Kỹ thuật điện đại cương - Chương 6 pot

12 300 0
Kỹ thuật điện đại cương - Chương 6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 90 Chơng 6 . Máy điện đồng bộ(ĐB) Mục tiêu: Cấu tạo và nguyên lý, các phơng trình cân bằng, công suất, và đặc tính của máy điện đồng bộ. Đ 6-1. Định nghĩa và công dụng 1. Định nghĩa máy điện đồng bộ. L máy điện xoay chiều có tốc độ quay của rôto bằng tốc độ quay của từ trờng quay. ở chế độ xác lập máy điện đồng bộ có tốc độ quay rôto không đổi khi tải thay đổi. 2. Công dụng Máy điện đồng bộ đợc chế tạo làm máy phát, làm động cơ và làm máy bù đồng bộ. Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện chính của các lới điện quốc gia. Công suất của máy phát có thể đạt đến 500MW hoặc lớn hơn và chúng thờng làm việc song song. Động cơ đồng bộ đợc sử dụng khi truyền động công suất lớn, có thể đạt đến vài chục MW, đợc sử dụng trong công nghiệp luyện kim, khai thác mỏ, thiết bị lạnh. Động cơ đồng bộ công suất nhỏ đợc sử dụng trong các thiết bị nh đồng hồ điện, dụng cụ tự ghi, thiết bị điện sinh hoạt Trong hệ thống điện, máy bù đồng bộ phát công suất phản kháng cho lới điện, để bù hệ số công suất và ổn định điện áp. Đ 6-2. Cấu tạo máy điện đồng bộ Cấu tạo máy điện đồng bộ trên hình 6-1. Máy điện đồng bộ có 2 phần chính: là stato 1 và rôto 2. H.6-1 2 1 Mặt cắt ngang máy ĐB http://www.ebook.edu.vn 91 1. Stato Stato của máy điện đồng bộ vẽ trên hình 6- 2, giống nh stato của máy điện không đồng bộ, gồm hai bộ phận chính là lõi thép stato và dây quấn stato. Trong máy điện đb stato thờng là phần ứng, có nhiệm vụ cảm ứng ra các sđđ. 2. Rôto Rô to máy điện đồng bộ có hai loại: rôto cực ẩn và rôto cực lỗi. Hình 6-3, vẽ rôto máy điện đồng bộ. Rôto cực lồi dùng ở các máy có tốc độ chậm, có nhiều cực từ lộ ra một cách rõ rệt. Rôto cực ẩn thờng dùng ở máy có tốc độ cao 1500vg/ph, có một hoặc 2 đôi cực từ. Để có suất điện động hình sin, từ trờng của cực từ rôto phải phân bố hình sin dọc theo khe hở không khí giữa stato và rôto, ở đỉnh các cực từ có từ cảm cực đại. Đối với rôto cực ẩn, dây quấn kích từ đợc đặt trong các rãnh, còn rôto cực lồi dây quấn kích từ quấn xung quang thân cực từ. Hai đầu của dân quấn kích từ đi luồn trong trục và nối với 2 vòng trợt đặt ở đầu trục, thông qua hai chổi điện để nối với nguồn kích từ . H6 -2 H6-3b H6-3a http://www.ebook.edu.vn 92 Đ 6-3. Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ 1. Sơ đồ khối 2- Nguyên lý làm việc của máy phát đồng bộ. Dùng động cơ sơ cấp quay roto máy phát đồng bộ cho đến khi máy phát DC thiết lập đợc điện áp và cung cấp dòng điện kích thích cho cuộn dây kích từ , phần cảm trở thành nam châm điện. Vì rôto quay cùng động cơ sơ cấp nên từ trờng của rôto sẽ biến thiên trong dây quấn phần ứng và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin, có trị số hiệu dụng là: E 0 = 4,44fW 1 k gq 0 Trong đó: E 0 , w 1 , k gq , 0 : sđđ pha, số vòng dây một pha, hệ số dây quấn, từ thông cực từ rôto. Giả sử rôto có p đôi cực, khi rôto quay đợc một vòng thì sđđ phấn ứng sẽ biến thiên p chu kỳ. Nếu tốc độ của rôto là n (v/s) thì tần số của sđđ sẽ là: f = pn Khi tốc độ rôto tính bằng v/ph thì: 60 pn f = Hz Dây quấn ba pha stato có trục lệch nhau trong không gian một góc 120 0 điện, cho nên sđđ các pha lệch pha 120 0 . Khi dây quấn stato nối với tải, trong các dây quấn stato sẽ có dòng điện ba pha. Giống nh máy điện không đồng bộ, dòng điện ba pha trong 3 dây quấn Sơ đồ khối nhà máy thuỷ điện + - R kt I kt 3 1 2 1- Động cơ cơ sở 2- Máy phát đồng bộ 3- Máy phát 1 chiều A B C O H6- 4a http://www.ebook.edu.vn 93 stato sẽ tạo ra từ trờng quay, với tốc độ là n 1 = 60f/p, đúng bằng tốc độ n của rôto. Do đó kiểu máy điện này đợc gọi là máy điện đồng bộ. Đ 6-4. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ Khi máy phát điện đồng bộ làm việc từ thông chính o biến thiên trong dây quấn stato, làm cảm ứng trong dây này sđđ E o chậm pha so với từ thông o góc 90 0 (H6-4a). Nếu nối dây quấn stato với tải sẽ có dòng điện I chạy trên tải. Dòng điện I trong dây quấn stato tạo nên từ thông phần ứng u ,và quay đồng bộ với từ thông của cực từ o , do đó từ thông trong máy là: = o + u . Góc lệch pha giữa E o và I do tính chất của tải quyết định. Trờng hợp tải thuần trở (hình 6-4a) góc lệch pha = 0, E o và I cùng pha. Dòng điện I sinh ra từ thông phần ứng u cùng pha với dòng điện. Tác dụng của từ thông u lên từ thông o theo hớng ngang trục, làm méo từ trờng cực từ, ta gọi là phản ứng phần ứng ngang trục. Trờng hợp tải thuần cảm (hình 6-4b) góc lệch pha = 90 o , dòng điện I sinh ra từ thông u ngợc chiều với o và phản ứng dọc trục khử từ, có tác dụng làm giảm từ thông tổng. Trờng hợp tải thuần dung = -90 0 (hình 6- 4c) dòng điện sinh ra từ thông phần ứng u cùng chiều với o , và phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ, có tác dụng làm tăng từ thông tổng. Trờng hợp tải bất kỳ (hình 6-4d), phân tích dòng điện I làm 2 thành phần: Thành phấn dọc trục I d = Isin và thành phần ngang trục I q = Icos , dòng điện I sinh ra từ trờng phần ứng vừa có tính chất ngang trục vừa có tính chất dọc trục khử từ hoặc trợ từ tuỳ theo tính chất của tải điện cảm hay có điện dung. o E r o r u r I r H6- 4a o E r o r u r I r H6- 4b o E r o r u r I r H6- 4c o E r o r d r d I r H6- 4d q I r q r I r http://www.ebook.edu.vn 94 Đ 6-5. Phơng trình điện áp của máy phát điện cực lồi Khi máy phát điện làm việc, từ trờng cực từ o sinh ra sđđ E o ở dây quấn stato. Khi máy có tải trên tải có dòng điện I và điện áp U. ở máy cực lỗi vì khe hở dọc trục và ngang trục khác nhau nên ảnh hởng của phản ứng phần ứng dọc trục và ngang trục là khác nhau. Từ trờng phản ứng phấn ứng ngang trục tạo nên sđđ ngang trục: uqquq XIjE && = , trong đó X uq là điện kháng phản ứng phấn ứng ngang trục. Từ trờng phản ứng phần ứng dọc trục tạo nên sđđ dọc trục uqquq XIjE && = , trong đó X ud là điện kháng phản ứng phấn ứng dọc trục. Từ thông tản của dây quấn stato đặc trng bằng điện kháng tản X t không phụ thuộc thuộc vào phản ứng phần ứng và đợc tính: tqtdtt XIjXIjXIjE &&&& == (6-3) Điện áp trên tải là: )X(XIj)X(XIjRIEU tuqqtudduo ++= &&&&& (6-4) Gọi: X ud + X t = X d là điện kháng đồng bộ dọc trục. X uq + X t = X q là điện kháng đồng bộ ngang trục.Vì u RI & rất nhỏ đợc bỏ qua nên phơng trình 6-4 có thể viết: qqddo XIjXIjEU &&&& = (6-5) Phơng trình (6-5) tơng ứng với đồ thị véctơ của máy phát đồng bộ cực lồi(hình 6-5a). Từ phơng trình điện áp và đồ thị vectơ ta thấy góc lệch pha giữa điện áp U & và sđđ 0 E & do tải quyết định. Từ phơng trình điện áp và đồ thị vectơ ta thấy góc lệch pha giữa điện áp U & và sđđ 0 E & do tải quyết định. Đối với máy phát cực ẩn là trờng hợp đặc biệt của máy cực lồi có: X q = X d = X db , và X đb gọi là điện kháng đồng bộ. Phơng trình cân bằng điện áp của máy phát đồng bộ cực ẩn có thể viết: dbo XIjEU &&& = (6-6) Đồ thị vectơ của nó đợc vẽ trên hình 6-5b I & o E & bđ XIj & U & o H6-5b H6-5a I q U & qq XIj & dd XIj & o E & I & o I d http://www.ebook.edu.vn 95 Đ 6-6. Công suất điện từ của máy điện đồng bộ cực lồi 1. Công suất tác dụng. Công suất tác dụng của máy phát cung cấp cho tải là: P = mUIcos (6-7) Trong đó m là số pha. Theo đồ thị vectơ hình 6-5a ta thấy = - do đó: P = mUIcos = mUIcos ( - ) = mUIcos cos + mUIsinsin (6-8) Vì I cos = I q và Isin = I d , từ đồ thị vectơ hình 6-5a rút ra: q q x Usin I = và d 0 d x Ucos-E I = Thế biểu thức của I d và I q vào phơng trình 6-8 ta có: )sin2 x 1 - x 1 ( 2 U msin x E mUP dq 2 d 0 dt += (6-9) Ta nhận thấy công suất điện từ gồm 2 thành phần: - Thành phần sin X mUE d 0 do dòng điện kích từ tạo nên tỷ lệ với sin. Đó là thành phần công suất chủ yếu của máy phát. - Thành phần )sin2 x 1 x 1 ( 2 mU dq 2 , không phụ thuộc vào dòng điện kích từ và chỉ xuất hiện khi x d x q . Đối với máy cực ẩn x d = x q thành phần này bằng không. - Trong kỹ thuật ngời ta chế tạo động cơ rôto cực lồi có khe hở dọc trục và ngang trục khác nhau, không cần dòng điện kích từ, do ảnh hởng của thành phần công P đt o 2 t )sin2 X 1 X 1 ( 2 U m dq 2 P đt sin X UE m d 0 H6-5a db XIj & U & o H6-5b B A C o E & I & http://www.ebook.edu.vn 96 suất )sin2 x 1 x 1 ( 2 mU dq 2 cũng tạo nên đợc mômen quay, đó là động cơ phản kháng. Đặc tính P = f( ) gọi là đặc tính góc công suất. Máy phát làm việc ổn định khi trong khoảng 0 ữ /2, khi tải định mức = 20 0 ữ 30 0 . 2. Công suất phản kháng Công suất phản kháng của máy phát đồng bộ là: Q = mUIsin = mUIsin (-) = m[UIsin cos - UIcossin] (6-9) Từ đồ thị vectơ hình 6-5b ta có: IX db sin = AB = OA - OB = E 0 - Ucos do đó: db 0 X Ucos-E Isin = (6-10) IX db cos = BC = Usin do đó db X Usin Icos = (6-11) Thay (6-10), (6-11) vào (6-9) ta có: db 2 db 0 X mU - X cosmUE Q = (6-12) Biểu thức (6-12) là công suất phản kháng của máy phát đồng bộ viết theo các thông số của máy. 3. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng a. Điều chỉnh công suất tác dụng Máy phát điện biển đổi cơ năng thành điện năng, vì thế muốn điều chỉnh công suất tác dụng P, phải điều chỉnh công suất cơ của động cơ sơ cấp. b. Điều chỉnh công suất phản kháng Từ biểu thức công suất phản kháng (6-12): db 0 X U)-cosmU(E Q = (6-13) Khi giữ U, f và P không đổi thì: Nếu E 0 cos < U thì Q < 0 E 0 cos = U thì Q = 0 http://www.ebook.edu.vn 97 E 0 cos > U thì Q > 0 Khi Q< 0 nghĩa là máy không phát công suất phản kháng, mà nhận công suất phản kháng của lới điện để tạo ra từ trờng, máy thiếu kích từ phải tăng I kt . Khi Q > 0 máy phát công suất phản kháng cung cấp cho tải, máy quá kích từ, phải giảm I kt Từ công thức 6-13, để thay đổi công suất phản kháng, phải thay đổi E o , nghĩa là phải điều chỉnh dòng điện kích từ. Muốn tăng công suất phản kháng phát ra, phải tăng kích từ. Thật vậy, khi tăng dòng điện kích từ, E o sẽ tăng, cos tăng do đó Q tăng. Đ 6-7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh 1. Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ. Đặc tính ngoài của máy phát là quan hệ điện áp U trên cực máy phát và dòng điện phụ tải (I) khi cos t , tần số và dòng điện kích từ không đổi. Hình 6- 7 là đờng dặc tính ngoài của máy phát đồng bộ ứng với các loại tải khác nhau. Nhận xét: - Với tải điện cảm và điện trở, điện áp giảm khi tải tăng. Khi tải có tính chất điện cảm phản ứng phần ứng dọc trục khử từ làm từ thông giảm, do đó đặc tính ngoài dốc hơn tải điện trở. Để giữ điện áp U bằng định mức, phải thay đổi E o bằng cách điều chỉnh dòng điện kích từ. - Với tải điện dung, tải tăng thì điện áp tăng. - Từ đồ thị, ta thấy rằng, điện áp máy phát phụ thuộc vào dòng diện và đặc tính của tải. Đờng đặc tính ngoài ứng với điều chỉnh kích từ sao cho I= I đm và U - U đm vẽ trên hình 6-7b. Độ biến thiên điện áp đầu cực của máy phát khi máy làm việc định mức so với khi không tải xác định nh sau: H6-7 Tải L Tải RC Tải RL U o U I O I đm a ) L R C U o I đm I O U đm U b ) http://www.ebook.edu.vn 98 100% U UE 100% U UU U% dm dm0 dm dm0 = = (6-14) Độ biến thiên điện áp U% của máy phát đồng bộ có thể đạt đến vài chục phần trăm vì điện kháng đồng bộ X db khá lớn. 2. Đặc tính điều chỉnh Đờng đặc tính điều chỉnh là quan hệ giữa dòng điện kích từ và dòng điện tải khi điện áp bằng định mức. Hình 6-7c vẽ đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ với các hệ số công suất khác nhau. Phần lớn các máy phát điện đồng bộ có bộ tự động điều chỉnh dòng kích từ giữ cho điện áp không đổi. Đ 6-8. Động cơ điện đồng bộ Cấu tạo của động cơ điện đồng bộ giống nh của máy phát điện đồng bộ. 1. Nguyên lý làm việc, phơng trình cân bằng điện áp và đồ thị vectơ a. Nguyên lý làm việc của động cơ điện đồng bộ nh sau: Cho dòng điện ba pha i A , i B , i C vào ba dây quấn stato, dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato sẽ sinh ra từ trờng quay có với tốc độ n 1 =60f/p. Cho dòng điện một chiều vào dây quấn rôto, rôto biến thành nam châm điện có từ trờng B o . Tác dụng tơng hổ giữa từ trờng stato và từ trờng rôto tạo thành mômen làm rôto quay với tốc độ n = n 1 . Nếu trục của rôto nối với một máy công tác, thì động cơ điện sẽ kéo máy này quay với tốc độ n không đổi. Sơ đồ thay thế động cơ điện đồng bộ nh hình 6-9a. Phơng trình cân bằng điện áp là: dbo XIjRIEU &&&& ++= (6-15) Khi bỏ qua điện trở dây quấn stato ta có: I r U r E r db Z H6-9a H6-9b O U r o E r I r I ktđm H6-7c I kt I cos <1 (điện cảm) cos <0 (điện dung) cos =1 o http://www.ebook.edu.vn 99 dbdb jXRZ += ; dbo XIjEU &&& += (6-16) Đồ thị vectơ vẽ trên hình 6-9b. 2. Điều chỉnh hệ số công suất cos của động cơ điện đồng bộ Trên hình 6-9b vẽ đồ thị vectơ ứng với trờng hợp thiếu kích từ, dòng điện I & chậm pha sau điện áp U & , trong thực tế không để động cơ làm việc ở chế độ này, vì động cơ tiêu thụ công suất phản kháng của lới điện, làm cho hệ số công suất lới điện giảm xuống. Trong công nghiệp, ngời ta cho động cơ làm iệc ở chế độ quá kích từ, dòng điện I & vợt trớc điện áp U & , động cơ vừa tạo ra cơ năng, đồng thời phát ra công suất phản kháng nhằm nâng cao hệ số công suất cos của lới điện. Đó là u điểm rất lớn của động cơ đồng bộ. Để thấy rõ sự điều chỉnh cos , vẽ đồ thị vectơ của động cơ đồng bộ cho 2 trờng hợp (hình 6-10): Khi cos = 1 ứng với 0 E & , I & và khi quá kích từ cos' = 0,9 (vợt trớc) ứng với 0 'E & , I & '. Vì U, f, p không đổi, nên Icos = const, E 0 sin = const, khi vẽ cần lu ý, điểm đầu của vectơ I & và E & chạy trên đờng và '. 3. Mở máy động cơ điện đồng bộ. Khi làm việc động cơ đb không tự mở máy đợc. Vì khi mở máy rôto còn đứng yên, xét lực điện từ tác dụng lên 1 thanh dẫn trong 1 chu kỳ dòng điện. Giả sử nửa chu kỳ đầu, dòng điện đi vào, và từ trờng dới thanh dẫn này là N, dùng qui tắc bàn tay trái xác định đuợc lực tác dụng lên thanh dẫn, từ đó tìm đợc lực tác dụng lên rôto có phơng và chiều ngợc lại(hình 6-11a). Nửa chu kỳ sau dòng điện đổi chiều và i đi ra, nhng từ trờng dới thanh dẫn này vẫn là N, dùng qui tắc bàn tay trái xác định đuợc lực tác dụng lên thanh dẫn, từ đó tìm đợc lực tác dụng lên rôto có phơng và chiều ngợc lại hình 6- 11b. 'I & U & I & 0 E & O 0 'E & db XIj & db X'Ij & cos = const E o sin = const H6-10 ' ' [...]... dây quấn kích từ sẽ cảm ứng điện áp rất lớn, có thể phá hỏng dây quấn kích từ, vì thế dây quấn kích từ sẽ đợc khép mạch qua điện trở phóng điện có trị số bằng 6 ữ10 lần điện trở dây quấn kích từ, Khi đóng nguồn điện một chiều vào dây quấn kích từ đồng thời cắt điện trở này khỏi mạch động cơ Với động cơ công suất nhỏ, khi mở máy có thể đóng trực tiếp dây quấn stato vào lới điện Với động cơ công suất... rôto cực lồi không nam châm (động cơ phản kháng) Các ĐC loại này có công suất nhỏ Fx N Fr Fx Fx N Bo S Bo Fr Fr Bo H 6- 1 1 a, b, c Bài tập máy điện đồng bộ Câu 1 Một máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn đấu sao có Sđm= 10000kVA; Uđm= 63 00V; cosđm = 0,8; số đôi cực từ p =2; điện trở R = 0,04; điện kháng http://www.ebook.edu.vn 100 đồng bộ Xđb=1; tổn hao kích từ Pkt= 2%Pđm,; các tổn hao cơ, sắt và phụ Pcsf=... 0,8; dây stato đấu sao; điện trở dây quấn stato R = 0,45; điện kháng đồng bộ Xđb= 6 a) Tải có Uđm = 66 00V; cos = 0,8 Tính dòng điện, công suất tác dụng và phản kháng của tải ở chế độ định mức b) Tính điện áp không tải ở dầu cực máy khi giữ nguyên dòng kích từ Đáp số: a) Iđm = 131,2A; P =1200 kW; Q = 900 kVAr b) Dựa vào đồ thị vectơ để tính: U0= 765 9 V http://www.ebook.edu.vn 101 ... Với động cơ công suất lớn khoảng 3 ữ 5MW, phải hạn chế dòng mở máy bằng cách giảm điện áp đặt vào stato, nh dùng điện kháng hay máy tự biến áp nối vào mạch stato để giảm U Nhợc điểm của động cơ điện đồng bộ là mở máy và cấu tạo phức tạp nên giá thành đắt so với động cơ điện không đồng bộ 4 Các máy điện đồng bộ 1 pha Máy điện đồng bộ 1 pha thờng có rôto là nam châm vĩnh cửu hoặc rôto cực lồi không nam... 4: Hai máy phát điện đồng bộ làm việc song song cung cấp cho 2 tải : Tải 1 : S1= 5000kVA; cos1 = 0,8 Tải 1 : S2= 3000kVA; cos2 = 1 Máy thứ nhất phát ra P1= 4000 kW; Q1 = 2500kVAr Tính công suất của máy 2 và hệ số cos của mỗi máy Đáp số: P2= 3000 kW; Q2= 500 kVAr; cos1= 0,848; cos2= 0,9 86 Câu 5 Máy phát đồng bộ 3 pha cực ẩn có: Sđm = 1500kVA; Uđm= 66 00V; cos = 0,8; dây stato đấu sao; điện trở dây quấn... của máy phát Đáp số n =1500 vòng / phút; I đm= 9 16, 5 A; Pđm = 8000 kW; Qđm = 60 00 kVAr P1= Pđm+Pkt+ Pcsf+ Pđ = 8452,9 kW; = 0,9 46 Câu 2: Một động cơ đồng bộ 3 pha đấu sao có thông số: Pđm =575 kW; Uđm= 60 00V; = 0,95; cosđm= 1; p =3; f = 50Hz a) Tính Mđm; Iđm b) Nếu mômen cản chỉ đạt 75%Mđm thì công suất phản kháng tối đa động cơ có thể bù cho mạng điện là bao nhiêu? Muốn đạt điều đó phải làm thế... đảm điều kiện: Khi dòng điện đổi chiều thì từ trờng ở dứơi thanh dẫn đó phải đổi cực tính Trong kỹ thuật thực hiện điều này có các phơng pháp mở máy sau: Trên các mỏm cực của rôto, ngời ta đặt các thanh dẫn, và đợc nối ngắn mạch thành rôto lồng sóc nh động cơ không đồng bộ Khi mở máy thì mở ở chế độ động cơ KĐB, lúc rôto đã quay đến tốc độ gần bằng tốc độ đồng bộ, thì đóng nguồn điện một chiều vào dây... kháng tối đa động cơ có thể bù cho mạng điện là bao nhiêu? Muốn đạt điều đó phải làm thế nào? Đáp số: a) Mđm = Pđm /đm 5491 Nm; Iđm =58,2A; Sđm = 60 5 kVA b) Qmax = 391,9 kVAr Muốn tăng công suất phản kháng phải tăng dòng Ikt Câu 3: Một nhà máy tiêu thụ công suất điện P1= 700 kW với cos = 0,7 Nhà máy có thêm 1 tải cơ với công suất 100 kW Để kéo tải và nâng cao cos ngời ta chọn động cơ đồng bộ có = 0,88 . IX db cos = BC = Usin do đó db X Usin Icos = ( 6- 1 1) Thay ( 6- 1 0), ( 6- 1 1) vào ( 6- 9 ) ta có: db 2 db 0 X mU - X cosmUE Q = ( 6- 1 2) Biểu thức ( 6- 1 2) là công suất phản kháng của máy phát đồng. Q = mUIsin = mUIsin (-) = m[UIsin cos - UIcossin] ( 6- 9 ) Từ đồ thị vectơ hình 6- 5 b ta có: IX db sin = AB = OA - OB = E 0 - Ucos do đó: db 0 X Ucos-E Isin = ( 6- 1 0) IX db cos = BC =. trục, thông qua hai chổi điện để nối với nguồn kích từ . H6 -2 H 6- 3 b H 6- 3 a http://www.ebook.edu.vn 92 Đ 6- 3 . Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ 1. Sơ đồ khối 2- Nguyên lý làm việc

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan