John Dalton - Người đề xuất thuyết nguyên tử potx

5 329 0
John Dalton - Người đề xuất thuyết nguyên tử potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

John Dalton - Người đề xuất thuyết nguyên tử John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh. Phương pháp sống của Dalton chịu ảnh hưởng sâu sắc của một tín đồ phái giáo hữu (Quaker), một nhà khí tượng học xuất sắc, người đã làm ông quan tâm đến những vấn đề của toán học và khí tượng học. Sinh ra trong một giađình dệt vải nghèo tại Eaglesfield,một vùngphía Tây Bắc nước Anh,năm 10tuổi ông tới làm choElihu, một nhà khoahọc. Elihuthấy ông rất thông minh, hiếu học bèn dạy toán cho ông. Dalton học giỏi và chỉ sau2 năm ôngtrở thành "hiệu trưởng" củamột trườnglàng, dạy cho tất cả trẻ em trong vùng ở mọi lứatuổi . Saunày ông đượcgiảng dạy tại trường NiuColegio ở Manchexto và tiếp tụcđược mời tới dạy ở Học viện Hoànggia Anh. Từ năm 20 tuổi trở đi , ông bắtđầu viết nhật kí khoa học , thườnglà những ghi chépngắn , nêu giả thuyết và giải thíchvề thờitiết . Cho đến lúc ông quađời thì công trình ấy trở nên đồ sộ , tức có trên 200000mục ghi chép tỉ mỉ nghiêncứu về khí tượng . Ngoài ra ôngcònlà tácgiả của các công trình : - Giả thuyết về sức đẩy của hơi nước tăng lêntheo sự gia tăng của nhiệt độ - Nghiên cứu về bệnh loạn sắc(Daltonisme) trên bản thân (vì chính ông bị bệnh ấy) - V hóa học , ông xây dựngđịnh luật Daltonlàm nên n ntảng cho thuy t nguyên tử sau này . Tuy các nhà bác học HyLạp c đại đã có những ý tưởng v nguyên tử nhưng Dalton mới là nhà khoa học hiện đại đau tiên đưa ra ý tưởng cho r ng nguyên tử của các nguyên t khác nhaucó trọng lượngkhácnhau - Ông đưa ra sự kiến giải chính xác về hiện tượngcực quang. Hiện tượng này sau đó được chứngminh năm 1787về bản chất cựcquang làđiện năng - Ngoài ra , ông còn giỏi ngôn ngữ học vàcó để lại bộ sách nổi tiếng về văn phạm tiếngAnh Do cống hiến củatrên, Ông đượcmời làm giáo sư ở nhiều trườngnổi tiếng , chủ tịch nhiều hộikhoa học và văn chươngAnh , viện sĩ thông tấncủa Viện Hàn Lâm Pháp (1826) Simon van der Meer Simon van der Meer, người cùng nhận Giải Nobel Vật lí năm 1984 với Carlo Rubbia, vừa qua đời hôm 4 tháng 3, thọ 85 tuổi. Cặp đôi trên được trao giải cho vai trò của họ trong việc khám phá ra các boson W và Z – những hạt mang lực yếu – tại Super Proton Synchrotron (SPS) và tại phòng thí nghiệm vật lí hạt CERN ở Geneva. Van der Meer đi tiên phong trong kĩ thuật “làm mát ngẫu nhiên”, giúp đảm bảo có đủ số phản proton đi vào máy va chạm để cho hạt W và Z được phát hiện. Van derMeer sinhngày 24tháng 11năm 1925tại Hague, HàLan. Ônghọc vật lí kĩ thuật tại trường Đại họcCông nghệ ở Delft. Tốtnghiệp năm1952,sau đó ông gianhập Phòngnghiên cứu Philips ở Eindhoven, phát triểnthiết bị cao áp và linh kiện điệntử cho kính hiển vi điện tử. Ông đến làm việc ở CERN vào năm 1956, và trải qua phần lớn sự nghiệp của ông ở đó trước khi nghỉ hưu vào năm 1990. Simon vander Meer(phải) và Carlo Rubbiatại CERN. Làm việc dướisự lãnhđạo củaJohn Adams– tổnggiám đốc tương laicủa CERN– Van derMeer đã khẳng định tên tuổi của ôngvào đầu nhữngnăm 1960 khiông pháttriển mộtdụng cụ gọi là “sừng bò” cóthể làm tăng cườngđộ của chùm neutrino.Nhữngdụng cụ này vẫn được sử dụngngày nayvì chúngcho phép những chùm neutrinohội tụ xuyên quaTrái đất đi xa hàng trămkilo métđến những máy dòhạt khổng lồ,cực nhạy,đặt dưới lòng đất. Sau đó, Van derMeer thamgia nghiêncứu mộtthí nghiệm tạiCERN nhằm phát triển momenttừ dị thường của muon, cái đưa ông đếnvới các nguyên lí thiết kế máy gia tốc. Năm 1967,Vander Meerbắt đầu pháttriển các nam châm mạnh dành chocác máy gia tốccủa CERN, trongđó có SPS và Intersecting StorageRings(ISR). Tronglúc nghiêncứu về ISR, Van derMeerđã phát triển ý tưởng làm lạnh ngẫu nhiên để tăng cườngđộ của chùm proton của máy va chạm. Mặcdù kĩ thuật trênkhông được sử dụng trên ISR,nhưng nó đã được đưa vào kiểmtra trênThí nghiệm Làm lạnh Khởi phát do Rubbia và nhữngngười khác theo đuổi vào năm 1976nhằmsử dụngnó trên SPS. Sau đó,Van derMeertham giadự án SPS. Ông đã giúpchỉ đạo dự án Máy thugom Phản proton,thiết bị sử dụng sự làm lạnhngẫu nhiên để thu gom đủ số phản protondùng cho máy va chạm. Kĩ thuật trênsử dụng các điện cực nhạy để thugom nhữngtin hiệu điện từ nhỏ “ngẫunhiên” ghinhận điều kiệntrung bìnhcủa một chùmhạt, thídụ như mật độ của nó. Những tín hiệu ngẫu nhiên này – và vìthế, các tínhchấtcủa bản thân chùm hạt – khiđó có thể điều khiển đượcbằngcách sử dụng “bộ đẩy” caotần phát ra điện trường vàtừ trường biếnthiên nhanh.Vì thế, kĩ thuật trêncó thể thu nhỏ kích cỡ của mộtchùmhạttrongcả bachiềukhônggian,nhờ đó làm tăngtốcđộ va chạm. Ngườita nóichùm hạt đó “lạnh đi” vì các hạt chiếm giữ một thể tích nhỏ hơn, giống hệt như các phântử khí ở trong một khí cầu bị làm lạnh. Các nhà nghiên cứu tại SPS cuối cùng đã khám phá raboson Wvà Z trong mộtlần chạythực nghiệm bắt đầu vàocuối năm 1982 vàtiếp tụcsang tháng 1năm 1983. Van derMeer còn đề xuất mộtphương pháp gọi là “tríchxuất ngẫu nhiên” đã được sử dụng tại CERNtrên VòngPhảnproton Năng lượng thấp(LEAR)và trên cỗ máy kế tục của nó – Máy giảm tốcPhản proton (AD).Các nhà vật lí nghiên cứu trong dự án hợp tác ASACUSA mới đây đã sử dụng AD để tạo ra mộtchùm nguyên tử phản hydrogen thíc họp chonghiên cứuquang phổ học, nhờ đó mà đội đã giành giải thưởng Đột phá của Năm củatạp chí Physics World của Mĩ. Trongmột bàiphát biểu, ông chủ CERN hiện nay,Rolf-Dieter Heuer,và giám đốc các máy gia tốcthuộc phòng thínghiệmtrên, SteveMyers,đã mô tả Van derMeer là “nhân vật lớn đíchthực củanền vậtlí hạt hiện đại, mộtnhânvật quantrọng có những đóng góp chongành khoahọc máy gia tốcvẫn hết sức thiết yếu chosự hoạt độngcủa các máy gia tốc hạtnhư LHC hiện nay”. Ông làmột nhàsáng chế đại tài, luôn đương đầuvới những vấn đề hóc búa, ông hiếm khi xuấthiện trướckhi ông đã có trong taylời giải của mình.Kĩ thuật làm lạnh ngẫu nhiên là phátminh tiêu biểucủa Simonvan der Meer: thoạt nhìn thì hết sức đơn giản, nhưng đối với những aithật sự hiểu rõmáy giatốc hạt, thì nó chẳng gìhơn là một “cú sút” trí tuệ của một thiên tài. Phát biểu với physicsworld.com,Rubbiatán dương Van derMeer, gọi ônglà “một trong những người xuất sắcnhất” mà ôngta từng gặp gỡ. “Ôngcó thể làm cho mọi người cảm thấy thoải mái bởi sự trong sáng củasuy nghĩ và lòngtốt bụngtộtbực của mình”,Rubbia nói.“Các ý tưởng của ôngcực kì căn bản và ông cóthể làmcho mọingười hiểu được chúng”. Rubbialần đầutiên làm việccùng với Vander Meertại CERN Proton Synchrotron (PS), nơi ông đã phátminh ra sừng neutrino. “Lúc đó, chúng tôi cùng làmviệc tại ISR, nơiông phát triển một phương pháp rất khéo léo để xác định độ rọi chùm hạt và phát minhra sự làm lạnh ngẫu nhiên,kĩ thuật mở ra cơ hội lí tưởng chocác va chạmproton-phản proton.Có thể sánh ngang với nănglực xuất chúng củaông là sự khiêm tốn đến mứchuyềnthoại của ông.Đượcnhận giải Nobelchung với ônglà một vinhdự lớn đối với tôi”. . John Dalton - Người đề xuất thuyết nguyên tử John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh. Phương pháp sống của Dalton chịu ảnh hưởng. các công trình : - Giả thuyết về sức đẩy của hơi nước tăng lêntheo sự gia tăng của nhiệt độ - Nghiên cứu về bệnh loạn sắc(Daltonisme) trên bản thân (vì chính ông bị bệnh ấy) - V hóa học , ông. ảnh hưởng sâu sắc của một tín đồ phái giáo hữu (Quaker), một nhà khí tượng học xuất sắc, người đã làm ông quan tâm đến những vấn đề của toán học và khí tượng học. Sinh ra trong một giađình dệt vải nghèo

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan