Chân không và cuộc chiến Sóng-Hạt pps

12 259 0
Chân không và cuộc chiến Sóng-Hạt pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chân không và cuộc chiến Sóng-Hạt Khoa học hiện đại không hoàn toàn là những tri thức đã hoàn thiện. Chân không Ether và tính sóng-hạt của vật chất là một ví dụ. Những tranh cãi về chúng đã kéo dài qua hàng thế kỷ nhưng đến nay vẫn chưa có hồi kết. Với đa số người, chân không nghĩa là chẳng có gì hết. Nhưng từ nhiềuthế kỷ trướccâu hỏi “chân không liệu cóphải là trống rỗngtuyệt đối?” đã thường xuyên được đặt ra và thậm chíbùng lên thành những cuộc tranhluận nóng bỏng. Rất nhiều nhà khoahọc tinrằng chân không được lấp đầy bởi vật chất mà người ta gọi là Etherhoặc Aether. Vấn đề chỉ tạmlắng đi khi Anhxtanh(Einstein) vĩ đại nói rằng chẳng cóchất Ether nào hết. Nhiều người lảng đi khinghe Anhxtanhnói vậy bởi Anhxtanh khôngnóisuông. Sinhmạnghàngtrămngàn ngườiNhật bản đã bị cướp đi dohai quả bom nguyên tử ném xuống nước Nhật, tiếc thay, lại đóng vai tròcủa một minhchứng vô cùngấn tượng. Nhưng “phong trào tạm lắng” khôngcó nghĩa là “phong trào lại yên”. Vấn đề chân không mộtlầnnữa đangnóngdần. Thầy bói Anhxtanh và con voi Chân không Từ hơn hai ngàn nămtrước câu hỏi về chân không đã xuất hiệnvà cũng đã có câutrả lời đầu tiên. Trong mô hìnhvũ trụ của người Hy lạp, bầu trời là một vòm thuỷ tinh khổng lồ và các vì saođược gắn lên đó. Như vậy, người Hylạp cổ đại tin rằng giữa các vật thể vũ trụ có vật chất để giúp các vật thể này tương tác (gắn kết) với nhau. Niềmtin này tanvỡ khi mô hình Địatâm sụpđổ. Nhưng một bước tiến lớn khác về chân không được tạo raở thế kỷ 17. Christiaan Huygens đã đề xuất giả thiết ánh sáng là một loại sóng lantruyền trong mộtmôi trường màông gọi là Aether. Ýtưởngnày xuất pháttừ sự sosánh. Tất cả các loại sóng đều cần một môi trường để lantruyền. Nếu khôngcókhôngkhí, sẽ chẳng cóâm thanh nàohết mặc dù các vật thể vẫn daođộng. Nếu ánhsáng có bản chấtsóng nó cũngcần một môi trường để lantruyền. Tiếc thay,ý tưởng này bị Niu-tơn(Newton) chống đối kịch liệt vìe ngạirằng chất Aethersẽ làm cản trở chuyển động của các vật thể vũ trụ vốn đangtuânthủ rất hoànhảo cácđịnh luật Kepler và định luật vạnvật hấp dẫn. Niu tơn cho rằngánhsáng làcác hạttồn tại tự thân và chẳngcầnmôi trườngđể nó chuyển động. Tuy vậy Niu tơn đã vô cùng kinhngạc đặt câu hỏi tại saohai vậtthể trong vũ trụ ở cách nhaurất xa, chẳng có gì ở giữa lại cóthể hút nhauvới mộtlựckhổnglồ như vậy. Rõ ràng, Niu tơnđã bị kẹt giữa cáclý thuyết củachính mìnhvà không thoát ra được.Nhưng douy tín của Niu tơn quálớn nên trong một thời giandài người ta khôngmặn mà với chất Aethernữa. Họ chọn giải pháp “quẳnggánh lo đi để vui sống”. Khoảngmộtthế kỷ sau, YoungvàFresnel đã chứng minhđược cả bằng lý thuyết và thực nghiệm ánhsánglà mộtsóng ngang, khácvới Huygens trước đó nghĩ rằng ánhsáng là sóng dọc. Và vấn đề chânkhông là một môi trườngmà Huygens đặt đã ra một lần nữa lại bùnglên. Người ta tìmcáchchứng minhsự tồn tại củaAether. Vấn đề môi trườngchân khôngcàng được hâm nóng thêm sau khiMaxwell đã chứng minh rằng sóngđiện từ có thể tồn tại và lan truyền. Ôngcũng chỉ rarằng sóng điện từ có cùng bản chất vớiánhsáng và suy ra từ lý thuyết của mình tốc độ lan truyền của sóngđiện từ xấp xỉ bằng 300 000Km/s.Điều đáng nói là tốc độ này được rút ra màkhông cần đến bất kỳ hệ quychiếu nào. Maxwellđã đề xuất vài mô hình môi trường chân khôngđể giải thích quá trìnhlan truyền ánh sáng.Nhưng nhìn chungcác nhà chân khônghọc gặp khó khănlớn khixây dựngmộtmô hìnhmôitrườngchân không.Theo hìnhdung của họ, môi trường chân khôngphải là chất lỏng để vật chất có thể chuyển động trong đó mà không gặp trở ngại. Mặt khácnó phải cực kỳ cứng(hơnthép hàngtriệulần) để có sự lan truyền ánhsáng cựcnhanhnhư vậy. Mộtmô hình thoả hiệp là chân khôngrất cứng ở tầnsố cao nhưng lại rấtmềm đối với các tần số thấp và bị cuốn theo khivậtchất chuyển động. Năm 1887Michelson vàMorleyở nước Mỹ đã tiến hành mộtthínghiệm nhằmtìm kiếm sự cuốn theo củaEtherquanhtrái đất đangchuyển động. Thí nghiệmđượcđa số các nhà khoahọc cho là chặt chẽ về lô gic, tinhxảo về thiết bị (Michelson về sau được trao giảiNô ben dođã chế ra những thiết bị quang học tinh xảo để làm thí nghiệm chứ không phải nhờ kết quả thí nghiệm). Nhưng Michelson cũng như tất cả mọi người đã vô cùngsửng sốtkhi kết quả thí nghiệm cho thấy không có sự cuốn theonào đã xảy ra. Lorentz, một nhà khoahọcHà lanđã đặt ragiả thiết các thước đo cũng bị co lại khi chuyển động. Giả thiết nàyđược chấpnhận một cáchdè dặt. Poincaré, nhà toán học xuất sắc nhất cuối thế kỷ 19 cũngđã có nhữngbước tiến lớn trong vấn đề này. Nhưng lời giải cuối cùng lại đếntừ một ngườivôdanh tiểu tốttên là Anhxtanhtrong một côngtrình mà sau này được gọilà thuyết Tương đối hẹp. Anhxtanh đã tổng hợp lại những tri thức đã được công bố trướcđó và bổ sungnhững ý tưởng củariêngmình để tạora một lôgic chặtchẽ, xuyên suốt có tính thuyết phục rất cao nên đa số các nhà bác học đã nhanhchóng chấp nhận lý thuyết này. Mộtđóng góplớncủa Anhxtanh là ông đã loại bỏ khái niệm thời gian tuyệt đối và thay bằng khái niệmthời gian tươngđối. Sauđó Anhxtanhđã bổ sung cho lý thuyết củamìnhcông thức nổi tiếng E=mc 2 . Đây thựcsự là công laocủa Anhxtanh. Mặcdù vậy, không phải tất cả đều đã chấp nhận lý thuyết của Anhxtanh bởi các tiên đề mà Anhxtanhdựa vào để xây dựng nên thuyết Tương đối phảng phất mơ hồ như tiên đề thứ năm trong hình học Euclidvậy.Lý thuyết liên quanđến tốc độ vô cùnglớn, khôngcó điều kiện kiểm chứngnên mặc dù nóđã giải thích được nhiều hiện tượng mâu thuẫn, sự nghi ngờ đối với thuyết Tương đối vẫn tồn tại dai dẳng. Trongthuyết Tươngđối Anhxtanh đã phủ nhận chất Ether. Ông cho rằng,với việc chấp nhận hai tiên đề mà ôngđưa ra,mộtlý thuyết mới có thể được xây dựng hoàn chỉnh và “việc đưa Ethertruyền ánh sáng vàolà không cần thiết bởi các vấn đề được phát triển hoàn toàn không đòi hỏi phải có một không gian tĩnhtuyệt đối…”. Sau đó Anhxtanhcôngbố thuyết Tương đối rộng. Tuyđược công bố sau nhưng nó lại được kiểm chứng trước, một sự kiện gâychấn động dư luận. Với thành công của thuyết Tương đối rộngnhững nghi ngờ đối với thuyết Tươngđối hẹp đã giảm đi rất nhiều. Nhưng bản thân Anhxtanhlạicảm nhậnrõ hơn ai hết mâu thuẫn mà mình đang phải đốimặt. Trongthuyết Tương đối hẹp ôngđã phủ nhận sự tồn tại của Ether nhưng sẽ rất khó chấp nhận thuyết Tương đối rộng nếu không chấp nhận Ether.Khi đó “khônggian cong” sẽ là cái gì? Năm 1920,sau khi thuyết Tươngđối rộng gặt háinhững thành côngrực rỡ, ông đã phát biểu “… theo thuyết Tươngđối rộng, vũ trụ khôngcó Etherlà không thể tưởng tượngđược; trong vũ trụ đó sẽ khôngchỉ không có ánh sánglan truyền mà còn không thể tồn tạicác chuẩn về không gian vàthờigian, khôngcóthướcđo và cũng chẳng cóđồng hồ”. Nhưng ông cũngthêm vào ngaysau đó rằng Ethersẽ khôngthể là “môi trường cóthể địnhlượng được, với các phần nhỏ trường tồn theo thời gian” và“ý tưởng về sự vận động không thể áp dụng đối với nó”(?). Đến tận nhữngnăm 1930, một số nhà vật lý vẫntiếptục theo đuổi Ether. Tiếc rằnghọ vẫn bámlấy mô hình cũ và đi tìmsự trôi dạt củaEtherkhi vật chất chuyển động. Nhưng ở cuối thập kỷ ba mươi, khi nghiên cứu về phóng xạ người ta phát hiện rakhi mộthạt nhân nguyên tử vỡ ra làm đôi, hainửa của nó có khối lượng hơi nhỏ hơn khối lượng tổngcộng ban đầu.Khối lượng bị hao hụt nếu tính theo công thức của Anhxtanh vừa đúng bằngnăng lượng được giải phóng trongquá trình phân rã. Trêncơ sở phát minh này, bomnguyên tử đã được chế tạo. Hai quả bom đã được ném xuống haithành phố đông đúc của Nhật bản, cướp đi sinh mạng của hàng trăm ngànngười vô tội.Đến lúc này, khắphangcùng ngõhẻm ai cũngbiết đến Anhxtanh! Anhxtanh vĩ đại quá! Ông ấy làmột vị thánh! Từ đó trở đi người ta không dám nghi ngờ thuyết Tương đối nữa. Anhxtanh qua đời năm 1955nhưngkhoahọc khôngvì thế mà dừng lại. Chođến nayvậtlý đã có rất nhiều thayđổi. Nhưng nếu có vấn đề gì mâu thuẫn với lời phán của Anhxtanh trong haithuyết Tương đối, người ta thường tìm cách né tránhđối đầu.Etherbị rơi vào quên lãng trong dòngvật lý chínhthống. Nhưng đó đâytrongcác câulạc bộ các nhà nghiên cứu không chuyên người ta vẫn suyngẫm về Ether. Những người phản đối một vài khía cạnhhay toàn bộ thuyết Tươngđối vẫn nhóm họp trên các diễn đàn để thảo luận. Trên thế giới có khá nhiều những diễn đànnhư vậy. Đối với các nhà vật lý chính thống đó chỉ là đám người rỗi hơi,khôngđáng để ý. Quả thực vật lý đã gặthái đượcrất nhiều thành tựu quan trọng trongnửacuối thế kỷ haimươi. Ngườiviếtcũng có nhiều “duyên nợ” với vậtlý nói chungvà chân không nói riêng nên cũngxin có mộtvàiý kiến. Ở góc độ cánhân, người viếttin vàosự tồn tại của Ether. Họcthuyết của Anhxtanh đã có nhữngbằng chứng ủng hộ rất mạnh nhưng khôngcó nghĩa là nó đúnghoàn toàn. Niu tơn đã xây dựng được thuyết Vạn vật hấp dẫnrất haytrong khi ôngvẫn hình dung rất sai lầmrằng tốc độ truyền tươngtác bằng vô cùng. Từ đó trở đi người ta không dám nghi ngờ thuyết Tương đối nữa Anhxtanh cũng giống Niu tơn, bị kẹt giữacáclý thuyết của mìnhnhưng cũng khôngdám thừanhận. Trong cả haitrườnghợp, cả hai ông có thể có những phát kiếnlớn tiếptheo nếu ý thứcđược rằng mâu thuẫn giữacác lýthuyết báo hiệu sẽ có mộtvùng đệmquan trọngở giữa hoặc đâylà hai mặtđối lập của một vấn đề có quy môlớn hơn rất nhiều. Ether không nhất thiết phải rất cứng và cũng không nhất thiết phải bị các vật thể cuốn theo. Khả năng chuyển hoá qua lại giữa sóng và hạt cho phép ta nghĩ rằng vật chất đượccấu tạo từ chính Ether, làmộtdạng đặc biệt củaEther giống như các hạt sương cấu tạo từ hơi nướcbão hoà. Vìvật chất được cấu tạo từ Ethernên nó có thể chuyểnđộng tự do trong Ethermà khôngcó bất kỳ lực cảnnào. Vì vật chất là Ether nên nó chẳng bao giờ vượt đượcvận tốc củaánh sáng, là tốc độ truyền tương tác trong Ether, giống như tốc độ của chiếcxe khôngbaogiờ vượt quá tốc độ của người đẩy xe. Mặt khác, khi đạt đếntốc độ ngưỡng, vật chất sẽ có những biến đổi nhất định như vỡ thànhnhiều mảnh hoặcchuyển thành sóngthực sự. Cách hình dungkhá “ngây ngô” của ngườiHy lạp cổ đại hoára lại rất hay nếu thayđổi đi một chút. Không phải các vì sao được gắn vào vòm thuỷ tinh mà toàn bộ vũ trụ nằm trong một khối thuỷ tinh khổnglồ (có thể cứng nhưng cũng có thể mềm),trongsuốt, siêu mịn! Chân không chínhlà chìa khoá để pháttriển Thuyết về tất cả (Theoryof Everything). Chân không giốngnhư hồ lôcủa Thái Thượng Lão Quân, có thể thu vào mọi vật, từ dây (string), quark,điện tử, protonđếncác hànhtinh, saovàcả vũ trụ. Tất nhiên đây chỉ là ý tưởng củangười viết, những cảm nhận sơ khởi chứ chẳng phải “học thuyết học thiếc” gì hết.Ý tưởngnàychắc chắn bị các nhà vật lý “chínhthống” phủ nhận. Tuyvậy, nếu tìmở trên mạng có thể bắt gặpkhôngít “học thuyết”được xây dựng từ các ý tưởng tương đồng. Caroline Thompson,một phụ nữ người Anhđã đưa rathuyết “PhiWave Aether” cho rằng vậtchất chínhlà sóng và đã nhận được khá nhiều lời khen ngợi, tất nhiên từ người đọc trên mạng chứ không phải từ các nhà vật lýchính thống. Tương tự, LouisNielsencó "The Uniton",Gabriel LaFrenierecó "TheWave Theory" Những người này đềucó học vấn khá cao trong vật lý nhưng nhìnchung họ vẫn chỉ là phái thiểu số, là nhữngnhà nghiệp dư trong con mắt xã hội.Đặc điểm chung của các lý thuyết trên là chúng chưa có đủ cơ sở chắc chắn nên chưa được thừanhận. Nhưngngười viết đọccácthuyết này đã khá lâurồi, hiện tại chúngcó thể có những bước tiếnmới. Chắc chắn cũng cónhiều thuyết mới đã xuất hiện. Có mộtlý thuyết rấtđáng chú ýcủa một nhà vật lý “chính thống”, thuyết GFT (Gyroscopic ForceTheory) của WillieJohnson, giáo sư củatrườngtổng hợp Rutger bangNew Jerseycủa Mỹ. Thuyết này không trựctiếp liên quan đến chân không nhưng baoquát nhiều vấn đề của vật lý dưới mộtgóc nhìn hoàn toàn mới. Không cần đếnkhônggianmườimột chiều, chỉ bằng mô hìnhcon quayđơngiảnthuyết đã kết nối được lực hấp dẫn với lực điệntừ, mộtđiềuđang làm đau đầu các nhà vật lý hiện đại. Nhưng mặc dù được tán thưởngnhiệt liệt, dường như nó vẫn chưa được các nhà vật lý chính thống để ý đến. Nhưng đó khôngphải là chủ đề chính của bài viết này. Kết luận rút ra ở đây là chân không giống như con voivà Anhxtanh và toàn thể các nhàvật lý, chính thống haynghiệp dư, giống như nhữngthầy bóimùđang xúmxítquanh voi,say sưa bàn luận. Aicũng cho là mình đúng mặc dù họ chỉ sờ thấy một phần rất nhỏ của con voi. Chân không chính là chìa khoá để phát triển Thuyết về tất cả (Theory of Everything). Chân không giống như hồ lô của Thái Thượng Lão Quân, có thể thu vào mọi vật, từ dây (string), quark, điện tử, proton đến các hành tinh, sao và cả vũ trụ. Anhxtanh là vị thầy bói vĩ đại đã bói đúngvề nhiều vấnđề. Nhưngđiều đó khôngcó nghĩalà lời phán của Anhxtanh về con voi “chân không” là chính xác nhất. Cuộc chiến Sóng-Hạt Tranhcãi về chân khôngkhôngphảilà cuộc tranh cãi duy nhất trong vật lý. Nó chỉ là mộttronghai mặt trận của một cuộcchiếnlớn giữanhững ngườiưa tính sóng và những người ưatính hạt của vật chất. Cuộcchiếnnày đã tàn phá rất nhiều quan niệm tưởng như là chân lý vĩnh hằng, đã ngự trị hàng ngàn năm trong tâm trí loài người. Cuộc tranhcãi này đã bắt đầu từ khá lâu tronglịch sử.Từ thời trithức chưa pháttriển nhiều, nhậnthứccủa con người vẫnkhá hoang sơ hỗn độn, người phươngtâyđã chọnnhững vật thể cứng để nghiên cứu.Họ nghiêncứu về hình dáng, kết cấu, chuyển động của chúng.Kết quả là cơ học cổ điển ra đời. Sau đó là quá trình nghiên cứuchất lỏng, chất khí, sóngâm thanhvà sóng cơ học nói chung, tức là các môi trườngvà sóng trong các môi trườngđó. Vì vấnđề đang nằmtrong thế giới vĩ mô, nơi cósự phân chia khá rõ giữa cứng và mềm, sóngvà hạt nên sự tranh cãi chưa xuất hiện.Tranhcãi chỉ xuất hiện quanh bản chấtcủa ánh sáng, thứ rất quen thuộc vàcũng rấtbí hiểm đối vớicon người như đã nói ở trên. Nhưng đùng một cái, mộtsố người tuyên bố rằng các môi trường (medium) thực rađược cấu tạo từ các hạt (phân tử vànguyên tử). “Trong Sóngcó Hạt”, họ nói.Mặt trận thứ hai giữaSóng và Hạt đượcmở ra. Ý tưởng về phân tử và nguyên tử thực ra cũng đã được bắt đầutừ Hy lạp cổ đại, nhưng thời đó mọi thứ chỉ là ý tưởng.Lần này thì khác, người taquyếtlàmcho ra ngô rakhoai.Saurất nhiềunỗ lực cuối cùngnhữngngườiủnghộ thuyết phân tử, nguyêntử (gọi là phái Hạt học) cũng chứng minh đượckhá chặtchẽ luận điểm của mình, tạo ra bước nhảy lớn trong nhận thứcvề tự nhiên. Phái Hạt họcvượt lên dẫn trước. Trênmặt trậnthứ nhất, những người ưa thích sóng (phái Sóng học) cũng khôngchịu kém. Maxwellvàmột số lãnhtụ phái Sóngđã đạt đượcnhững thành tích rấtấn tượng về tính sóngánhsáng và phục hồimôi trườngEther. (Xin lưu ýrằng sự phân chiagiữa phái Sóng và phái Hạt ở đây chỉ mang ý nghĩa tương đối bởi trong mỗi nhà khoahọc đều tồn tại cả Sóng và Hạt. Maxwelllà một ví dụ, ông đồngthờilà nhà Hạt họccự phách khi đưa raPhân bố Maxwell.) Nhưng saugầnmộtthế kỷ quan điểm sóng ánhsáng thắng thế, Plankvà Anhxtanh lại đảongược tình thế khituyên bố ánhsánglà hạt. Không chỉ có vậy, Anhxtanh đã rất khéo léo dùng chính kết quả nghiên cứu về sóng điệntừ của Maxwellđể đưa ratiên đề về vận tốc ánh sáng và đã đập tan tành ý tưởng về Ether của phái Sóng. Điều đángtiếclà khi Anhxtanhđưa ra thuyết Tương đối hẹp năm1905, Maxwellđã không còn sống. Ôngmất năm 1879khimới 48tuổi. Nếu còn sống,con người siêu tinh tế vàchắcnhư bàn thạch này không để Anhxtanhdễ dàng dùng kết luận của ông để đập lại chính ông. Dường như số phận đã quyết địnhđể phái Hạt học tạm thời vượt lên dẫn trướctrên mặttrậnthứ nhất. Bù lại, trênmặt trậnthứ hai Louis deBroglietạora bướcngoặt lớn khi tuyên bố “trong Hạt có Sóng”. Lời tuyên bố này sau đó được thực nghiệm xác nhận. Cuộcchiếnchuyển từ cấp độ phân tử, nguyên tử sang cấp độ hạ nguyêntử, tứclà thế giớihạt. Anhxtanh là lãnh tụ số mộtcủa phái Hạt nên dễ hiểu khi ôngchống lại cơ học sóng một cách quyết liệt.Nhưng bất chấp điều đó, người ta đã thànhcôngtrong việc dùngsóngđể mô tả thế giới vi mô. Thêmmột đángtiếcnữa khicácnhà Sónghọc đã không dấn thêm bước nữa để đặt lại câu hỏi về Ether. Nhưng cũng cần hiểu hoàn cảnh của họ.Bản thân họ cũng đã vô cùngvấtvả khiphải vượtqua những chống đối từ Anhxtanh. Họ không dám mạo hiểm thêm. Tình hình càngxấu thêm khi Anhxtanh được hậu thuẫn bởi bom nguyên tử. Bắt đầu từ thời điểm này, cùng với sự ra đi của những nhà Sónghọc kỳ cựu, các nhà vật lý thế hệ mới ngày càng ngả theo quan điểm Hạt học. Không thể né tránhchânkhôngnhưng họ né tránh môi trường chân không. Họ nói đó là một biểnmênh mông cáccặp hạt-phảnhạt, liêntục sinhra rồi lại huỷ diệt lẫn nhautrong khoảng thời gian cựcngắn. Ngườita thaylý thuyết trườngliêntục bằng trườnglượng tử, thay thế một sườn đồi thoai thoải vớibãi cỏ xanh mượt bằng mộtsườnđồi lổn nhổn đá sỏi đủ loại. Các hạt tươngtác khác nhauđược tạo ra để thay thế cho các trường tương tác.Thêm một bước tách xakhỏi Ether bởi nếu vũ trụ bao gồm toàn là hạt thì còn cần gìđến Ether? Một sự phụchồi nhẹ của quanđiểmsóng được ghi nhận trongthuyết Dây (Stringtheory).Trong thuyết này, cácsợi dây mềm mại lúc quăng bênđông, lúc quật bêntây, thẳng thì như cái roi,cuộn thì thành dây trói, dao độngkhôngngừngnghỉ. Nó giống như sợi dây thừng của cáccao bồi miềntây sành điệu. Quátrìnhquăng, quật, cuộn,duỗi cùng với nhiều khả năng khác của dây đã tạo ra các đặctính của vật chất. Nhưng ngaycả thuyết Dây người ta cũngtránh nhắc đến một môi trường chân không. Xét kỹ ra, dây chỉ là biến tướng của hạt, là hạt chính hiệu có đếm xỉa đôi chútđến tínhsóng,một đặc tính mà các nhàHạt học khôngthể phủ nhận. Nó là hạt vì nó cũng khăng khăng không chấp nhận chân không là một môi trường. Nó tồn tại tự thân không cầnđến môi trường! Thật là những người thôngminh. Giốngnhư trước đây, họ chọn giải pháp “quẳnggánhlo đi để vui sống”. Chỉ có đám dân nghiệpdư chả biết trờicao đấtdày gì cả, cứ thích húc đầu vào đá! Tình hình càng xấu thêm khi Anhxtanh được hậu thuẫn bởi bom nguyên tử. Bắt đầu từ thời điểm này, cùng với sự ra đi của những nhà Sóng học kỳ cựu, các nhà vật lý thế hệ mới ngày càng ngả theo quan điểm Hạt học [...]... dung, là hồn phách của vật chất Nhưng điều quan trọng nhất là cả tính hạt và tính sóng đều không thể tách rời khỏi Ether Cuộc chiến Sóng-Hạt vì vậy vẫn đang tiếp diễn ở cấp độ sâu hơn, cấp độ dưới hạt (sub-particle và sub-sub-particle) Hai mặt trận của cuộc chiến Sóng-Hạt đang tiến lại gần nhau và sẽ hội tụ ở cấp độ môi trường chân không Nhưng giữa hai phái có sự chênh lệch lực lượng quá lớn ở thời điểm...Một vài người còn rất “liều” khi đặt mình vào vị thế đối lập hoàn toàn với các nhà vật lý lớn để tuyên bố vật chất toàn là sóng! Họ tin vào những người đã đề xuất ra Ether như Huyghen, Fresnel, Maxwell… Đó là những bộ óc vĩ đại không hề kém Anhxtanh Người viết không cực đoan đến mức cho rằng vật chất toàn là sóng nhưng cho rằng đó... phát triển, khoa học phương tây vẫn chưa thoát khỏi triết lý âm dương của phương đông, giống như Tôn Ngộ không bay đến chín tầng trời vẫn không thoát khỏi bàn tay của Phật Đây cũng là một lý do để người viết ủng hộ Ether Hạt học đã đi quá xa, đã đến lúc phái Sóng bắt đầu Có thể nhận xét xa hơn Không khó để thấy Hạt học mạnh mẽ, đơn độc, thích vượt trội, thích va chạm, thích xuyên thủng, thích biến... chất Thực ra Sóng học thuộc về văn hoá phương đông nhiều hơn Trong văn hoá phương tây nó đóng vai trò gen lặn Không có gì đáng ngạc nhiên khi người ta khăng khăng xét mọi thứ theo quan điểm hạt Điều đó giống như người thuận tay phải sẽ có xu hướng sử dụng tay phải nhiều hơn Nhưng ở chỗ khác, vào thời điểm khác một triết lý khác sẽ thắng thế Người viết cũng đoán rằng, ngay cả khi Ether được chứng minh... sẽ thắng thế Người viết cũng đoán rằng, ngay cả khi Ether được chứng minh có tồn tại thì lập tức sẽ có người tuyên bố Ether cũng được cấu tạo từ hạt Thuyết “The Uniton” thực ra là một ý tưởng như vậy Cuộc chiến sẽ được tiếp tục ở cấp độ “subvacuum” Ở cấp độ này tốc độ lan truyền tương tác sẽ lớn hơn tốc độ ánh sáng rất nhiều lần Nhưng chạm được đến cấp độ vật chất đó còn cần thêm nhiều thời gian nên . Chân không và cuộc chiến Sóng-Hạt Khoa học hiện đại không hoàn toàn là những tri thức đã hoàn thiện. Chân không Ether và tính sóng-hạt của vật chất là một ví dụ lắng” khôngcó nghĩa là “phong trào lại yên”. Vấn đề chân không mộtlầnnữa đangnóngdần. Thầy bói Anhxtanh và con voi Chân không Từ hơn hai ngàn nămtrước câu hỏi về chân không đã xuất hiệnvà cũng. về chân khôngkhôngphảilà cuộc tranh cãi duy nhất trong vật lý. Nó chỉ là mộttronghai mặt trận của một cuộcchiếnlớn giữanhững ngườiưa tính sóng và những người ưatính hạt của vật chất. Cuộcchiếnnày

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan