L. Foucault (1819-1868) ppsx

11 285 1
L. Foucault (1819-1868) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L. Foucault (1819-1868) Jean Bernard Léon Foucault (các sách Vật lý tiếng Việt thường ghi là Phu-cô) sinh ngày 18 tháng 12 năm 1819, mất 11 tháng 2 năm 1868 là một nhà bác học, nhà vật lý học người Pháp. Ông là người đã phát minh ra dòng điện Foucault và con lắc Foucault. Dòng điện Foucalt, haydòng điện Phucô hoặc dòng điện xoáy,là hiện tượng dòng điện sinhra khi ta đặt mộtvật dẫn điện vào trong mộttừ trường biến đổi theothời gianhay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường. Nhà vậtlý người Pháp Léon Foucault (1819-1868)là người đầu tiên đã chứng minhsự tồn tại của cácdòng điện cảmứng trong vật dẫnnhờ tác dụng của một từ thôngbiến thiên. Nguyên nhân vật lý gây nên dòng điện Foucault chínhlà lựcLorentzhaylực điện tươngđốitínhtác độnglên các hạt tích điện có thể chuyển động tự dotrong vật dẫn. Dòngđiện Foucaultluôn chống lại nguyên nhân gây ra nó, theo địnhluật Lenz.Nó tạo ramột cảm ứng từ có từ thông ngược nhằm chống lại sự biến thiên của từ thông đã tạo ranó; hoặc tươngtác với từ trường tạo ranó gây ralựccơ học luôn chống lạichuyểnđộng củavật dẫn. Dòngđiện Foucaultcũnglà mộthiệu ứng vật lý, trong nhiều hiệu ứngliên quan đến cảm ứng điện từ, có nhiều ứng dụng hay ý nghĩa thực tiễn.Nó cũngcó chung bản chất vớihiệu ứng bề mặt trong các dây dẫn điện xoay chiều. Foucaultđã làm thí nghiệm sau để khám phá ra dòngđiện mangtên ông: 1. Ôngquay một đĩa kimloại quanhmột trục khôngma sát.Đĩa quaymột lúc lâu. 2. Ônglặp lại thí nghiệm trên,nhưng đặt đĩa kimloại trong một từ trường mạnh. Đĩa nhanh chóngdừng lại khi được đưa vào từ trường, và đồngthời bị nónglên. Thí nghiệm trên cóthể giải thíchnhư sau: Các hạt tích điện có thể chuyển độngtự do trong đĩakim loại (cụ thể làelectron), chuyểnđộng, cùng với đĩa,trong từ trường sẽ chịu lựcLorentz gây ra bởi từ trường, làm lệch quỹ đạo chuyển động. Điều nàycũngcó nghĩa là các hạt tích điện này sẽ chuyển động tươngđối sovới đĩa tạo ra dòng điện xoáy, dòng điện Foucault, trong đĩa. Dòng điện này bị cản trở bởi điện trở của đĩa và sinhra nhiệt lượnglàm nóngđĩa. Theo định luậtbảo toàn năng lượng, động năng củađĩa đangquayđược chuyển hóa thành nhiệtnăng của nó, và đĩa buộc phải quay chậm lại khinóng lên. Xem xét một vòngdây dẫn điện nằm trong từ trường.Hiệu điệnthế sinh ra dọc theo vòng dây tỷ lệ với biến thiên từ thông, , qua vòng dây đó, theo dạng tích phân của địnhluật cảm ứng Faraday: Dòngđiện chạy trong dây, dòng điện Foucault, theođịnh luật Ohm, tỷ lệ nghịchvới điện trở, , của dây: Nếu cườngđộ từ trường đồngnhất, ,trên toàn tiết diện cắt ngangcủa vòng dây dẫn (tiết diện vuông góc với từ trường), , thì từ thông là: Trongtrường hợptiết diện vòng dây, khôngthayđổi, biến thiên từ thông, , là: Nêndòng Foucaultlà: Trongtrường hợptừ trườngbiến đổi điều hòa ( , do đó ),ta có: Trongcác máy biến thế và động cơ điện, lõi sắt củachúng nằm trong từ trường biến đổi.Trong lõi có các dòng điện Foucaultxuất hiện. Do hiệu ứng Joule- Lenz,năng lượng của các dòngFoucaultbị chuyển hóa thành nhiệt làmmáy nhanh bị nóng,mộtphần nănglượngbị hao phí vàlàm giảm hiệu suất máy. Để giảm tác hạinày, người ta phải giảm dòngFoucaultxuống. Muốn vậy, người ta tăng điệntrở của các lõi. Người ta không dùng cả khối sắt lớn làm lõi mà dùngnhiều lásắt mỏngđược sơn cách điện và ghéplại vớinhau saocho các lát cắt song songvớichiềucủa từ trường. Dòng điện Foucault do đó chỉ chạy trongtừng lá mỏng. Vì từng láđơn lẻ có kích thước nhỏ, do đó có điện trở lớn, nên cường độ dòngđiện Foucaulttrongcác lá đó bị giảm đinhiều so vớicườngđộ dòng Foucault trong cả khối sắt lớn. Vì vậy, năng lượng điện bị haophí cũng giảmđi. Đó là lý do tại saocác máybiếnthế truyền thống thườngdùng các lõi tôn silic (sắt silic)được cán mỏngbởi chúng có điện trở suất sẽ làm giảmthiểu tổn haododòng Foucault; hoặc cáclõi biến thế hiện nay sử dụngcác vật liệu từ mềm đặc biệt là hợp kimtinh thể nanocó điện trở suất cao.Trong kỹ thuật cao tần và siêu cao tần, người ta bắt buộcphải sử dụng lõi dẫn từ là các vật liệu gốm feritcó điện trở suất cao làm tổn hao Foucaultđược giảmthiểu. DòngFoucaultkhông phải là chỉ có hại. Nó cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, chẳnghạn như luyện kim, đệm từ trường, phanh từ trường Dưới đây liệt kê một số ứngdụng:  Đệm từ trường: Đặtmột vật dẫn trênmột từ trường tăngdần từ cao xuống thấp, khi vật rơi xuống bởi trọng lựcsẽ có từ thôngqua nó tăng lên, tạo dòng Foucaultphảnkháng lại sự rơi này. Nếuvật làmbằng chất siêu dẫn, có điện trở bằng không,tạo radòng điện Foucaulthoàn hảo (hiệuứng Meissner), sinhra lực điện phản kháng đủ lớnđể có thể triệt tiêu hoàntoàn trọng lực đốikháng,cho phép tạo ra đệm từ trường, nângvật nằm cân bằng trên không trung. Đệm từ có thể được ứng dụng để nâng tàucao tốc, giảm ma sát (do masát chỉ có giữa thân tàu và không khí),tăng vận tốc chuyển động của tàu.  Luyện kim: Hiệu ứng đượcứngdụng trongcác lò điện cảmứng,đặcbiệt phù hợp với nấu chảy kim loại trong chân không để tránh tác dụng hóa học của không khí xung quanh.Người ta đặt kimloại vào trong lòvà rút không khí bên trong ra. Xungquanh lò quấn dây điện. Cho dòngđiện xoay chiềucó tầnsố cao chạyqua cuộn dây đó. Dòngđiệnnày sẽ tạo ra trong lò mộttừ trường biến đổi nhanh,làm xuất hiện dòngđiện Foucaultmạnh và tỏa ra nhiệt lượng rấtlớn đủ để nấu chảykimloại. Cuộn dây chodòng cao tần chạy qua thườnglà cuộndâycó dạng các ốngrỗng, sử dụng nước làm mát ở bên trongđồng thời dòng điện cao tần sẽ chỉ dẫn trên lớp vỏ ngoài do hiệu ứnglớpda.  Bếp từ (haybếp điện cảm ứng):bếp từ sử dụng trong nội trợ cũng hoạt độngtheo nguyên tắc tương tự. Bếp này tạo ra,trongkhoảng cách vài milimét trên bề mặt bếp,một từ trường biến đổi. Đáynồi bằng kim loại nằm trongtừ trường này sẽ nóng lên, nấu chínthứcăn. Ưu điểm của bếplà tốc độ đun nấu nhanh, do giảm được nhiệt dung(khôngcòn nhiệt dung của bếp, chỉ có nhiệt dungcủa nồi). Việc điềuchỉnh nhiệt độ và các chế độ nấu nướng cũngđượcthựchiện chính xác và dễ dàng hơn. Tuy nhiênbếp cóthể có các hiệu ứng cảmứng điệntừ chưa được kiểmchứng đối với sức khỏe con người.  Đồng hồ đo điện: Trong một số loại đồng hồ đo điện, ngườita ứng dụng dòngđiện Foucaultđể làmtắt nhanh daođộngcủakim đồng hồ. Người ta gắn vào một đầu của kimmột đĩa kimloại nhỏ (bằng đồng hoặc nhôm), đặt đĩanày trong từ trường củamộtnam châm vĩnh cửu.Khi kimchuyển động, đĩa kim loại cũng bị chuyển động theo. Từ thông qua đĩa thayđổi làm xuấthiện trong đĩa những dòng điện Foucault.Theo địnhluật Lenz, dòng điện Foucaulttương tác với từ trường củanam châm gây ralực chốnglại sự chuyển động của đĩa. Kết quả là dao độngcủa kimbị tắt đi nhanh chóng.  Phanh(haythắng hay thiết bị giảm tốc): Nhữngloại phanh theonguyên lý trênhiện nay được dùng làm phanhhãmcho xe tải, cần trục, tàu hỏa caotốc, hay thậmchí xe đẩy,xe đạp, Các bánh xe đềucó đĩa kim loại. Khi cần giảm tốc độ, một từ trường mạnh được đưa vào các đĩa này (ví dụ bằngcáchdi độngmột nam châmvĩnh cửuôm quađĩa). Lợiđiểmcủa phương phápphanh này là phanhkhông bao giờ bị hao mòn, giảm chi phíbảo dưỡng. Đồng thời việcđiều chỉnh lực giảm tốc cũng có thể được thực hiện chính xác hơn phanhma sátthôngthường.  Trongy tế: có một liệu pháp gọi là gắng sức trên xe đạp (ergometry) sử dụngdòng điệnFoucaultđể xác định bệnhthiếu máu cơ tim: Xeđạp có một bánh bằngđồng nằmgiữa haicựccủa một nam châm điện, khi bệnh nhân đạp xetạora một dòngFoucault, sinhra một lựccảnđược tính bằng Wshay KGm. Người bệnh ngồi trên xe đạp,đạp với các mức gắng sức tăng dần, mỗi lầnthử kéo dài từ 3 đến 5 phút, ghi lại điện tâm đồ và đo hệ số HAsau mỗi lượt thử (H là viếttắt của hypokinesia nghĩa là giảm động, A là viết tắt của akinesia nghĩa là bất động, dyskinesia nghĩa là loạn động).  Máy phát điện: Dòng Foucault chạy trong kimloại chuyển động năng vật dẫn thành năng lượng của dòngđiện, do vậy cũng được ứng dụng làmmáy phát điện.  Microphone:Tươngtự như hoạt độngcủamáy phát điện nêu trên, năng lượng của rung độngâmthanhcó thể được chuyển tải thành dòng điện, mang theo thông tin của âm thanh,dùngtrong mộtsố microphone.  Dò kim loại: Dòng điệnFoucaultcòn được dùng để tham dò chất lượng các thiết bị kim loại, như ống đổi nhiệt. Vào năm1851,nhà khoahọcngười PhápLéon Foucault đã sử dụng một dây thépdài 68 m để treo một quả cầu sắt nặng 31kg từ mái vòm của nhà thờ Panthéonvàtác dụng một lực banđầu,chonó lắc đi lắclại. Để đánhdấu quá trình chuyển động của quả cầu,ông đã cho gắn một kim nhọn vào quả cầu vàcho vẽ một vòng tròntrêncát ẩm ở mặtđất phía dưới chuyển động của quả cầu. Quả cầu đã để lại nhữngvệt của đường đi khác nhausau mỗi chu kỳ chuyển động chậm chạp và quỹ đạo này đã chỉ ra rằng Trái Đất quay tròn xung quanh trụccủa nó. Tại đườngvĩ độ đi qua thành phố Paris, đườngchuyển động củacon lắc đã thực hiện một vòngquaythuận chiều kim đồng hồ cứ sau 30giờ. Tại Nam Bán Cầu, đường đi đó ngược chiều kimđồng hồ, và tại xích đạo, nókhôngquaytròn chút nào. Tại NamCực,nhữngnhàkhoa học ngày nay đã xác nhận chu kỳ của đườngđi của con lắclà 24 giờ. Jean Bernard Léon Foucault (các sách Vật lý tiếng Việt thường ghi là Phu-cô) sinh ngày 18 tháng 12 năm 1819, mất 11 tháng 2 năm 1868 là một nhà bác học, nhà vật lý học người Pháp. Ông là người đã phát minh ra dòng điện Foucault và con lắc Foucault. Dòng điện Foucalt, haydòng điện Phucô hoặc dòng điện xoáy,là hiện tượng dòng điện sinhra khi ta đặt mộtvật dẫn điện vào trong mộttừ trường biến đổi theothời gianhay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường. Nhà vậtlý người Pháp Léon Foucault (1819-1868)là người đầu tiên đã chứng minhsự tồn tại của cácdòng điện cảmứng trong vật dẫnnhờ tác dụng của một từ thôngbiến thiên. Nguyên nhân vật lý gây nên dòng điện Foucault chínhlà lựcLorentzhaylực điện tươngđốitínhtác độnglên các hạt tích điện có thể chuyển động tự dotrong vật dẫn. Dòngđiện Foucaultluôn chống lại nguyên nhân gây ra nó, theo địnhluật Lenz.Nó tạo ramột cảm ứng từ có từ thông ngược nhằm chống lại sự biến thiên của từ thông đã tạo ranó; hoặc tươngtác với từ trường tạo ranó gây ralựccơ học luôn chống lạichuyểnđộng củavật dẫn. Dòngđiện Foucaultcũnglà mộthiệu ứng vật lý, trong nhiều hiệu ứngliên quan đến cảm ứng điện từ, có nhiều ứng dụng hay ý nghĩa thực tiễn.Nó cũngcó chung bản chất vớihiệu ứng bề mặt trong các dây dẫn điện xoay chiều. Foucaultđã làm thí nghiệm sau để khám phá ra dòngđiện mangtên ông: 1. Ôngquay một đĩa kimloại quanhmột trục khôngma sát.Đĩa quaymột lúc lâu. 2. Ônglặp lại thí nghiệm trên,nhưng đặt đĩa kimloại trong một từ trường mạnh. Đĩa nhanh chóngdừng lại khi được đưa vào từ trường, và đồngthời bị nónglên. Thí nghiệm trên cóthể giải thíchnhư sau: Các hạt tích điện có thể chuyển độngtự do trong đĩakim loại (cụ thể làelectron), chuyểnđộng, cùng với đĩa,trong từ trường sẽ chịu lựcLorentz gây ra bởi từ trường, làm lệch quỹ đạo chuyển động. Điều nàycũngcó nghĩa là các hạt tích điện này sẽ chuyển động tươngđối sovới đĩa tạo ra dòng điện xoáy, dòng điện Foucault, trong đĩa. Dòng điện này bị cản trở bởi điện trở của đĩa và sinhra nhiệt lượnglàm nóngđĩa. Theo định luậtbảo toàn năng lượng, động năng củađĩa đangquayđược chuyển hóa thành nhiệtnăng của nó, và đĩa buộc phải quay chậm lại khinóng lên. Xem xét một vòngdây dẫn điện nằm trong từ trường.Hiệu điệnthế sinh ra dọc theo vòng dây tỷ lệ với biến thiên từ thông, , qua vòng dây đó, theo dạng tích phân của địnhluật cảm ứng Faraday: Dòngđiện chạy trong dây, dòng điện Foucault, theođịnh luật Ohm, tỷ lệ nghịchvới điện trở, , của dây: Nếu cườngđộ từ trường đồngnhất, ,trên toàn tiết diện cắt ngangcủa vòng dây dẫn (tiết diện vuông góc với từ trường), , thì từ thông là: Trongtrường hợptiết diện vòng dây, khôngthayđổi, biến thiên từ thông, , là: Nêndòng Foucaultlà: Trongtrường hợptừ trườngbiến đổi điều hòa ( , do đó ),ta có: Trongcác máy biến thế và động cơ điện, lõi sắt củachúng nằm trong từ trường biến đổi.Trong lõi có các dòng điện Foucaultxuất hiện. Do hiệu ứng Joule- Lenz,năng lượng của các dòngFoucaultbị chuyển hóa thành nhiệt làmmáy nhanh bị nóng,mộtphần nănglượngbị hao phí vàlàm giảm hiệu suất máy. Để giảm tác hạinày, người ta phải giảm dòngFoucaultxuống. Muốn vậy, người ta tăng điệntrở của các lõi. Người ta không dùng cả khối sắt lớn làm lõi mà dùngnhiều lásắt mỏngđược sơn cách điện và ghéplại vớinhau saocho các lát cắt song songvớichiềucủa từ trường. Dòng điện Foucault do đó chỉ chạy trongtừng lá mỏng. Vì từng láđơn lẻ có kích thước nhỏ, do đó có điện trở lớn, nên cường độ dòngđiện Foucaulttrongcác lá đó bị giảm đinhiều so vớicườngđộ dòng Foucault trong cả khối sắt lớn. Vì vậy, năng lượng điện bị haophí cũng giảmđi. Đó là lý do tại saocác máybiếnthế truyền thống thườngdùng các lõi tôn silic (sắt silic)được cán mỏngbởi chúng có điện trở suất sẽ làm giảmthiểu tổn haododòng Foucault; hoặc cáclõi biến thế hiện nay sử dụngcác vật liệu từ mềm đặc biệt là hợp kimtinh thể nanocó điện trở suất cao.Trong kỹ thuật cao tần và siêu cao tần, người ta bắt buộcphải sử dụng lõi dẫn từ là các vật liệu gốm feritcó điện trở suất cao làm tổn hao Foucaultđược giảmthiểu. DòngFoucaultkhông phải là chỉ có hại. Nó cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, chẳnghạn như luyện kim, đệm từ trường, phanh từ trường Dưới đây liệt kê một số ứngdụng:  Đệm từ trường: Đặtmột vật dẫn trênmột từ trường tăngdần từ cao xuống thấp, khi vật rơi xuống bởi trọng lựcsẽ có từ thôngqua nó tăng lên, tạo dòng Foucaultphảnkháng lại sự rơi này. Nếuvật làmbằng chất siêu dẫn, có điện trở bằng không,tạo radòng điện Foucaulthoàn hảo (hiệuứng Meissner), sinhra lực điện phản kháng đủ lớnđể có thể triệt tiêu hoàntoàn trọng lực đốikháng,cho phép tạo ra đệm từ trường, nângvật nằm cân bằng trên không trung. Đệm từ có thể được ứng dụng để nâng tàucao tốc, giảm ma sát (do masát chỉ có giữa thân tàu và không khí),tăng vận tốc chuyển động của tàu.  Luyện kim: Hiệu ứng đượcứngdụng trongcác lò điện cảmứng,đặcbiệt phù hợp với nấu chảy kim loại trong chân không để tránh tác dụng hóa học của không khí xung quanh.Người ta đặt kimloại vào trong lòvà rút không khí bên trong ra. Xungquanh lò quấn dây điện. Cho dòngđiện xoay chiềucó tầnsố cao chạyqua cuộn dây đó. Dòngđiệnnày sẽ tạo ra trong lò mộttừ trường biến đổi nhanh,làm xuất hiện dòngđiện Foucaultmạnh và tỏa ra nhiệt lượng rấtlớn đủ để nấu chảykimloại. Cuộn dây chodòng cao tần chạy qua thườnglà cuộndâycó dạng các ốngrỗng, sử dụng nước làm mát ở bên trongđồng thời dòng điện cao tần sẽ chỉ dẫn trên lớp vỏ ngoài do hiệu ứnglớpda.  Bếp từ (haybếp điện cảm ứng):bếp từ sử dụng trong nội trợ cũng hoạt độngtheo nguyên tắc tương tự. Bếp này tạo ra,trongkhoảng cách vài milimét trên bề mặt bếp,một từ trường biến đổi. Đáynồi bằng kim loại nằm trongtừ trường này sẽ nóng lên, nấu chínthứcăn. Ưu điểm của bếplà tốc độ đun nấu nhanh, do giảm được nhiệt dung(khôngcòn nhiệt dung của bếp, chỉ có nhiệt dungcủa nồi). Việc điềuchỉnh nhiệt độ và các chế độ nấu nướng cũngđượcthựchiện chính xác và dễ dàng hơn. Tuy nhiênbếp cóthể có các hiệu ứng cảmứng điệntừ chưa được kiểmchứng đối với sức khỏe con người.  Đồng hồ đođiện: Trongmột số loại đồng hồ đo điện, người ta ứng dụng dòngđiện Foucaultđể làmtắt nhanh daođộngcủakim đồng hồ. Người ta gắn vào một đầu của kimmột đĩa kimloại nhỏ (bằng đồng hoặc nhôm), đặt đĩanày trong từ trường củamộtnam châm vĩnh cửu.Khi kimchuyển động, đĩa kim loại cũng bị chuyển động theo. Từ thông qua đĩa thayđổi làm xuấthiện trong đĩa những dòng điện Foucault.Theo địnhluật Lenz, dòng điện Foucaulttương tác với từ trường củanam châm gây ralực chốnglại sự chuyển động của đĩa. Kết quả là dao độngcủa kimbị tắt đi nhanh chóng.  Phanh(haythắng hay thiết bị giảm tốc): Nhữngloại phanh theonguyên lý trênhiện nay được dùng làm phanhhãmcho xe tải, cần trục, tàu hỏa caotốc, hay thậmchí xe đẩy,xe đạp, Các bánh xe đềucó đĩa kim loại. Khi cần giảm tốc độ, một từ trường mạnh được đưa vào các đĩa này (ví dụ bằngcáchdi độngmột nam châmvĩnh cửuôm quađĩa). Lợiđiểmcủa phương phápphanh này là phanhkhông bao giờ bị hao mòn, giảm chi phíbảo dưỡng. Đồng thời việcđiều chỉnh lực giảm tốc cũng có thể được thực hiện chính xác hơn phanhma sátthôngthường.  Trongy tế:có một liệu pháp gọi là gắng sức trên xe đạp (ergometry) sử dụngdòng điệnFoucaultđể xác định bệnhthiếu máu cơ tim: Xeđạp có một bánh bằngđồng nằmgiữa haicựccủa một nam châm điện, khi bệnh nhân đạp xetạora một dòngFoucault, sinhra một lựccảnđược tính bằng Wshay KGm. Người bệnh ngồi trên xe đạp,đạp với các mức gắng sức tăng dần, mỗi lầnthử kéo dài từ 3 đến 5 phút, ghi lại điện tâm đồ và đo hệ số HAsau mỗi lượt thử (H là viếttắt của hypokinesia nghĩa là giảm động, A là viết tắt của akinesia nghĩa là bất động, dyskinesia nghĩa là loạn động).  Máy phát điện: Dòng Foucault chạy trong kimloại chuyển động năng vật dẫn thành năng lượng của dòngđiện, do vậy cũng được ứng dụng làmmáy phát điện.  Microphone:Tươngtự như hoạt độngcủamáy phát điện nêu trên, năng lượng của rung độngâmthanhcó thể được chuyển tải thành dòng điện, mang theo thông tin của âm thanh,dùngtrong mộtsố microphone.  Dòkim loại: Dòng điệnFoucaultcòn được dùng để tham dò chất lượng các thiết bị kim loại, như ống đổi nhiệt. Vào năm1851,nhà khoahọcngười PhápLéon Foucault đã sử dụng một dây thépdài 68 m để treo một quả cầu sắt nặng 31kg từ mái vòm của nhà thờ Panthéonvàtác dụng một lực banđầu,chonó lắc đi lắclại. Để đánhdấu quá trình chuyển động của quả cầu,ông đã cho gắn một kim nhọn vào quả cầu vàcho vẽ một vòng tròntrêncát ẩm ở mặtđất phía dưới chuyển động của quả cầu. Quả cầu đã để lại nhữngvệt của đường đi khác nhausau mỗi chu kỳ chuyển động chậm chạp và quỹ đạo này đã chỉ ra rằng Trái Đất quay tròn xung quanh trụccủa nó. Tại . điện Foucault chínhlà l cLorentzhaylực điện tươngđốitínhtác độnglên các hạt tích điện có thể chuyển động tự dotrong vật dẫn. Dòngđiện Foucaultluôn chống l i nguyên nhân gây ra nó, theo địnhluật Lenz.Nó. điện Foucault chínhlà l cLorentzhaylực điện tươngđốitínhtác độnglên các hạt tích điện có thể chuyển động tự dotrong vật dẫn. Dòngđiện Foucaultluôn chống l i nguyên nhân gây ra nó, theo địnhluật Lenz.Nó. dụng l i dẫn từ l các vật liệu gốm feritcó điện trở suất cao l m tổn hao Foucault ược giảmthiểu. DòngFoucaultkhông phải l chỉ có hại. Nó cũng được sử dụng trong nhiều l nh vực, chẳnghạn như luyện

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan