Bản đồ tư duy – một trong những công cụ hỗ trợ dạy học và công tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện. ppsx

8 465 0
Bản đồ tư duy – một trong những công cụ hỗ trợ dạy học và công tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện. ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bản đồ tư duy – một trong những công cụ hỗ trợ dạy học và công tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện. Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). BĐTD là công cụ đồ họanốicác hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củngcố kiến thức saumỗitiếthọc,ôn tậphệ thốnghóakiến thứcsau mỗichương, vàgiúp cán bộ quản lí giáo dục lậpkế hoạch công tác. BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mụctiêudạyhọc.Thựctế chothấymột số HS họcrấtchămchỉ nhưngvẫn họckém, nhất là môn toán, các em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiếnthứctrọngtâm vàotrínhớ của mình.Sử dụngthànhthạoBĐTDtrongdạyhọc HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. BĐTD- giúp HS học tập một cách tích cực. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ nãocủa conngười sẽ hiểusâu, nhớ lâu vàin đậm cáimà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tốiđa tiềm năng của bộ não. Việc HS tự vẽ BĐTD cóưu điểm làphát huy tốiđatính sángtạo của HS, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của HS, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗiBĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cáchtrìnhbàykiến thức củatừngHSvà BĐTDdo các emtự thiết kế nên các emyêu quí, trân trọng “tác phẩm”của mình. BĐTD giúp HS ghi chép có hiệu quả. Do đặc điểm của BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết nhất và lôgic, vì vậy, sử dụng BĐTD sẽ giúp HS dần dần hình thành cách ghi chépcó hiệu quả. Tác giả Stella Cottrell đã tổngkết cách “ghi chép” có hiệuquả trênBĐTD: 1). Dùng từ khóavàýchính;2).Viếtcụmtừ,không viếtthành câu;3).Dùngcác từ viết tắt. 4).Có tiêu đề. 5). Đánh số các ý; 6). Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… 7). Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng. 8). Sử dụngmàu sắcđể ghi. Chẳng hạn, HS lớp 11 học về phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, mặt tròn xoay (hình học 12),… có thể hệ thống các phép dời hình bằng BĐTD. Với cách làm này rèn luyện cho bộ óc các em hướng dần tới cách suy nghĩ lôgic,mạchlạcvàcũng làcáchgiúpcácem hiểubài,ghinhớ kiến thứcvàonãochứ khôngphải là học thuộclòng,học vẹt. Trước khi học bài mới “Giản dị” (môn Giáo dục công dân) GV có thể gợi ý cho HS vẽ BĐTD bằng từ khóa “giản dị” sau đó cho các em thảo luận để vẽ tiếp các nhánh và bổ sung dần các ý nhỏ, dẫn đến việc các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới mộtcáchnhẹ nhàng, tự nhiênnhưng lạirấthiệu quả đồngthờikíchthíchhứng thú học tập của HS. Sử dụng BĐTD giúp GV chủ nhiệm, cán bộ quản lí nhà trường lập kế hoạch công tác và có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,…và dễ theo dõi quá trình thực hiện đồng thời có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu, biện pháp,…một cách rất dễ dàng so với việc viết kế hoạch theo cách thông thườngthành các dòng chữ. Ví dụ, có thể tóm lược 5 nội dung của phong trào thi đua “xây dựng THTT, HSTC” như sau: Ví dụ: BĐTD tóm lược vấn đề đổi mới PPDH: Ví dụ: kế hoạch năm học của một nhà trường có thể viết theo các mặt hoạt động: dạy học,giáo dục đạo đức,…hoặc viết kế hoạch theo tháng, theo chủ đề,… BĐTD có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Cóthể thiết kế BĐTD trêngiấy, bìa,bảng phụ,…hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm bản đồ tư duy. Với trường có điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tintốtcóthể càivàomáytínhphần mềm Mindmap cho GV,HSsử dụng,bằngcáchvàotrangwebwww.download.com.vn gõvàoô“tìmkiếm”cụmtừ Mindmap, ta có thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, việc sử dụngphần mềm này khá đơngiản. Việc sử dụng BĐTD giúp cán bộ quản lí có cái nhìn tổngquáttoàn bộ vấn đề, giúpGVđổimới PPDH, giúphọcsinh học tập tíchcựcđó chính làmộttrong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả - nội dung quan trọng nhất trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phátđộng. Đặt câu hỏi trong giảng dạy Trong tiến trình dạy học trên lớp, câu hỏi phát vấn đóng một vai trò thiết yếu, là kênh thông tin hai chiều giữa người dạy và người học, thông qua câu hòi người dạy có thể kích thích khả năng tự tìm hiểu, tự khám phá và phát triển những tố chất tiềm ẩn ở người học. . NHỮNG CÁI “KHÔNG” KHI ĐẶT CÂU HỎI 1. Không nên đặt các câu hỏi đúng-sai hay các câu hỏi cho phép cơ hội 50% đúng và 50% sai. Ví dụ:“Có phải Orwellviết Animal Farm không?”, “Aithắng trong cuộc nội chiến?” Các kiểu câu hỏi này khuyến khích sự suy đoán, tư duy tứcthì,và định hướng đúngsai, không phải tư duykhái niệm haygiải quyết vấn đề. Nếu giáo viên vôtình hỏi kiểu câu hỏi này thì họ phải hỏi ngay lậptức cáccâu hỏi khác như “tại sao” hay “như thế nào”. 2. Không đặt những câu hỏi mập mờ hay không xác định: “Cácthànhphố chínhcủa nước Mỹ là gì?”. Những câu hỏi như vậy dễ nhầm lẫn và thường phải được nhắc lại haytinhgiản.Câu hỏi phải rõ ràng và phù hợp với dự định của giáo viên. 3. Không đặt các câu hỏi suy đoán. Các câu hỏi suyđoán có thể cũng là những câu hỏicó/không, những câu hỏi không xácđịnh haymơ hồ. Nênyêu cầu người học giải thích ý nghĩa và chỉ racác mối liênhệ, chứ không đi tìm những thông tin chitiết và vụn vặn. 4. 4. Không đặt các câu hỏi kép hay câu hỏi đa diện. Ví dụ:“công thức hoáhọc của muối là gì?” “Khối lượngphân tử của nó là bao nhiêu?” Trướckhingười học có thể trả lời câuhỏi thứ nhất,thì câu hỏi thứ hai lại được hỏi.Kết quả là người học khôngbiết câu hỏi nào giáo viên muốn họ trả lời. 5. 5. Không đặt những câu hỏi gợi ý hay dẫn dắt. Ví dụ: “Tại sao Andrew Jacksonlà một tổng thốngvĩ đại?” Câu hỏi thực sự cần đến mộtquanđiểm, nhưng quan điểm hay sự xétđoán đã được nhận định. 6. Không hỏi những câu rườm rà. Ví dụ: “Trong mối liên hệ với các yếu tố ô nhiễmvà các tianắng mặt trời,chúngta có thể đi đến kết luận gì về mức nước trong tương lai?”“ManifestDestiny dẫnđến chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân như thế nào trong khităngcường côngnghiệp hoáđất nước?” Nhữngcâu hỏi này đa chiều,không xác định, vàdài dòng. Tỉa tót lời khihỏi, sử dụng từ vựng đơn giản, không quá trang trọng haytối nghĩa,hỏi những câu hỏi rõràng, đơn lẻ để tránh việc che lấp ý nghĩatrongcâu hỏi của bạn và làmcho người học nhầm lẫn. 7. Không hỏi những câu hỏi giật cục. Ví dụ: “Còn gìnữa? Cònai nữa”. Những câu hỏinày không thực sự khuyết khích tư duy của người học. 8. Không tập trung câu hỏi cho một người. Bạn cóthể giúp một người học bằngcách đặt một loạtnhững câu hỏi để lấy thông tin. Tuy nhiên, điều nàyphải được phân biệtvới việchỏi người họckhá nhiều câu hỏi, đồng thời lại lãng quên những người họckhác. 9. Không gọi tên người học trước khi đặt câu hỏi. Ngaysau khingười học biết rằng một người nào khác chịu tráchnhiệmtrả lời câu hỏi thì sự tập trung của họ bị giảm. Trước hết hãy đặt câu hỏi, sauđó dừng lại để người học hiểuvà rồi mới gọi mộtai đó trả lời. 10.Không trả lời câu hỏi của một học viên nếu mọi học viên phải biết câu trả lời. Hãy chuyển câu hỏitrở lại lớp vàhỏi: “Ai cóthể trả lời câu hỏi này?”. 11.Không nên nhắc lại câu hỏi hay câu trả lời của học viên. Nhắclại sẽ tạo ra thói quenlàmviệc tồi và khôngchúý. 12.Không “bóc lột” những học viên giỏi hay những học viên xung phong. Những học viênkhác tronglớpsẽ không chú ý và xao nhãng hoạt độngchung đang diễn ra. 13.Không cho phép trả lời đồng thanh (Trừ khi nólà yêu cầu củamột phần bài giảng) II. NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM KHI HỎI 1. Hỏi những câu hỏi thựcsự khuyến khích và không chỉ thuần tuý kiểm tra trí nhớ. Một giáo viên tốtbiếtcách khuấy độnghứngthú của người học và buộchọ phải suynghĩ bằng các câu hỏi gợi tư duy. Các câu hỏi yêu cầu nhớ lại thông tinsẽ khôngduy trì được sự chú ý củalớphọc. 2. Đặt những câuhỏi tương xứng với khả năngcủa ngườihọc. Các câu hỏi quá thấp hay quá caođối với khả năngcủa ngườihọc sẽ làm chohọ chán haynhầm lẫn. Nên đưa racác câu hỏi phù hợp với mức khả năng củađa số học viên. 3. Đặt các câu hỏi phù hợp với ngườihọc. Các câu hỏidựa vào cuộcsống của người học làcác câuhỏi phù hợp. 4. Đặt các câu hỏi theo trìnhtự. Câu hỏivà câu trả lời phải được sử dụng làm nền cho cáccâu hỏi tiếp theo. Việc làm này đóng góp vào việc họcliên tục. 5. Đa dạng hoá độ dài vàđộ khó củacâu hỏi. Câu hỏi phải được đadạnghoá để cả họcviên giỏi lẫnhọc viênyếu đều có thể tham gia trả lời. Quansát những khác biệt về cá nhân, và giải thích câu hỏi để mọi học viên đều thamgia vào cuộc thảo luận. 6. Đặt các câu hỏi rõrangvà đơn giản, câu hỏi phải hiểu được dễ dàng, tránh dài dòng văn tự. 7. Khuyến khích học viên đặt câu hỏicho nhau và cho nhận xét. Việc làm này giúpchongười họctrở nên tích cực hơnvà hợp tác tốt hơn. Câuhỏi hay khuyến khích các câu hỏi khác, thậm chílà cáccâu hỏi của người học. 8. Cho phép đủ thời gian để suy nghĩ. Dừng lại vài giây cho đến khi một số cánh tay giơ lên để tạo cho mọi học viên, đặc biệt là học viên kém,có cơ hội suy nghĩ về câu hỏi. 9. Tiếptục với những câu trả lời không đúng. Tận dụng thế lợi củanhững câu trả lời không đúnghay gần đúng. Khuyếnkhíchngười họcsuy nghĩ về câutrả lời. 10.Tiếptục với những câu trả lời đúng. Sử dụngnhững câu trả lời đúng để dẫn dắt câu trả lời khác. Câu trả lời đúng đôi khicầnphải chi tiết hoá và có thể được dùng để khuyến khích ngườihọc thảo luận. 11.Gọi cả họcviên xungphong và không xungphong. Mộtsố học viênxấu hổ và cần sự độngviêncủa giáo viên. Những họcviên cóxu hươngxao nhãngcần sự hỗ trợ của giáo viênđể chú ýhơn đến bài học. Phân bố các câu hỏi đều trong lớp học để mọi họcviên đều có thể thamgia được. 12.Gọi những họcviên không chú ý. Việc làm này sẽ chấm dứt đượctình trạngcó những học viên khônglàm bài hoặc không thamgia vào cáchoạt động của lớp. 13.Tóm tắt bài học dưới hìnhthức các câu hỏi, hoặcdưới hình thứcmộtvấn đề để khuyếnkhích toànlớp phải suynghĩ. 14.Thayđổi vị trí củabạn và dichuyển quanh lớp học để tạora sự tương tác với người học vàhạnchế sự xaonhãng và những hiện tượngvô kỷ luật trong người học. . Bản đồ tư duy – một trong những công cụ hỗ trợ dạy học và công tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện. Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và. mỗichương, vàgiúp cán bộ quản lí giáo dục lậpkế hoạch công tác. BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học. chủ nhiệm, cán bộ quản lí nhà trường lập kế hoạch công tác và có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp, và dễ theo dõi quá trình thực hiện đồng thời có thể bổ

Ngày đăng: 22/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan