Mưa sao băng có gây nguy hiểm pptx

6 277 0
Mưa sao băng có gây nguy hiểm pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mưa sao băng có gây nguy hiểm Bản chất của mưa sao băng là do các mảnh rơi của những thiên thạch. Dù chưa ghi nhận có sự cố nào gây chết người liên quan đến mưa sao băng, nhưng nếu đó là những mẩu thiên thạch lớn thì nguy cơ gây thiệt hại là có thể. Mưa sao băng vẫn diễn ra hằng ngày Th.S PhanVăn Đồng,Hội Thiênvăn học và vũ trụ Việt Nam giải thích: hiểumột cách nôm na, hiện tượng “sao sa”, “sao đổi ngôi” hoặc đôi khicòn gọi là “sao băng”. Nếu “đổ bộ” của hàng ngàn “ngôi sao” cùng loé sáng trên bầu trời trong nhiều giờ đồnghồ thìngười ta gọi đó mà “mưa saobăng”. Sao băng hình thành đại đa số là do các mảnh vỡ của các hành tinh nhỏ (tiểu hành tinh) của sao chổi tan ra, cọ xát vào khí quyển Trái Đất và bốc cháy. Quá trình bốc cháynày sẽ kèm theo hiện tượng phát quang, tạo nên vệt loé sángtrên nềntrời ở độ cao 100 - 160km sovới mặt đất. Vì vậy,có thể khẳng định rằng,mưa sao băng khônghề liên quangì đến diễn biếnthời tiếtmà đó làhiện tượng liên quan đến thiên thể trongvũ trụ. Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ thiên văn trẻ lưu ý: trong vũ trụ, sao băngvà mưa saobăng diễn ra thườngxuyên, chỉ có điều, mắt thường chúng ta khôngnhìn thấy được. Các thiên thể rơi và bốc cháy xảy ra hàng ngày, ước tính bìnhquân 1 năm có khoảng 10tấnmảnh vụn rơi vào khí quyển Trái Đất. Tuy nhiên, sự xuất hiện với số lượng lớn đến hàngnghìn thiên thể bốc cháy tạo nên mưasao băng thì lại rất hiếm. Đây làmột hiện tượng huyềndiệu đầy bí ẩn mà thiên nhiên bantặng cho con người. Cũng vì sự bí ẩn đó mà nhiều người mơ mộng chorằng nếunhìn thấy sao đổi ngôi, bạn hãy ước mộtđiều gì đó,nó sẽ trở thành hiện thực. Hoặc nhiều ngườicho rằng, khi sao băng vụt qua là sẽ cómột linh hồnchết Về điều này, nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc GiácHải cho rằng không hề có cơ sở khoahọc. Ông Hải khẳng định, mưa saobăng không mang bất kỳ một ýnghĩa tâm linhnào. Đây chỉ là hiện tượng thiên nhiên bìnhthường xảy ra theo chukỳ hàng năm. Ông Nguyễn ĐứcPhường, Đại học Quốcgia Hà Nội còn cho biết, vì mưasao băng được tạothành từ nhữngmảnh vỡ thiên thạch,songbình thường thì những mảnh này rất nhỏ nên không gây nguyhiểm. Còn với những mảnh thiên thạchlớnthì khó có thể khẳng định chúng khônggây nguy hiểm. Song thật maymắn, đến thời điểm này, thế giới chưa ghi nhận những tác hạimà mưasao băng gây ra. Không những vậy,nó còn là cơ hội tốt để các nhà khoahọc có điềukiện nghiên cứu trạngthái khí quyển của Trái Đất. Các nhà thiên văn học cũng khẳngđịnh,việc mưa sao băng xuấthiện vào trung tuần tháng 8 làviệc rất bình thường.Đó làquy luật tự nhiên năm nào, vàothời điểm này,mưa sao băng cũng xuấthiện.Được biết, nămnay, ngày 13/8mưa sao băngsẽ rơi cực điểm song để quan sát rõ được hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này, còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết ngày hôm đó. Làm thế nào để quan sát được trận mưa sao băng rõ nhất? Để quan sát rõ nét nhất, ta nên đến một nơi ít bị ánh điện làm loá bầu trời, tốt nhất là đivề vùng nông thôn, miền núi, rồi chọn vị trí không bị vậtcản che khuấttầm nhìn. Thời gian theo dõi tốtnhất là khoảng nửa đêm,gần sáng, kinh nghiệm quan sát bầu trời saocho thấy, càngvề khuya, bầutrời càngtối, càng dễ nhìn sao sa.Lưu ý, khôngnên dùng kính viễn vọng để quan sát vì kính chỉ chophép ta nhìn xachứ khôngthể nhìn trongphạm vi rộngđược. Sẽ có trận mưa sao băng nữa vào ngày 14/12 Theo thông báo của giới nghiên cứu thiên văn,năm 2010, chúng ta còncó cơ hội ngắm một trận mưa sao băng nữa làvào ngày14/12. Trậnmưa sao băng này có tên làGeminid. Nhận định củacác nhàkhoahọc, khả năng cường độ trận mưa là có tới 120 saobăngtrong mộtgiờ. Nhưng trậnngày 12 đến 14/8 vẫn là trận lớn nhất và đẹp nhất trong năm. Phát hiện mới rút ngắn tuổi của Trái Đất So với nghiên cứu trước đây về tuổi đời của Trái Đất, các nhà khoa học thuộc ĐH Cambridge (Anh) đã khẳng định hành tinh xanh trẻ hơn 70 triệu năm, vì mất nhiều thời gian hình thành hơn. Bằng cách so sánh nhữngchất đồng vị từ lớpvỏ ngoài Trái Đất với những thành phần tương tự trong các thiên thạch, các nhà địa chất thuộc ĐH Cambridge tuyên bố, Trái Đấtđã đạt được kích cỡ như hiện tại cách đây khoảng 4,467 tỷ năm. Trướcđây, các nhà khoa học tính toán quá trìnhphát triển của Trái Đất trong giai đoạn “tích tụ”, khi mà khí, bụi và nhiều vật chất khác kết thành khối với nhauhình thành hành tinhxanh,xảy ra trongthời gian khoảng30 triệu năm. Nhưng trong nghiên cứu mới chỉ ra, quátrình này phải mất tới 100triệu năm, nhiều hơn 3 lần so với trướcđây, đồngnghĩa với tuổi của Trái Đất trẻ hơn 70 triệu năm từ khi hình thànhhình dạng hiện tại. Trongbài viết đăngtải trên tờ NatureGeosience, các nhà nghiên cứu tuyên bố,sau khi phát triển tới 60% hình dạng hiệnnay với tốcđộ nhanh, quá trình tíchtụ vật chất của Trái Đất đã chậm lại đángkể, khiến cả quá trình dài tới 100 triệu năm. Tiếnsĩ John Rudge, một trong những tác giả của nghiên cứu cho biết: “Điểm mấu chốt cả nghiên cứu đó là tiến hành xác định thời gian lõi Trái Đất định hình, một trong những bí ẩn lớn của khoa học”. Hình ảnh quansátTrái Đất từ tàu Apollo 11trước khi hạ cánhxuống Mặt Trăng. Ảnh: EPA/NASA. Ông nói thêm: “Một trong những vấn đề lớn, đó là các nhà khoa học thường giả thuyết, quá trình tích tụ Trái Đất diễn ra theo tỉ lệ giảm số mũ. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng quá trình không đơn giản như thế. Nó có thể diễn ra theo cả chu kỳ liên tục”. Quátrình tích tụ của Trái Đất bao gồm hàng loạt cácvụ va chạm giữacác mảng kiếntạo lớn,nguyênnhân hình thành sự sống trên hành tinh. Nhữngtác động tạo những mức nhiệtkhổng lồ, khiến cho phần trong của hànhtinh đangphát triển bị nóngchảy, tạo ralớp lõi kimloại nóng chảy của Trái Đất cũngnhư các lớp vỏ bên trên. Nhiều nhà khoahọc tin rằng,giai đoạn cuối cùng củaquá trìnhxảy ra khimột thiên thạch có kích cỡ tương đương sao Hỏa vachạm vớiTrái Đất, khiến cho một phần của hành tinh bị tách ra, hình thành nênMặt trăng. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp đo đạc lượngchất đồng vị hóa học tạora trong suốt quá trình tích tụ của Trái Đất, hìnhthành mộtdạng “đồnghồ địa chất”. Sau đó, những mẫu đồng vị Trái Đất được sosánh với mẫu lấy từ các thiên thạch va chạm với Trái Đất tronglịch sử hiện đại. Những thiên thạch là một dạng “hộp thời gian”,chứa những mẫu đồng vị tương tự như các vật chất nguyên gốc đã kết hợp với nhau khihệ mặt trời hình thành. Hình ảnh mô phỏng sự tích tụ của Trái Đất: bụi, khí ga kết hợpvới nhau. Sau đó, tiến sĩ Rudgevà đồngsự đã sử dụngcác mô hình máy tính để tính toán,Trái Đất địnhhình như thế nàođể phùhợp với các mức phân rã đồngvị tìm thấytrên lớp vỏ.Họ khẳng định, Trái Đất không thể hình thành chỉ trong 30triệu năm. Thayvào đó, từ khi tích tụ đến khi đạt 2/3hình dáng hiện tại,quá trình mất khoảng 10-40 triệu năm. Sau đó, quá trình diễn ra chậm lạivà mất khoảng 70triệu năm mới hoàn thành. Tiếnsĩ Rudgenói: “Chúng tôi tính toán, tuổi đời của hành tinh là 4,467 tỷ năm, trẻ hơn một chút so với hình dung trước đây, là 4,537 tỷ năm”. . Mưa sao băng có gây nguy hiểm Bản chất của mưa sao băng là do các mảnh rơi của những thiên thạch. Dù chưa ghi nhận có sự cố nào gây chết người liên quan đến mưa sao băng, nhưng nếu. có trận mưa sao băng nữa vào ngày 14/12 Theo thông báo của giới nghiên cứu thiên văn,năm 2010, chúng ta còncó cơ hội ngắm một trận mưa sao băng nữa làvào ngày14/12. Trậnmưa sao băng này có tên. ngôi” hoặc đôi khicòn gọi là sao băng . Nếu “đổ bộ” của hàng ngàn “ngôi sao cùng loé sáng trên bầu trời trong nhiều giờ đồnghồ thìngười ta gọi đó mà mưa saobăng”. Sao băng hình thành đại đa số

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan