Một số quy tắc chuyển mạch điện không đổi phức tạp về mạch đơn giản tương đương docx

5 2.4K 21
Một số quy tắc chuyển mạch điện không đổi phức tạp về mạch đơn giản tương đương docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số quy tắc chuyển mạch điện không đổi phức tạp về mạch đơn giản tương đương Các bài toán về dòng điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mạch điện rất phức tạp khiến học sinh chúng mình khó giải được. Một trong những cách giải quyết trong tình huống đó là chúng ta tìm cách chuyển mạch điện về những dạng đơn giản hơn nhưng tương đương với mạch ban đầu. Sau đâylà mộtsố QUY TẮC để chuyển nhữngmạch điện phức tạp về những dạng đơngiản.Từ đó tìm ra lời giải ngắn gọn cho bài toán. QUY TẮC 1 : Chập các điểm có cùng hiệu điện thế. Các điểm có cùnghiệu điện thế là các điểm sau đây: - Nối với nhau bằng dây dẫn và ampe kế có điện trở rất nhỏ có thể bỏ qua. - Các điểm đối xứngvới nhauqua trục đối xứng của mạch đối xứng.Trục đốixứng là đường thẳnghoặc mặt phẳng đi quađiểm vào và ra của mạch điện, chia mạch điện thành hai nửa đối xứng. QUY TẮC 2 : Tách nút. Tách mộtnút thành hai nút sao cho hainút vừatách có cùng điệnthế, chậplại ta được mạch điện banđầu. QUY TẮC 3 : Bỏ điện trở. Ta có thể bỏ các điệntrở (khác 0) nếu hai đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau. QUY TẮC 4 : Mạch tuần hoàn. Nếu một mạch điện có cácmắt xíchgiốnghệt nhau lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn thì điệntrở tươngđương sẽ không thayđổinếuta thêm vào(hoặc bớtđi) một mắt xích. QUY TẮC 5 : Mạch cầu. Nếu mạch điện làmạch cầu khôngcân bằng thì phải chuyển mạch tam giác thành mạchhình sao theocông thứcsau: Áp dụngbiến đổi mạch saosang mạch tam giác cho mạngAMN ta có: Đây chỉ là mộtsố cách để tính điện trở tương đương, nếu cácbạn muốntính cường độ dòng điện hay số chỉ của vôn kế thì phải trở lại mạch banđầu để tính. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun Nội dung chính của phương pháp dạy học này là nhờ các môđun mà học sinh được dẫn dắt từng bước để đạt tới mục tiêu dạy học. Nhờ nội dung dạy học được phân nhỏ ra từng phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt và hệ thống test, học sinh có thể tự học và tự kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức, kỹ năng và thái độ trong từng tiểu môđun. Bằng cách này họ có thể tự học theo nhịp độ riêng của mình. - Trongphương pháp tự học có hướngdẫn theo môđun thì giáo viên chỉ giúp đỡ khihọc sinhcần thiết, chẳng hạnnhư: giải đáp các thắc mắc,sửa chữa những sai xót của học sinh,độngviên họ họctập. Kết thúc mỗi môđun, giáo viên đánhgiá kết quả họctập củahọ. Nếu đạt học sinhchuyển sangmôđun tiếp theo. Nếu không đạt học sinh thảo luận vớigiáo viên về những khó khăn của mình và sẽ học lại một phần nàođó của môđun với nhịp độ riêng. Phương pháp tự học có hướng dẫn theomôđunđảm bảo tuân theo những nguyên tắc cơ bản của quá trình dạyhọc sau đây: - Nguyên tắc cá thể hoá trong học tập. - Nguyên tắc đảm bảo hình thành ở học sinh kỹ năng tự học từ thấp đến cao. - Nguyên tắc giáo viên thuthập thông tinvề kết quả học tập của học sinhsau quá trìnhtự học, giúp đỡ họ khicần thiết, điều chỉnh nhịpđộ học tập. Ưu điểm: - Giúp học sinh họctập ở lớp và ở nhà có hiệu quả vì môđun là tài liệu tự học học sinh có thể mangtheo mình để học tập bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nàocó điềukiện. - Tạo điều kiện cho học sinh học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việctự đánh giá kếtquả học tập, học tập theo cách giảiquyết vấn đề, do đó nâng cao được chất lượng dạy học thựctế. - Tránhđược sự tuỳ tiện của giáo viên trong quá trình dạy học vì nội dungvà phươngphápdạy học đều đã được văn bản hoá. - Cậpnhật đượcnhững thông tin mớivề khoahọc và công nghệ do đó cóđiều kiện thuận lợi trong việc bổ xungnội dung mới và tài liệu dạy học( nhờ các môđun phụ đạo). - Cho phép sử dụngđội ngũ cán bộ giảng dạy, theodõi kèm cặp mộtcách tốiưu tuỳ theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ dạyhọc. - Đảmbảo tính thiết thực củanội dungdạy học. - Đảmbảo được tính vữngchắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vì người học tự chiếm lĩnh nó,đồngthời hình thành và rèn luyện đượcthói quentự học để họ tự đào tạo suốt đời. Nhược điểm: - Việc thiết kế hệ thống môđun dạy học và biên soạn tài liệu dạy họctheo môđun khá công phu vàtốn kém.Cần khoảng 5 đến 7giờ biên soạn môđun dạy học cho một giờ học . - Đòi hỏihọc sinhphải có động cơ học tậptốt, có nănglực học tập nhất định( vì tự học đòi hỏi họ có trình độ và sự nỗ lực cao hơn các phươngpháp học tập khác). - Có thể nảy sinhtâmlý buồn chán do tínhđơn điệucủa việc tự học. - Không thích hợp với việchuấn luyện những kỹ năng làm việctheo kíp công tác. Các tình huống sử dụng: Với cácưu, nhượcđiểm nói trên có thể sử dụng phươngpháptự họccó hướng dẫn theomôđuntrong cáctrường hợp sau: - Dạy học những nội dung quan trọngvới nhiềuđối tượng theo học(cần đặc biệt quan tâm tới môn chung,các môn cơ bản và cơ sở chuyên nghành) - Dạy học những nội dung, kiến thức cóliên quannhiều đến nội dungđã được học ở lớp dưới, các kiến thứcnâng cao cập nhật không nhiều và không quá khó. - Dạy học những nội dung có tính biếnđộng cao, thường xuyên phảiđổi mới vì môđun có khả năng lắp ghépvà tháo gỡ nên có nhiều thuậnlợi trongviệc thay đổi nội dung,chương trình dạy học. - Khắc phục những nhược điểm của hệ thống dạy học cũ như: đồng loạt, không phân hoá, khôngtiến triểntheo nhịp độ cá nhân. - Đặc biệtrất phùhợp cho hìnhthứcđào tạogiáo dục từ xa nếukết hợp vớihình thức biên soạn tài liệu dạngmở. . Một số quy tắc chuyển mạch điện không đổi phức tạp về mạch đơn giản tương đương Các bài toán về dòng điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mạch điện. đâylà mộtsố QUY TẮC để chuyển nhữngmạch điện phức tạp về những dạng đơngiản.Từ đó tìm ra lời giải ngắn gọn cho bài toán. QUY TẮC 1 : Chập các điểm có cùng hiệu điện thế. Các điểm có cùnghiệu điện. hai đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau. QUY TẮC 4 : Mạch tuần hoàn. Nếu một mạch điện có cácmắt xíchgiốnghệt nhau lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn thì điệntrở tương ương sẽ không thayđổinếuta

Ngày đăng: 22/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan