Tiểu luận Kinh tế vi mô

16 2.4K 6
Tiểu luận Kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận kinh tế vi mô phân tích thị trường cá tra Việt Nam, thông qua quan hệ cung cầu giải thích nguyên nhân biến động của giá cá tra do các bạn SV lớp QTKD 36 Khoa Quản trị trường ĐH luật TP.hcm thực hiện

KHOA QUẢN TRỊ LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH K36 BÀI TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CÁ TRA TRONG NƯỚC GV: Cô Hoàng Hương Giang NHÓM 17 1. Phó Bảo Nam Phương 1155070102 2. Bùi Thị Thúy Triều 1155070127 3. Vũ Thanh Thanh Hiền 1155070043 4. Nguyễn Thị Hoài Thanh 1155070193 5. Nguyễn Huy Tâm 1155070213 6. Nguyễn Minh Quân 1155070107 7. Nguyễn Thị Hương Giang 1155070031 8. Nguyễn Ngọc Trà My 1155070079 Bố cục của bài CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH GIÁ CÁ TRA HIỆN NAY CHƯƠNG II: GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN CHƯƠNG III: KHÓ KHĂN – THUẬN LỢI CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHƯƠNG V: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIÁ CÁ TRA TRONG NƯỚC CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH GIÁ CÁ TRA HIỆN NAY 1.1Diện tích nuôi, sản lượng cá tra vào tháng 8/2012 Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, diện tích nuôi cá tra của các địa phương tháng 8/2012 đạt 4.631 ha, tăng 381 ha so với tháng 7 và bằng 109% so với cùng kỳ năm ngoái. Diện tích nuôi cá tra tăng nên sản lượng thu hoạch 8 tháng đầu năm cũng tăng theo, đạt 796.616 tấn, tăng 112.208 tấn so với tháng 7 và bằng 103,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Năng suất bình quân 270 tấn/ha (năm 2011 là 307 tấn/ha). => diện tích nuôi, sản lượng cá tra tăng lên so với năm 2011 1.2 Tình hình xuất khẩu Tính chung 8 tháng đầu năm 2012, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt 1,1 tỷ USD, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài thị trường EU, trong tháng 8, xuất khẩu cá tra sang ASEAN (khu vực chiếm hơn 5,6% tổng giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam) cũng giảm 19% so với cùng kỳ năm 2011. Tại thị trường Brazil và Colombia cũng chứng kiến sụt giảm mạnh lần lượt là gần 45% và gần 14%. 1.3 Giá cá tra hiện nay trên thị trường Tình hình giá cả cá tra trong 3 quý (I,II,III) năm 2012 có rất nhiều biến động . -Trong quý I năm 2012: 3 tháng đầu năm giá bán cá tra ở mức khá cao, dao động từ 26.500đồng/kg→28.500đồng/kg Đa số người nuôi cá có lãi. -Qúy II: Từ đầu tháng 4 giá cá tra liên tục lao dốc và cho đến đầu quý III là khoảng giữa tháng 7 thì giá còn 20.500đồng/kg→21.000đồng/kg dẫn đến việc người nuôi cá tra lỗ từ 2.000đồng/kg→5.000đồng/kg. =>So với cùng kỳ năm 2011, 6 tháng đầu năm 2012 giá bán cá tra liên tục giảm, đặc biệt từ cuối quý I/2012 -Trong quí III: giá cá tra vẫn ở mức thấp từ 21.5000đồng/kg – 22.000 đồng/kg. CHƯƠNG II: GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN 2.1 Nguyên nhân dẫn đến giá cá tra giảm 2.1.1 Thế giới -Do thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất thế giới, bộ thương mại Mỹ (DOC) quyết định giảm thuế (?) chống bán phá giá mặt hàng cá đông lạnh cho Việt Nam vào ngày 9/3 vừa qua khiến nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra ở Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này. Con số ước tính hiện nay các doanh nghiệp chào bán cá tra sang Mỹ tăng gấp đôi so với 18 doanh nghiệp của một vài năm trước. →Điều này dẫn đến giá cá tra khó tăng vì tính cạnh tranh cao→ Kéo theo giá cá tra trong nước tăng rất ít và giá vẫn còn đang ở mức thấp 2.2 Giải thích bằng đồ thị TH1: Cung không đổi, cầu giảm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 2 4 6 8 10 P Q Q2 Q 1 Trên đồ thị, ta có + Cung không đổi ( Qs không đổi) + Cầu giảm → QD dịch chuyển sang trái từ QD1 sang QD2 + Điểm cân bằng dịch chuyển từ E1 sang E2 + Giá thay đổi từ P1 sang P2 *Giải thích - Giả sử thị trường ban đầu có mức cung là Qs và cầu QD1, thị trường cân bằng ở E1 với giá P1 - Khi cung không đổi→ Qs không đổi - Cầu giảm→ đường cầu dịch chuyển sang trái từ QD1 sang QD2. Khi đó đường cung và cầu cắt nhau tại E2 với mức giá P2 So với điểm cân bằng cũ, cầu giảm đã làm cho giá giảm một lượng P1-P2 ∙Vậy khi giá giảm từ P1→P2 đã làm cho điểm cân bằng dịch chuyển từ E1→E2, làm cho sản lượng giảm từ Q1→Q2 *Nguyên nhân làm cầu giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thay sự thay đổi của lượng cầu cá tra trên thị trường làm cho đường cầu dịch chuyển như: thu nhập của người tiêu dùng, giá cả của các hàng hóa liên quan, quy mô tiêu thụ của thị trường… + Thu nhập của người tiêu dùng: - Do thu nhập giảm, tiền lời từ việc thu mua, chế biến, sản xuất và bán cá tra không đem lại lợi nhuận cao→ dẫn đến một số công ty thủy sản nợ nần, thiếu vốn sản xuất nên tạm thời ngừng hoặc hạn chế thu mua cá tra. - Do sản lượng cá tra xuất khẩu sang thị trường EU và thị trường khác trên thế giới giảm mạnh do khủng hoảng kinh tế *Giá cả hàng hóa liên quan: - Do giá thức ăn của cá tra đang ngày một lên giá, làm cho giá của cá tra, dù đang ở mức thấp so với tiền vốn của nông dân, nhưng vẫn ở mức giá khá cao so với các loại cá khác, nên người dân có thu nhập thấp tiêu thụ rất ít *Quy mô thị trường - Số lượng các công ty thủy sản đống cửa ngày càng nhiều→số lượng người mua giảm→cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái. E1 QD2 QD1 QD Q1 Q2 P1 P2 E2 E1 • Giải thích - Giá thị trường ban đầu đang có ở mức cầu QD và cung QS1, thị trường cân bằng ở E1 với mức giá P1 - Khi cầu không đổi→ QD không đổi - Cung tăng làm cho đường dịch chuyển sang phải (QS1→QS2) Khi đó đường cung và đường cầu cắt nhau tại điểm cân bằng mới là E2 với mức giá P2 => So với điểm cân bằng cũ, cầu giảm đã làm cho giá giảm một lượng P2- P1 Khi giá cả giảm từ P1→P2 đã làm cho điểm cân bằng thị trường chuyển dịch từ E1→E2, làm cho sản lượng tang từ Q1→Q2 * Giải thích - Cung trong nước của cá tra tang một phần do cầu xuất khẩu giảm, làm cung xuất khẩu giảm theo→ gây nên tình trạng tồn đọng hàng trong nước - Do người dân chưa nắm bắt được yêu cầu cảu thị trường, sản xuất hàng loạt loại cá không đúng với yêu cầu người tiêu dùng dẫn đến tồn đọng hàng - Cầu không đổi→ QD không đổi - Cung tăng→ Qs dịch chuyển sang phải (QS1→QS2) - Điểm cân bằng trượt từ E1→E2 - Giá thay đổi từ P1→P2 - Sản lượng thay từ Q1→Q2 * Kết luận Tóm lại, có hai nguyên nhân chủ yếu theo quy luật cung cầu dẫn đến tình trạng giá cá tra giảm mạnh trong thời gian gần đây: Cầu giảm, cung không đổi ( cung có tăng??) Cung tăng, cầu không đổi Nhưng theo nhóm, TH1 mang tính tổng quát hơn và chính xác hơn. Vì ở TH2 theo nghiên cứu gần đây, lượng cung cá tra đang có xu hướng giảm vì người dân không đủ vốn để tiếp tục nuôi trồng và ‘chịu lỗ’ lâu dài, bên cạnh đó các mặt hàng thức ăn cho cá lại liên tục tăng mạnh gây sức ép rất lớn đến việc nuôi trồng cá tra. CHƯƠNG III: KHÓ KHĂN – THUẬN LỢI 3.1 Những thuận lợi trong việc sản xuất cá tra ở Việt Nam: • Khu vực ĐB sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho hoạt động nuôi cá tra trên các trên các ao ven sông, trên cồn (dễ dàng trong việc lấy nước và xả thải) cùng với kỹ thuật nuôi không quá khó nên nghề nuôi cá tra có điều kiện tốt để phát triển mạnh. • Về việc xuất khẩu, Thủ tướng Chính phủ đã kí quyết định số 2033/QĐ – TTG phê duyệt đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra ở khu vực ĐBSCL đến năm 2020 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng được hệ thống thống kê, dự báo thị trường… 3.2 Những khó khăn: • Hiệu quả sản xuất của người nuôi chưa cao,còn bị thua lỗ. Nhận thức, trình độ hiểu biết của người chăn nuôi về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm còn hạn chế. • Giá cả tăng – giảm thất thường làm người nuôi lao đao • Chi phí giá thành nuôi cá bị đẩy lên cao. • Thiếu vốn, thiếu nguồn tín dụng dành cho nghề nuôi trồng, sản xuất cá tra. • Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong nước • (mâu thuẫn với chym)Sự “bùng nổ” những nhà máy chế biến cá tra trong những năm qua (hiện có khoảng 100 cơ sở chế biến ở khu vực ĐB sông Cửu Long) nhưng thiếu kiểm soát đã dẫn đến mất cung – cầu nguyên liệu. Phần lớn các nhà máy chế biến vẫn chỉ chế biến những sản phẩm thô, sơ chế =>giá trị gia tăng còn thấp, giá trị thu về không cao. • Thị trường mua bán cá tra bị thu hẹp • Ô nhiễm môi [...]... điểm gần cuối năm chuẩn bị cho các dịp lễ tết •Bên cạnh đó “Hiệp hội Thủy sản Quốc gia Mỹ (NFI) vừa công bố danh sách 10 loại thủy sản được ưa chuộng nhất tại Mỹ năm 2011 Theo đó, cá tra, basa của Vi t Nam (pangasius) nhảy vọt từ vị trí thứ 9 trong năm 2010 lên vị trí thứ 6 trong năm 2011” Điều này có nghĩa là Mỹ tiếp tục trở thành thị trường hấp dẫn cho cá tra Vi t Nam xuất khẩu và nhu cầu về cá tra... “treo ao” •Mặt khác, nếu người nuôi cá muốn nuôi trở lại thì ngoài vi c thiếu vốn còn nảy sinh tình trạng thiếu giống •Thứ tư, theo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Đồng Tháp và An Giang, hơn nửa tháng nay, nước lũ đầu nguồn đổ về mang theo phù sa, các chất ô nhiễm từ bên ngoài vào ao nuôi cá tra khiến cho nước ao cá bị đục, điều kiện môi trường thay đổi, dịch bệnh lan rộng, tỷ lệ hao hụt cao, cá chậm... triển nông thôn •Đồng thời, cải tiến nâng cao chất lượng công tác xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu sản phẩm; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường •Thành lập Hiệp hội chế biến thủy sản cấp vùng làm trung tâm liên kết các hoạt động phát triển công nghiệp chế biến thủy sản giữa các địa phương để phát huy sức mạnh nội lực CHƯƠNG V: DỰ BÁO...CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP 4.1Những giải pháp khắc phục từ Nhà nước: •Quy định giá sàn để có thể khống chế vi c các doanh nghiệp bán phá giá một cách quyết liệt và chặt chẽ hơn, trong đó phải có sự tham gia của Nhà nước Cụ thể là sẽ không còn 2 mức giá sàn cho 2 mặt hàng cá tra thịt trắng và cá tra thịt vàng... tra trong dân một cách rộng rãi hơn, để chương trình đến được với người nông dân nhiều hơn •Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vai vốn với lãi suất thấp, thậm chí là lãi suất 0% để các doanh nghiệp đẩy mạnh vi c thu mua cá •Thực hiện hiệu quả chương trình bình ổn giá thức ăn cho cá tra, buộc các doanh nghiệp phải công khai minh bạch về giá slide13 •Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải quy hoạch vùng... nuôi cá kéo dài và chi phí tốn kém, người nuôi vẫn lỗ từ 2.000- 5.000 đ/ kg) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web Tổng cục thủy sản: http://www.fistenet.gov.vn/ Trang web Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Vi t Nam: http://www.vasep.com.vn/

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan