Chương 7: Tuyến nội tiết pptx

4 335 1
Chương 7: Tuyến nội tiết pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Chương 7: Tuyến nội tiết I.Khái niệm chung • Trong cơ thể động vật có 2 tuyến thể: •Tuyến ngọai tiết: sản phẩm có ống dẫn đến nơi cố định •Tuyến nội tiết: Không có ống dẫn, đưa trực tiếp vào máu Æ tuần hoàn Æ cơ quan Æ tác động đến các cơ quan khác nhau (hưng phấn hay ức chế) II. Hormon 9 Sản phẩm của tuyến nội tiết gọi là kích thích tố 9 Số lượng nhỏ Æ tác dụng đến nhiều cơ quan Æ điều hòa các họat động sinh lý của cơ thể. 1. Tác dụng của hormon: • Tham gia điều hòa, xúc tác các phản ứng sinh lý, sinh hóa trong cơ thể sinh hóa trong cơ thể •Liều lượng thích hợp, đủ thỏa mản nhu cầu cơ thể. Quá nhiều hay ít Æ gây hiện tượng bệnh lý • Hormon của một lòai có tác động lên nhiều lòai khác • Có tính chuyên biệt cao Æ không có tác động lan tràn Æ chỉ tác dụng theo một cơ chế nhất định • Hormon được sản xuất theo yêu cầu của cơ thể tùy theo giai đoạn phát triển sinh lý • Các tuyến nội tuyến tiết và hormon do chúng sinh ra có ảnh hưởng qua lại với nhau hoặc với cơ quan chịu sự chi phối của hormon • Hormon có tác dụng hổ trợ lẫn nhau, ảnh hưởng lên cùng một quá trình sinh lý nào đó, cùng một hướng 2. Phương thức tác dụng của hormon • Hormon có tác dụng lên nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể (hormon sinh trưởng) • Hormon chỉ có một cơ quan (ACTH tác động lên tuyến võ thượng thận, TSH tuyến não thùy tác động lên tuyến giáp • Hormoncótácđộng hổ trợ lẫn nhau cùng tác • Hormon có tác động hổ trợ lẫn nhau cùng tác động lên một quá trình sinh lý nào đó (Thyroxin và hormon tăng trưởng) • Hormon có tác động kiềm chế lẫn nhau: Insulin và glucagon Mỗi một hormon có một phương thức tác động lên tế bào đích nhưng nhin chung vẫn theo các phương thức sau: •Tác dụng lên màng tế bào •Tác dụng lên bộ phận nhạy cảm của màng tế bào: ACTH, LH… Tá d lê điề khiể átì h • Tá c d ụng lê n gen: điề u khiể n qu á t r ì n h tổng hợp một số lọai protein ở tế bào chất •Tác dụng lên Riboxom: thúc đẩy một qua trình sản xuất một lọai protein nào đó được gen quy định III. Tuyến yên (não thùy hypophysis hay pituitary gland) 9 Là tuyến nội tiết quan trọng nhất 9 Tiết ra nhiều lọai hormon có liên quan đến quá trình sinh trưởng và sinh sản. 9 Ảnh hưởng đến nhiềuhoạt động củatuyếnnộitiết 9 Ảnh hưởng đến nhiều hoạt động của tuyến nội tiết khác 9 Chịu ảnh hưởng của một số tuyến nội tuyến khác do nó chi phối 9 Nằm dưới não trung gian, nối với đáy buồng não thứ 3 bởi cuống tuyến yên 2 1. Cấu tạo và hoạt động • Chia làm 3 thùy : thùy trước, giữa và thùy sau • Hormon của thùy trước – Nhóm hormon hướng dục: • FSH (Follicle stimulating hormon): kich thích nang trứng hoạt động và sự lớn lên của noãn bào (con gọilàprolanA noãn bào (con gọi là prolan A • LH (Luteinizing hormon), gây ra sự rụng trứng và và biến nang trứng thành thể vàng (còn gọi là problan B) • LTH (Luteo-tropin hormon) hormon tiết sữa Những hormon này goi chung là kích dục tố (Gonado tropin hormon) •FSH và LH ở cá thay đổi theo mùa vụ sinh sản. Tăng dần theo quá trình phát triển và giảm sau khi cá sinh sản • Hiên nay người ta dùng nước tiểu của phụ nữ có thay và huyết thanh ngựa chửa để sảnxuất prolan B (có từ hormon chửa để sản xuất prolan B (có từ hormon nhau thai Chriongonadotropin hormon) tương tự như LH, • (HCG Human chorionic gonadotropine) kích dục tố mang đệm hay kích dục tố nhau thai. Cá không hàm: cắt bỏ não thùy •khi cơ quan sinh dục thứ cấp chưa hình thành (con cái chưa có trứng, đực chưa có tinh bào trong ống sinh tinh Æ sau 5 tháng, cá đối chứng thành thục và đẽ, cá thí nghiệm Æ dấu hiệu sinh dục ngừng lại Cá sụn: cắt bỏ não thùy • Cái: quá trình thành lập noãn hoàng bị ngừng lại, nếutrứng đãcótichlũy noãn hoàng thì bị thoái hóa nếu trứng đã có tich lũy noãn hoàng thì bị thoái hóa • Đực: tinh bào không phát triển Cá xương: cắt bỏ não thùy •Tương tự như cá sụn • Đục ngăn chặn quá trình phân chia noãn nguyên bào • Nhóm hormon kích thích tuyến khác và hormon tăng trưởng • Hormon kích thích tuyến giáp trạng TSH (Thyroid stimulating hormon) –Do tế bào thyreotroph tiết ra, đây là một glycoprotein, –Tác dụng trực tiếp lên tế bào tuyến giáp Æ tế ổ ế ể bào to ra, mạch máu và các t ổ chức tuy ế n th ể phát triển mạnh, tuyến giáp tăng cường hấp thu iod để tổng hợp thyroxin • Hormon kích thích vùng võ thượng thận ACTH (Adreno- cortico- trophin hormon) – Đây là một polypepetid tác dụng lên tuyến trên thận, tăng lượng máu cung cấp cho thận • Hormon tăng trưởng (somatotropin hormon hay growth hormon): – đây là một polypeptid, chỉ có tác dụng trên từng loài, chưa rõ – kích thích đồng hóa protein trong cơ thể, giảm sự phân giải protein, thèm ăn, ( tăn g trưởn g) ( g g) –giảm sự oxy hóa glucose, tăng tich lũy mỡ • Đối với cá con GH có tác dụng rõ rệt hơn khi phối hợp với insulin và thyroxin – Trên cá khi cắt bỏ tuyến não thùy Æ cá ngừng tăng trưởng về chiều dài, thay đổi bất thường về trọng lượng Æ tiêm GH (ĐVHN) Æ phục hồi trở lại (lưu ý nhiệt độ) –Khi cắt não thùy vòng tăng trưởng trên vẩy ngừng Æ xử lý hormon Æ xuất hiện trở lại ắ ẫ – Khi c ắ t não thùy cá v ẫ n xảy ra hiện tượng tích lũy glucogen ở gan Æ khi xử lý hormon Æ hàm lượng glucogen vẫn không thay đổi – Ảnh hưởng của hormon chủ yếu là đến quá trình tổng hợp protein mới cho cơ thể Æ quá trình trao đổi protein 3 Hormon của thùy sau:  ADH: Duy trì ổn định nước trong cơ thể  Trong não thùy cá (Prolactin fish), ngăn chặn sự mất Na + , Cl - qua mang, cá tiết theo mùa vụ (liên quan đến chu kỳ quang)  MCH (melanophore concentrating hormon) tập trung sắctố Æ tác động không rõ tập trung sắc tố Æ tác động không rõ Hormon của thùy giữa  MSH (melanophore stimulating hormon) kích thích sự hoạt động của tế bào sắc tố Æ cá có màu sậm. Khi chuyển cá vào môi trường có nên đáy sáng Æ tế bào MSH teo nhỏ lại Æ cá có màu sáng IV. Tuyến giáp trạng  Cấu tạo: nang tuyến hình cầu  Hormon: thyroxin và thyronin  Tác dụng của hormon tuyến giáp: H oạt độ n g t r ao đổ i c h ất Hoạt động trao đổi chất 9 Tăng cường quá trình chuyển hóa trong tế bào (tế bào thần kinh và tế bào tim) 9 Tăng quá trình phospho hóa và oxy hóa tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động IV. Tuyến giáp trạng (tt1) 9 Kích thích quá trình trao đổi chất đường (glucogen) 9 Điều hòa quá trình trao đổi chất protein 9 Tăng quá trình oxy hóa lipid, giảm lipid trong nội tạng 9 Góp phần điều hòa áp suất thẩm thấu, giúp thải nước ở thận IV. Tuyến giáp trạng (tt2) Sinh trưởng và phát triển cơ thể 9 Phối hợp với STH kích thích sinh trưởng và phát triển cơ thể 9 Huy động canxi Æ kích thích quá trình xương hóa s ụ n ụ Tác dụng khác 9 Điều hòa hoạt động nhịp tim 9 Tăng hưng phấn thần kinh thực vật V. Tuyến trên thận (tuyến thượng thận) 9 Cấu tạo: gồm những đám tế bào tuyến tương với phần võ và tủy của động vật bậc cao 9 Hormon: Adrenalin và Noradrenalin (cơ thể càng lớn lượng A lớn gấp 4 lần N) 9 Tác dụng • Noradrenalin: tác dụng kich thích co mọi động Noradrenalin: tác dụng kich thích co mọi động mạch trong cơ thể, tăng huyết áp • Adrenalin: co động mạch da, thận, nội tạng, giản mạch máu nuôi tim, mạch não, mạch cơ vân Æ phân phối máu đến các cơ quan trong cơ thể •(ĐVHN) Giản nở phế quản giúp trao đổi khí tốt • Kích thích quá trình phân giải glucogen Æ giải phóng glucose vào máu V. Tuyến tụy nội tiết 9 Cấu tạo: gồm những đám tế bào phân tán ở tíu mật, manh tràng, ruột non 9 Hormon: Insulin 9 Tác dụng •Giảm nồng độ glucose trong máu Æ thấm qua màng tế bào màng tế bào •Tăng hấp thu glucose ở ở cơ, gan tăng oxy hóa glucose ở tế bào • Thúc đẩy quá trình tổng hợp glucogen từ glucose • Kích thích quá trình tổng hợp glucose thành acid béo • Kích thích quá trình tổng hợp protein ở tế bào 4 VI. Tuyến sinh dục nội tiết 9 Tuyến sinh dục có chức năng sản xuất tế bào sinh dục, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết quan trọng 9 Hormon sinh dục cái Oestrogen hay progesteron • Động vật bậc cao: Oestrogen do tế bào áo của nang trứng tiết ra, (số lượng tăng Æ phát triển của nang trứng và giảm Æ dự thoái hóa của nó) •Tác dụng: VI. Tuyến sinh dục nội tiết (tt) •Tác dụng: •Bảo đảm sự phát triển bình thường của cơ quan sinh dục cái •Xuất hiện và phát triển cơ quan sinh dục phụ phụ • Thúc đẩy thận tái hấp thu muối và nước, tăng nồng độ glucose trong máu •Tăng sinh lớp tế bào hạt nang trứng •FSH Æ nang trứng phát triển Æ tiết oestrogen Æ kích thích hiện tượng động dục • Progesteron do nhau thai tiết ra: duy trì sự mang thai ức chế sự rụng trứng Ở cá: • Oestrogen và progesteron do màng trong của noãn sào sinh ra, số lượng hormon thay đổi h độ hà h h ủ ế ihd t h eo độ t hà n h t h ục c ủ a tuy ế n s i n h d ục •Tác dụng: – Phát triển đặc điểm sinh dục phụ – Kích thích tuyến sinh dục cá phát triển bình thường – Kích thích phát triển sản phẩm sinh dục 9Hormon sinh dục đực: Testosteron •Tác dụng: kích thích phát triển cơ thể, kích thích phát triển đặc điểm sinh dục phụ • Hormon sinh dục đực ở cá do tế bào kẽ của tinh sào tiết ra ế ế •Hoạt động của tuy ế n sinh dục nội ti ế t chịu sự chỉ huy của tuyến yên thông qua hormon hướng dục FSH, LH… Æ hoạt động của hormon hướng dục chịu sự điều khiển của vùng dưới đồi Æ các yếu tố LH- RF, FSH-RF VII. Vùng dưới đồi •Vị trí: nằm ở đáy não, cạnh tuyến yên. • Trung tâm điều khiển tuyến yên, tiết chất ức chế hoặc kích thích hoạt động tuyến yên (không gọi là hormon vì đi thẳng đến cơ quan đích) Yếu tố giải phóng releasing factor (RF) TSH RF kí h hí h ế êiế TSH • TSH - RF : kí c h t hí c h tuy ế n y ê n t iế t TSH • ACTH-RF: kích thích tuyến yên tiết ACTH • LH-RF: Æ tiết LH • FSH-RF: Æ tiết FSH • GH-RF: Æ tiết GH Yếu tố ức chế: inhibiting factor IF: MSH-IF, LH-IF . 1 Chương 7: Tuyến nội tiết I.Khái niệm chung • Trong cơ thể động vật có 2 tuyến thể: Tuyến ngọai tiết: sản phẩm có ống dẫn đến nơi cố định Tuyến nội tiết: Không có ống dẫn,. sản. 9 Ảnh hưởng đến nhiềuhoạt động củatuyếnnộitiết 9 Ảnh hưởng đến nhiều hoạt động của tuyến nội tiết khác 9 Chịu ảnh hưởng của một số tuyến nội tuyến khác do nó chi phối 9 Nằm. trình tổng hợp protein ở tế bào 4 VI. Tuyến sinh dục nội tiết 9 Tuyến sinh dục có chức năng sản xuất tế bào sinh dục, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết quan trọng 9 Hormon sinh dục cái Oestrogen

Ngày đăng: 21/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan