Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang ppt

5 285 0
Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang Một nhà vật lý học plasma thuộc Viện công nghệ California (Caltech) cuối cùng đã tìm ra lời giải đáp cho đặc điểm kỳ lạ của những đám mây dạ quang, chấm dứt bí ẩn kéo dài nhiều thập kỷ. Mây dạ quang là những dải mây mỏng lưa thưa bay lượn ở độ cao 85 km. Mây dạ quang (‘noctilucent cloud’ hay ‘night-shining cloud’) lần đầu tiên được mô tả vào năm 1885, hai năm sau sự kiện phun trào của đảo núi lửa Krakatoa (Indonesia). Núi lửa đã phun một trùm tro bụi và mảnh vụn lên bầu khí quyển Trái Đất đạt tới độ cao 80km. Sự kiện này đã ảnh hưởng tới khí hậu và thời tiết toàn cầu trong nhiều năm và có lẽ đã tạo ra những đám mây dạ quang đầu tiên. Ảnh hưởngcủa vụ phun trào núi lửa Krakatoadần dần cũng mất đi, nhưng những đám mâytích điệnmàuxanh lụcbấtthường thì vẫncòn lại. Chúng náu mình trongtầng giữamỏng manhcủa Trái Đất – đây là vùng khí quyển bên trên với áp lực nhỏ hơn 10.000 lần áplực trongnướcbiển. Có thể nhìn thấy mây dạ quangvào lúc trời chậpchoạng,chúngxuất hiện thườngxuyên nhất vào các tháng mùa hè từ 50đến 70 độ bắcvà nammặc dù trong những nămgần đây chúngđã xuấthiện ở vùng phía nam như Utah và Colorado. Mây dạ quanglà mộthiện tượng xảy ra vào mùa hèbởibầu khí quyển ở độ cao 85 kmlạnh nhất khi mùa hè đến, thúcđẩy quá trình hìnhthànhhạt băng tạo nên đám mây. PaulM. Bellan –giáo sư vật lý ứng dụng tại Caltech cho biết: “Phạm vi cómây dạ quangdường như đangtăng lên, có lẽ vì khíhậu toàn cầu đang ấm dầnlên”. Theo các nhà nghiên cứu tại Poker Flat (Alaska), hai mươi lămnăm về trước họ đã pháthiện rằng đám mây phản chiếu mạnhvới rađa.Đặc tính khácthường này từ lâu đã khiến các nhà khoahọcphải băn khoăn, trăn trở. Công bố trên số ra tháng 8 tờ Journal of GeophysicalResearch-Atmospheres, Ballen cuối cùng đã có lời giải thích: các hạt băng trongmây dạ quangđược baophủ bởi mộtlớp kimloạimỏng có thànhphần bao gồm natri và sắt. Lớp màng kim loại đã khiến sóngrađaphản xạ gợn sóng trong đámmây giống như hiện tượngtia X phản xạ từ lưới tinhthể. Mây dạ quanglà gì? – Là những đám mây vùng cực ở tầnggiữa. Chúngrất quen thuộcvới nhữngngười quan sát mây dạ quang qua vệ tinh. Do chúng ở độ cao lớn, gần ranhgiớivới khoảng không vũ trụ, mây dạ quangthường phát sáng ban đêm khi tia nắng mặttrời chiếu vào phía dưới chúng còn bầu khí quyển thìchìmtrong bóng tối. (Ảnh:ufoarea) Nguyên tử natri và sắtthu thập được trong tầng khí quyển bên trênsau khi sao băngsiêu nhỏ nổ tung trên bầu trời. Các nguyên tử kim loại này định cư trong lớp hơi nước mỏng ở ngay trên độ cao nơi xảy ra mây dạ quang. Cácnhà thiên văn học mớiđây đã sử dụng lớp natri để tạo ra ngôi sao chỉ dẫn nhân tạo chiếusángnhờ tia laze cho chiếc kính viễn vọng quang học thích nghinhằm loại bỏ hiệu ứnggây nhiễu loạn của bầu khíquyển để có được nhữngbức hìnhvề bầu trời rõ nét hơn. Các biệnpháp xác địnhđộ đậm đặc củacáclớp hơi nước cónguyêntử natri và sắt cho thấy hơi nướckim loại giảm đi tới80% khicó mây dạ quanghiện diện. Bellan cho biết: “Mâydạ quanggiống như một cáibẫy ruồi đối với nguyên tử natrivàsắt”. Quacác thí nghiệm thựchiện trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu khác cũng phát hiện rarằng ở nhiệt độ lạnh lẽo (-123độ C) bên trong đám mây dạ quang,nguyêntử trong hơi nước cónatri sẽ nhanhchóng đọnglại trên bề mặt băngđể hình thành màng kimloại. Ông nói: “Nếu cócác hạtbăngphủ kim loại trong mây dạ quang thì rađa sẽ phản ứng rất mạnh. Hiện tượngnày không phải là tổng hợpcủa các phản ứng đối với từng hạt băng. Trên thực tế các hạt băng không gây ra phảnứng mạnh đến thế. Điều mấu chốt chính là các đườnggợn sóng của đám mây có chứa hạtbăngphủ kim loạiđã phản xạ cùng nhauvà củngcố cho nhau, hiện tượngnày giốngnhư một đoàn diễu hànhđều bước qua cầu và khiến cây cầu rungchuyển”. Một số hình ảnhvề mây dạ quang . Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang Một nhà vật lý học plasma thuộc Viện công nghệ California (Caltech) cuối cùng đã tìm ra lời giải đáp cho đặc điểm kỳ lạ của những đám mây dạ quang, . tinhthể. Mây dạ quanglà gì? – Là những đám mây vùng cực ở tầnggiữa. Chúngrất quen thuộcvới nhữngngười quan sát mây dạ quang qua vệ tinh. Do chúng ở độ cao lớn, gần ranhgiớivới khoảng không vũ trụ, mây. những đám mây dạ quang, chấm dứt bí ẩn kéo dài nhiều thập kỷ. Mây dạ quang là những dải mây mỏng lưa thưa bay lượn ở độ cao 85 km. Mây dạ quang (‘noctilucent cloud’ hay ‘night-shining cloud’) lần

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan