Vài nét về kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan ( Phần 4) pptx

5 457 1
Vài nét về kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan ( Phần 4) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vài nét về kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan ( Phần 4) 4. Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn(MCQ) a. Cấu trúc câu trắc nghiệm MCQ và cách trả lời Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có cấu trúc gồm câu dẫn và các phương án trả lời cho sẵn. Thông thường, câu dẫn phải đảm bảo hai yêu cầu: yêu cầu về kiến thức và yêu cầu về trắc nghiệm, câu dẫn có thể trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau như hình vẽ, đồ thị, phát biểu bằng lời Đối với các phương án trả lời ta hay sử dụng bốn hoặc năm phương án, trong đó có một phương án đúng còn các phương án còn lại (gọi là câu mồi) phải có vẻ như đúng hay hợp lí. Khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, họcsinh phải chọn câutrả lời đúngnhất hay hợp lí nhấttheo yêu cầu của câu dẫn. b. Ưuđiểm của loại trắcnghiệm MCQ – Sử dụng loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn cóthể kiểm tra kiến thức ở nhiều mức độ khác nhau, dođó giáo viên có thể dùng loại trắc nghiệmnày để kiểm tra, đánh giá nhữngmục tiêu giảng dạy, học tập khác nhau. – Yếutố đoán mòcủa học sinhgiảm đángkể dosố phươngán lựa chọntăng lênvà cũng chính vì vậy mà trắc nghiệmnhiều lựachọn cóđộ tin cậy caohơn. – Với một bàitrắc nghiệm nhiều lựa chọn, tacó thể đođượccả khả năng “nhớ”, “áp dụng”, “suy diễn” nên tính chấtgiá trị được nâng cao. – Trắcnghiệm nhiều lựa chọn đảm bảo được tính khách quankhi chấm điểm và cũng đòi hỏi cao khả năng xét đoánvà phân tích của học sinhtrong quátrình làm bài trắc nghiệm. – Nhờ có thể phân tích đượccâu hỏi mà ta có thể xác định được câu hỏi nào là quá dễ, câuhỏi nào là quá khó,câu mồi nào là hay,câu mồinào là dở để từ đó có thể điều chỉnh, thay đổi. – Kếtquả bài trắcnghiệm nhiều lựa chọn phản ánh chínhxác hơntrình độ của học sinh. c. Nhược điểmcủa loại trắc nghiệmMCQ – Nhượcđiểm dễ thấy nhất đối với loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn là khó soạncâu hỏi. Thựctế chothấy, việc tìm một câu trả lời đúng nhất không khónhưng tìm được bahoặc bốn câu mồi có vẻ hợp lí là khó khăn, nhất là các câu hỏi phải đo được các mục tiêu ở mức cao hơnso với mức nhớ kiến thức. – Đối với các họcsinh thôngminh, có óc sáng tạo, cácem có thể không thoả mãn hoặc cảmthấy khóchịu vớiphương ántrả lời cho sẵn trong khicác emcó thể có câu trả lời hay hơn. – Sử dụng trắc nghiệm nhiều lựa chọn,giáo viênkhông thể đánhgiá được khả năng sáng tạo của họcsinh. – Các câu trắc nghiệmnhiều lựachọn không đođược khả năng phán đoán và khả năng giải quyết vấn đề của học sinh. – Việc tiến hành kiểm tra,đánh giá bằng hìnhthức trắc nghiệm nhiều lựa chọn tốn nhiều giấy để in câu hỏi, đặc biệt làkhả năng“trộn” câu hỏi khó có thể thực hiện bằngtay mà phải nhờ có sự hỗ trợ của máy tính. d. Một số lưu ýkhi soạn thảo loại trắc nghiệm MCQ Khi soạnthảo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, cầnchú ý nhữngđiểm sau: – Câu dẫn phải thoả mãn hai yêu cầu: + Diễnđạt rõ ràng một vấn đề về kiến thức, nên mangtrọn ý nghĩa, tránh viết những câu mơ hồ. + Phải đặt ra yêu cầu cụ thể về cách chọn phươngán trả lời. Nếu cóthể diễn đạt mộtcâu mà thoả mãn cả hai yêu cầuthì nên diễn đạtmột câu cho ngắn gọn. Nếu khôngthể diễn đạt bằng một câu thì phải dùng haicâu để đạt được haiyêu cầu kể trên. – Số lượng phương án trả lời phải phù hợp (cóthể dùngbốn hoặc năm phương án) tuy nhiên nên chọn thống nhất số lượng phương án trả lời cho mộtbài kiểm tra trắc nghiệm. – Các câu mồi phải khôngđúngnhất, songvẫn có vẻ hợp lí. – Phảichắc chắncómột câu trả lờiđúng. Từ ngữ sử dụngphải chính xác, tránh những từ tốinghĩa. – Khôngnên đặt những câu kiểm tra đòi hỏi học sinh phảinhớ những sự kiện vụn vặt, ngược lại cũng không nêndùng các câu trắc nghiệm đòi hỏi phải tính toán dài dòng, phức tạp. – Cẩnthận khi dùnghai câu trả lời tronghai phương án cho sẵnmà chúng lại có nội dung trái ngược nhauhay mâu thuẫn với nhau. – Cẩnthận khi dùngcác mệnh đề như “Tất cả các câu trên đều đúng”hay “tất cả các câu trên đều sai”. Nếudùng thì phải dùng nhiều lần như cáccâu hỏi khác. – Tránhviết nhữngcâu mà trong câu dẫn và phương án trả lời đúngcó những từ tương tự haygiống hệt nhau. – Mỗicâu trắc nghiệm chỉ nên đề xoay quanhmột đơn vị kiến thức cụ thể. Vài nét về phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan (Phần 3) 3. Trắc nghiệm đúng – sai a. Cấu trúc câu trắc nghiệm đúng – sai và cách trả lời Câu trắc nghiệm đúng – sai có cấu trúc gồm một một nhận định nào đó kèm theo hai phương án trả lời: Đúng và Sai. Khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm đúng – sai, học sinh phải lựa chọn một trong hai phương án trả lời: Hoặc là đúng, hoặc là sai. b. Ưu điểm của loại trắc nghiệm đúng – sai - Đây làloại câu hỏiđơn giản nhất để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện,nó giúp cho việc trắcnghiệm baogồm một lĩnh vựcrộng lớn trongkhoảng thời gian thi tương đối ngắn. - Viếtcác câu trắc nghiệm loại “đúng-sai”, vìcócấu trúc đơn giản nên nhanh chóng tuy nhiên vẫn đảmbảo được tínhchất kháchquan khi chấm điểm, c. Nhược điểm của loại trắc nghiệm đúng – sai - Học sinh vẫn có thể đoán mò với xác suất 50% dođó độ tin cậy thấp và khó dùngđể chẩn định yếu điểmcủa học sinh. - Khi dùng câu hỏidạngnày, giáo viênthường có khuynhhướng trích nguyênvăn các câu trong sách giáo khoa dođó sẽ tập thói quen họcthuộc lòng hơnlàtìm hiểu, suy nghĩ, d. Một số lưu ý khi soạn thảo loại trắc nghiệm đúng – sai Khi soạnthảo câu trắc nghiệm loại đúng sai, cần chúý nhữngđiểm sau: – Phát biểu câu nhận định thật rành mạch, ngắn gọn. – Phảibiết rõ là câu hỏiđược viết ra sẽ có thể xếp loại chínhxác là đúng hay sai, tránh những câu nhận địnhkiểu “lậplờ”. – Tránhnhững từ có tính chất khẳngđịnh như: “tất cả”,“baogiờ cũng”, “không bao giờ”, “luôn luôn”, “đôi khi” – Tránhnhững câu nhận định mang tính phủ định,nhất là phủ địnhkép (phủ định của phủ định). – Tránhnhững câu hỏi chứa nhậnđịnhcó nhiều hơn một ý,đặc biệt là trong đó có một ý là đúng còn các ý kháclà sai. – Tránhtrường hợpmà câutrả lời đúngchỉ tuỳ thuộc vào một chữ,một từ hay mộtcâu không quan trọng. . Vài nét về kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan ( Phần 4) 4. Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn(MCQ) a. Cấu trúc câu trắc nghiệm MCQ và cách trả lời Câu hỏi trắc nghiệm nhiều. hệt nhau. – Mỗicâu trắc nghiệm chỉ nên đề xoay quanhmột đơn vị kiến thức cụ thể. Vài nét về phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan (Phần 3) 3. Trắc nghiệm đúng – sai a của loại trắcnghiệm MCQ – Sử dụng loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn cóthể kiểm tra kiến thức ở nhiều mức độ khác nhau, dođó giáo viên có thể dùng loại trắc nghiệmnày để kiểm tra, đánh giá nhữngmục

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan