CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN - TẬP 1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ GIẢN LƯỢC - CHƯƠNG 5 doc

16 2.2K 23
CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN - TẬP 1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ GIẢN LƯỢC - CHƯƠNG 5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: CẤU TẠO SÀN NHÀ A KHÁI NIỆM CHUNG: I Yêu cầu bản: - Vững chắc, cách âm, cách nhiệt - Chống thấm, chịu mài mòn - Đảm bảo mỹ quan vệ sinh tốt II Bộ phận chính: - Kết cấu chịu lực, lớp cách âm, cách nhiệt - Mặt sàn - Trần sàn III Phân loại: Tùy theo vật liệu xây dựng, vị trí y/c sử dụng mà loại sàn cấu tạo theo đặc tính yêu cầu chịu tải 1.Theo vật liệu: sàn gỗ, thép, BTCT, hỗn hợp 2.Theo vị trí sử dụng: Sàn tầng hầm, tầng trệt, tầng lầu Sàn mái, sàn sân thượng, bao lơn, loggia (sàn bếp, phòng vệ sinh, phòng thí nghiệm) B CẤU TẠO SÀN GỖ: I Đặc điểm phạm vi sử dụng: Vật liệu: Kết cấu chịu lực sàn dùng vật liệu gỗ Đặc điểm: 2.1 Ưu điểm: nhẹ, đàn hồi, tốt, vệ sinh, để làm đẹp, thực nhanh http://www.ebook.edu.vn 52 2.2 Nhược điểm: dễ cháy, hư mục, mối, mọt dễ bị rung ghép nối không quy cách, độ dầm bị hạn chế, sức chịu tải sàn không cao Phạm vi sử dụng: Sàn nhà tạm, sàn sân khấu, sàn công trình đặc biệt Tham số kích thước dầm : 1.1Tiết diện: h = 1/251 - 1/151, b = 1/3h – 1/2h (dầm chính) thực tế: × 10; × 15; 5× 20; ×25; ×12; ×14; ×16, (dầm phụ) 1.2 Dài < 4,00 m (dầm phụ) Qui cách bố trí dầm: 2.1 Nhịp dầm: L < 4m: L hệ số dâèm ck 40 – 60 cm/ trung bình 50 cm L ≥ 4m: hệ dầm: phụ, dầm theo phương ngắn với nhịp dầm < 6m / nhịp dầm phụ < 4m 2.2 Yêu cầu: a Đảm bảo chống mối mọt, mục b Phương lát ván mặt sàn // hướng chiếu sáng c Gia cố đảm bảo cố định dầm sàn h dầm lớn, chống chéo, ván găng , thép chằng giữ với khoảng cách120cm Qui cách liên kết dâèm: 3.1 Dầm gác cột: a Cột gỗ, thép b Cột gạch, bê tông, BTCT: đầu cột vai cột cần bố trí - Bản đệm cấu tạo liên kết ổn định gối tựa - Vật liệu cách ẩm - Cấu tạo chống dập đầu dầm http://www.ebook.edu.vn 53 3.2 Dầm gác tường: a Vị trí gác dầm: - Trong đỉnh tường: õ đủ rộng tường dày - Ngoài tường: giằng tường nhô cấu tạo vào tường dầm gỗ b Yêu cầu: - Đảm bảo đầu dầm không bị mục cách quét tẩm dầu hắt chừa lỗ thoáng - Đảm bảo liên kết tốt với tường, bố trí thép neo giữ đầu dầm ổn định giằng tường a Gác xiên kề liền đầu 1/2 phần b dầm nhỏ b Gác gối đầu b dầm lớn c Gác phẳng mặt: - cách 1: dầm (vai dầm )÷boulon - cách 2: vai dầm÷sắt vai bò 3.4 Yêu cầu kỹ thuật gác dầm: a Cần phải có chốt đinh đóa để cố định dầm b Không khấu bớt dầm chính, khấu bớt dầm phụ < 1/3 c Biện pháp cấu tạo chống mục, mối, chống dập đầu dầm d Đảm bảo liên kết dầm cột, với tường ,với dầm http://www.ebook.edu.vn 54 http://www.ebook.edu.vn 55 III Cấu tạo mặt sàn: Yêu cầu gỗ ván sàn: 1.1 Đảm bảo không cong, vênh; khô, kích thước sớ gỗ 1.2 Chịu mài mòn: gỗ cứng 1.3 Mỹ quan: màu sắc gỗ Cách ghép ván sàn: 2.1 Đối cạnh , mộng hèm lưỡi gà đơn, kép, cắt bậc 2.2 Mộng ghép khớp giã hèm 2.3 Mộng hèm chốt lưỡi gà (1/3 bề dày ván) Cách lát ván sàn: 3.1 Thông dụng tiết kiệm: thẳng góc với dầm sàn, ván đặt so le 3.2 Yêu cầu mỹ quan cao: kiểu chữ nhật, vẩy rùa IV Ván ốp chân tường: Sàn đơn giản Sàn cách âm http://www.ebook.edu.vn 56 C CẤU TẠO SÀN SẮT THÉP I Đặc điểm: Kết cấu chịu lực: 1.1 Dầm thép chữ I, U cỡ 100 – 300 đặt cách khoảng 0,40m – 2,00m tùy theo kiểu cách trám chèn – chiều dài dầm 4m – 7m 1.2 Thép găng, boulon chấn giữ ∅ cở 10 – 12 – 14 – 16 – 18 đặt cách khoảng 0,50m – 1m Đặc điểm: 2.1 Ưu điểm: a Diện tích sàn rộng, nhẹ sàn gỗ b.Khó cháy, sử dụng sau lắp dựng c.Lắp ráp dễ, thi công nhanh, liên kết gỗ 2.2 Nhược điểm: a Sơn bảo trì chống rỉ sét bao che bê tông b.Giá thành cao gỗ III Chi tiết cấu tạo Đặt dầm sàn: 1.1 Sơ chọn kích thước dầm: h = 0,03 L 1.2 Đặt lên tường: a Bố trí sắt giữ dầm, dầm biên tường b Sắt neo đầu dầm vào giằng tường, bàn kê 1.3 Dầm phụ đặt lên dầm chính: a đặt xiên kê b.đặt nối đầu Ghép nối dầm : 2.1 Ghép nối : thép hình, thép 2.2 Liên kết dầm phụ vào dầm http://www.ebook.edu.vn 57 Cấu tạo sàn hỗn hợp: 4.1 Thép hình ÷ bê tông lưới thép 4.2 Tôn dập hình ÷ bê tông http://www.ebook.edu.vn 58 D CẤU TẠO SÀN BTCT I Đ ặc điểm: Phạm vi sử dụng: xăng dầu sàn thường tiếp xúc hoá chất, nước, thường bị ẩm Đặc điểm: 2.1 Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, bền bảo trì, không cháy, mục nát, khâu độ lớn, diện tích rộng 2.2 Nhược điểm: a Sữa chữa cải tạo khó Tải trọng thân lớn, khắc phục bê tông nhẹ bê tông ứng lựïc trước b Phải chờ BTCT có khả chịu lực sử dụng sàn II Phân loại: Sàn BTCT toàn khối: 1.1 Ưu điểm: độ cứng lớn, liên kết tốt, áp dụng cho mặt đặc biệt 1.2 Nhược điểm: a Tốn ván khuôn, thi công chậm b Thời tiết ảnh hưởng tiến độ Sàn BTCT lắp ghép: 2.1 Ưu điểm: đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá xây dựng 2.2 Nhược điểm: độ cứng toàn khối vị trí liên kết Sàn BTCT bán lắp ghép: Tổng hợp ưu điểm khắc phục nhược điểm loại sàn III Cấu tạo sàn BTCT toàn khối: Hình thức bản: 1.1 Đặc điểm: không gian theo thông thuỷ lớn, trần phẳng, thi công đơn giản 1.2 Phân loại: http://www.ebook.edu.vn 59 4m, a Chịu lực theo phương: nhịp 2m, dày – 8cm b.Chịu lực theo phương: mặt gần vuông với cạch 3bản dày 8- 10cm c Sàn nấm: đúùc đầu cột tròn vuông, dày e ≥ 1/321 – L=6 – 8m Hình thức dầm: 3.1 Hệ dầm: a Sàn hệ dầm: chọn phương chịu lực để có nhịp ngắn với khoảng cách dầm ck,1 – 2m b Sàn hệ dầm: - Dầm dầm phụ: dầm : h ≥ 1/15L thường duøng 1/8 – 1/12L; b = 1/3h; l = – 8m ( L: nhịp, b : chiều rộng dầm, h : chiều cao dầm ) dầm phụ : h ≥ 1/20 l , l = – 6m ck 1,5 – 2,5 dày : – 10cm - Dầm đan ô vuông, ô trám: khối lượng BTCT gần giống nhau, giảm thiểu cột chịu đỡ sàn Đặc điểm sàn có dầm đan trám: dầm ngắn đặt sát góc làm gối tựa đàn hồi cho dầm dài giao với 2.2 Hình thức: a Sườn (dầm lộ) theo phương, theo phương đan ô chữ nhật, ô vuông, ô trám b Bản kép (dấu sườn) sàn cách âm c Sườn trên: sàn cách âm, sàn khu vệ sinh IV Cấu tạo sàn BTCT lắp ghép: Sàn dày sườn chèn gạch rỗâng: http://www.ebook.edu.vn 60 1.1 Bề dày sàn: 16cm với gạch 12, 20cm với gạch 15, 25cm với gạch 20cm 1.2 Nhịp dầm sườn – 6m, dầm dày – 6m, dầm sườn có b ≥ 7cm 1.3 Khoảng cách dầm sườn tùy theo gạch chèn 33 – 40cm Sàn dầy sườn đúc sẵn: 2.1 Nhịp dầm sườn: 3,20m – 4,00m (L) 2.2 Dầm sườn với h = 1/20 L - 1/25L ; b = -10cm 2.3 Khoảng cách dầm sườn tuỳ theo gạch chèn 33 – 120cm Sàn thấu quang: Dùng gạch thuỷ tinh loại đặc biệt Diện tích sàn giới hạn ×3 m http://www.ebook.edu.vn 61 E CẤU TẠO ĐẶC BIỆT CỦA SÀN I Cấu tạo phòng cháy: Sàn gỗ thép vị trí bếp, lò sưởi, ống khói, cần chèn trám vật liệu chịu nhiệt, cách nhiệt vào sàn khoảng cách ly: với gỗ ≥ 16 -35 cm, với thép ≥ 11 cm với BTCT ≥ cm II Cấu tạo cách âm: Dùng vật liệu cách âm để cấu tạo lát mặt sàn: Gỗ mềm, dăm bào ép, cao su, giấy dầu, thảm sợi thuỷ tinh Đệm đàn hồi cách âm: Đệm toàn thành dãy, điểm (lò xo) 3.Trần cách âm: Với kết cấu tách riêng biệt cách ly sàn trần khoảng trống liên tục chèn vật liệu cách âm III Cấu tạo chống thấm: Sàn khu vệ sinh, bếp, phòng thí nghiệm, sàn gỗ Vật liệu : Dùng vật liệu chống thấm, phổ biến phụ gia chống thấm pha trôn BTCT, bê tông đá mi lưới thép dày 4cm, vải chống thấm sợi khoán kết hợp Bitum Cấu tạo : Tạo dộ dốc để thoát nước nhanh, tổ chức thu thoát nước tốt Vị trí : Cấu tạo chống thấm vị trí sàn có tiếp xúc với nước, nguồn ẩm, đường ống xuyên qua sàn, chân tường nơi tiếp xúc với sàn Cấu tạo chống thấm sàn gỗ IV Cấu tạo đàn hồi: Sàn sân khấu: http://www.ebook.edu.vn 62 Cách 1: Đệm gỗ mềm 20x20 ck 1,20m Cách 2: Dùng gỗ vát đầu, dài 1,20m tựa gánh chịu mặt sàn hai đầu tự Cách 3: Dùng hệ thống lò xo đàn hồi V Cấu tạo sàn khe biến dạng, vị trí tạm dừng thi công: 1.Yêu cầu : 1.1 Đảm bảo biến dạng sàn vị trí khe biến dạng 1.2.Đảm bảo chống thấm, vệ sinh mỹ quan Vật liệu : 2.1 Tấm Sika PVC Waterbars màu vàng ( khe biến dạng ), Sika PVC Waterbars màu xám ( vị trí tạm dừng ) 2.2 Trám bít bề mặt khe biến dạng : Sikaflex Pro 2HP VI Cấu tạo sàn ban công , loggia: Yêu cầu: 1.1 Kiên cố, an toàn, thoáng cần che chắn xạ mặt trời 1.2 Cấu tạo mặt sàn ngạch cửa đảm bảo thoát nước chống thấm tốt 1.3 Đảm bảo mỹ quan vệ sinh thuận tiện Cấu kiện chịu lực: 2.1 Vật liệu: gỗ, thép, BTCT 2.2 Kết cấu: Bản công xôn, đặt dầm công xôn Dầm sàn nối dài chịu lực Lan can: 3.1 Hình thức: Đặt, kín, rỗng thoáng, kết hợp đặc rỗng 3.2 Vật liệu: gỗ, thép, chất dẻo, kính, BTCT 3.3 Liên kết: a.Toàn khối với phần chôn 10 – 15 cm http://www.ebook.edu.vn 63 b Hàn vặn ốc F CẤU TẠO NỀN NHÀ I Nền bằng: Nền đặc: Các lớp từ lên 1.1 Cát tưới nước đầm chặt lớp dày 150 đất nện 1.2 Lớp đệm BT gạch dày – 15 cm 1.3 Lớp bê tông chống thấm dày – 12 cm 1.4 Vữa Cimăng cát # 100 liên kết 1.5 Vật liệu hoàn thiện bề mặt Nền rỗng: 2.1 Đặc điểm: Khi cao độ mặt > 60 cm so với mặt đất tự nhiên Ưu điểm: đảm bảo khô ráo, cách ẩm tốt cho sàn, tiết kiệm lớp đệm đất đắp 2 Phân loại: a.Nền gỗ: Dầm gác lên tường c.k.1,00m – 2,00m Áp dụng biện pháp phòng chống mối mọt mục cho gỗ, cấu tạo ô thoáng bảo vệ gỗ dầm sàn phòng ẩm b Nền đúc BTCT: Bản BTCT gác lên tường c.k ≤ 2,40 m BTCT liên kết toàn khối với kết cấu khung chịu lực II Nền dốc: Đặc điểm: 1.1 Đảm bảo tầm nhìn rõ lên ảnh, sân khấu bảng cho khán giả hội trường, rạp chiếu bóng, giảng đường 1.2 Với độ dốc 1/10 – 1/8 làm mặt dốc, với độ dốc > 1/8 làm mặt giật bậc Mặt cong dốc theo hai chiều http://www.ebook.edu.vn 64 đường gãy Nền đặc: Bê tông cần đủ dầy, cần tăng cường cốt thép kẻ mạch phần ô tránh đường nứt gãy tự phát lún không Cần bơm,trám bitume ( Sikaflex Pro 2HP ) vào khe hở Nền rổng: 3.1 Dùng tường khung chịu lực để chịu đở sàn không sử dụng không gian dốc 3.2 Khi cần sử dụng không gian dốc sử dụng kết cấu khung chịu lực để chịu đở sàn dốc G CẤU TẠO MẶT SÀN I Các phận chủ yếu: 1.Áo sàn: 1.1 Y/c chịu mài mòn, kiên cố, hệ số hút nhiệt nhỏ 1.2 Y/c phẳng làm vệ sinh tốt 1.3 Y/c chống thấm, chống chịu ảnh hưởng acid hoá chất Lớp đệm: Bộ phận gia cố cho kết cấu sàn, tăng cường khả cách âm, cách nhiệt cho sàn Lớp điều chỉnh: Tạo mặt phẳng mặt dốc cho mặt sàn Lợi dụng bề dầy để đặt đường ống đường dây trang thiết bị Lớp ốp chân tường: 4.1 Được làm vật liệu áo sàn 4.2 Bảo vệ vị trí độ tường sàn 4.3 Y/c đảm bảo chịu lực va chạm làm vệ sinh tốt http://www.ebook.edu.vn 65 II Phân loại: Mặt sàn láng: 1.1 Láng vữa ciment: a Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, kiên cố, có khả chống thấm, giá thành hạ b Nhược điểm: hệ số hút nhiệt lớn, dể sinh bụi, không đảm bảo vệ sinh c Yêu cầu: kẻ mạch phần ô, lớp vữa láng lớp bê tông BTCT 1.2 Láng vữa Granitô: a Ưu điểm: bền, chắc, đẹp, b Nhược điểm: dể đọng giữ nước, giá thành cao gấp lần láng vữa ciment c Yêu cầu: phân loại: đá rửa, đá mài … Lớp vữa Granitô dày 0,5 – cm láng lớp vữa ciment lót dày cm khía bay, cần kẻ mạch phần ô đặt nẹp đồng, thau phần ô 1.3 Láng vữa nạm đá mãnh sành sứ: Mặt sàn lát: 2.1 Lát gỗ, ván ép: a Ván gỗ dày 2,5 – cm rộng 10 – 12 cm b Ghép đối cạnh; mộng hèm lưỡi gà, mộng ghép khớp giã hèm, mộng hèm chốt lưỡi gà c Kê gỗ đệm (xà rằm) liên kết đinh 2.2 Lát packê (gạch gỗ) a Kiểu cách lát: - packê ván thô - packê gắn cứng http://www.ebook.edu.vn 66 8cm b Cấu tạo gạch gỗ: gỗ cứng dài 15 – 40cm rộng – dày 1,5 -1,8 cm, ghép thành hình vuông, chữ nhật, trám với – lớp, liên kết mộng rãnh keo 2.3 Lát gạch xi măng, gạch Ceramic, gạch Thạch anh, đá Granit , gạch nhựa cao su, linoléum lớp đệm lót vữa xi măng 2.4 Sàn sơn phủ với vật liệu Epoxy, thích hợp cho khu vực yêu cầu vệ sinh cao sàn khu phẩu thuật, nhà xưởng H ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP http://www.ebook.edu.vn 67 ... thước dầm : 1. 1Tiết diện: h = 1/ 2 51 - 1/ 1 51 , b = 1/ 3h – 1/ 2h (dầm chính) thực tế: × 10 ; × 15 ; 5? ? 20; × 25; ? ?12 ; ? ?14 ; ? ?16 , (dầm phụ) 1. 2 Dài < 4,00 m (dầm phụ) Qui cách bố trí dầm: 2 .1 Nhịp dầm:... cách120cm Qui cách liên kết dâèm: 3 .1 Dầm gác cột: a Cột gỗ, thép b Cột gạch, bê tông, BTCT: đầu cột vai cột cần bố trí - Bản đệm cấu tạo liên kết ổn định gối tựa - Vật liệu cách ẩm - Cấu tạo. .. 1/ 3 21 – L=6 – 8m Hình thức dầm: 3 .1 Hệ dầm: a Sàn hệ dầm: chọn phương chịu lực để có nhịp ngắn với khoảng cách dầm ck ,1 – 2m b Sàn hệ dầm: - Dầm dầm phụ: dầm : h ≥ 1/ 15L thường dùng 1/ 8 – 1/ 12L;

Ngày đăng: 21/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan