ phóng đại âm ( k<0) tương ứng với ảnh A. Cùng chiều với vật. C. Ngược chiều với vật. B. Nhỏ hơn vật. D. Lớn hơn vật. Caâu 42. Chọn câu trả lời sai A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn ở giữa. B. Thấu kính phân kỳ có rìa dày hơn ở giữa. C. Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn. D. Thấu kính phân kỳ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn. Caâu 43. : Chọn câu trả lời sai. Đối với thấu kính phân kỳ: A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng. B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính F , . C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F , thì tia ló không song song với trục chính. Caâu 44. Chọn câu trả lời đúng. So với vật thật của nó, ảnh thật được tạo bởi một thấu kính bao giờ cũng: A. Cùng chiều C. Ngược chiều B. Lớn hơn. D. Nhỏ hơn. Caâu 45. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: B. 25cm. B. 16cm. C. 20cm. D. 40cm. Caâu 46. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều ,cao bằng ½ vật AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thâú kính là: A. -2dp B. -5dp C. 5dp D. 2dp Caâu 47. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều cao gấp 3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là. A. 12cm. B. 18cm. C. 24cm. D. 36cm. Caâu 48. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều, có độ lớn bằng ½ vật AB. Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42cm thì ảnh lại ngược chiều cao gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. 10cm. B. 18cm. C. 24cm. D. 36cm. [...]...Caâu 49 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều cao bằng 0,3 vật AB Di chuyển vật AB về phía thấu kính thêm 40cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trước Tiêu cự của thấu kính là: A – 12cm B - 24cm C – 30cm D – 40cm Caâu... trong không khí, biết thấu kính có hai mặt phẳng - lồi Bán kính mặt lồi là: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Caâu 51 Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có tiêu cự 10cm Nhúng thấu kính vào trong nước có chiết suất 4/3 thì tiêu cự của thấu kính là: A 20cm B 30cm C 40cm D 50cm 1 C 2 D 3 D 4 A 5 B 6 C 15- 151 B 2A 16 A 17- 17- 181D 2A 1C 30 B 50 A 32 B 33 D 31 D 51 C 34 A 35 C 7 B 8 B 91D 92C . và vật qua TKPK A. vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật B. Vật ảo luôn cho ảnh thật ngược chiều với vật C. Vật ảo nằm trong đoạn OF thì cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật D. Vật. với vật khi A. Vật là vật thật B. Vật thật nằm ngoài vùng tiêu cự C. nh là ảnh thật. D. nh là ảnh ảo. Câu 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa vật và ảnh qua TKPK A. Vật. và -10 cm 2. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK ta thu được ảnh thật lớn gấp 2,5 lần vật. Xác đònh vò trí của vật. A. 12cm B. 28 cm. D. 25 cm D. 40 cm Câu 15. Vật sáng AB đặt vuông

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan