Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Jack London (tóm tắt)

44 240 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Jack London (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Jack London (1876 - 1916) tác giả xuất sắc văn học Mỹ thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ông tác giả 50 tập sách, bao gồm 22 tiểu thuyết, 03 vở kịch, 156 truyện ngắn, hàng trăm báo Sự nghiệp sáng tác J London không đờ sộ số lượng tác phẩm mà cịn mang giá trị nhân sinh sâu sắc, có nhiều đóng góp lớn lao phương diện nghệ thuật Một phương diện mang dấu ấn sáng tạo riêng truyện ngắn J London bút pháp tự đa dạng, có nhiều điểm đặc trưng độc đáo, có kết nối từ truyền thống đến đại, có nhiều điểm sáng tạo mẻ Danh tiếng văn học J London vượt qua biên giới nước Mỹ để đến với người đọc nhiều nơi giới, giới nghiên cứu chưa dành cho ông quan tâm đúng mực Ở nước ta, vấn đề Tự học giới nghiên cứu hết sức quan tâm Vận dụng lí thyết Tự học để nghiên cứu truyện ngắn J London vì sẽ góp thêm tiếng nói khẳng định tính ưu việt hướng nghiên cứu Với mong muốn tiếp nối đường mà giới nghiên cứu J London gợi mở, chúng chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Jack London Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài chúng hướng đến mục đích làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật tự mảng sáng tác truyện ngắn J London, cụ thể là: tiếp nối truyền thống, sáng tạo mẻ điểm đặc trưng nghệ thuật tự thể hệ thống truyện ngắn J London 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ phải giải số nhiệm vụ: Làm rõ phong phú đa dạng, tiếp nối truyền thống điểm sáng tạo mẻ, độc đáo J London nghệ thuật tự Chỉ lí giải điểm đặc trưng nghệ thuật tự J London ở thể loại truyện ngắn Phân tích lí giải tác động yếu tố văn hóa, lịch sử xã hội, lịch sử văn học đời riêng đến nghệ thuật tự J London Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Nghệ thuật tự sự truyện ngắn cua J London đề tài rộng, phạm vi luận án chúng chỉ tập trung nghiên cứu ba phương diện độc đáo nhất, tổ chức trần thuật, cốt truyện nhân vật Về tác phẩm, để thực đề tài chúng chọn 80/156 truyện ngắn J London để khảo sát Trong có 22 truyện dịch giả dịch tiếng Việt 58 truyện lại chúng khảo sát trực tiếp qua nguyên tiếng Anh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chúng kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp tiếp cận theo lí thuyết Tự học, phương pháp Xã hội học, phương pháp Tiểu sử, phương pháp So sánh, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng hướng tiếp cận Thi pháp học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính luận án triển khai theo bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Truyền thống đại nghệ thuật tổ chức trần thuật Chương 3: Sự đa dạng linh hoạt nghệ thuật xây dựng cốt truyện Chương 4: Chất sử thi dấu ấn ngụ ngôn nghệ thuật xây dựng nhân vật Đóng góp luận án Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống số phương diện truyện ngắn J London ánh sáng lí thuyết Tự học Kết nghiên cứu thể luận án góp phần khẳng định tính đúng đắn, khoa học hướng nghiên cứu văn học theo lí thuyết Tự học Luận án làm rõ đặc điểm nghệ thuật tự truyện ngắn J London; cụ thể phát hiện, phân tích, chứng minh, lí giải phong phú đa dạng, tiếp nối truyền thống, tìm tòi sáng tạo điểm đặc trưng truyện ngắn J London phương diện bản: tổ chức trần thuật, cốt truyện, nhân vật; sở luận án mở khoảng trống giới nghệ thuật J London cần tiếp tục nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về đời, tư tưởng và văn nghiệp Jack London 1.1.1 Các công trình viết bằng tiếng Anh J London giới thiệu nghiên cứu ở nhiều nước giới, rào cản ngoại ngữ nên bước đầu chúng tiếp cận số công trình viết bằng tiếng Anh, tiêu biểu công trình, báo sau đây: Cuốn sách Jack London miền biển phương Nam (Jack London in the South seas) Arthur Grove Day gồm chín chương, tái tỉ mỉ trình phiêu lưu vùng biển miền Nam J London từ 1905 đến 1907 Marcus Cunliffe sách Văn học Hợp chung quốc (The Literature of the United Stater) bàn đến vấn đề “siêu nhân”, thái độ lên án chủ nghĩa tư bản, “luật chó sói” tác phẩm J London Một sách trực tiếp bàn J London Tiếng gọi nam nhi – Điều làm nên Jack London (Male call – Becoming Jack London) nhà nghiên cứu Jonathan Auebach Trong sách tác giả mảng không gian quen thuộc sáng tác J London, bối cảnh nguyên thủy hoang dã ở miền Bắc băng giá, miền biển phương Nam xa lạ, hay khu dân nghèo ở thành thị Đây phát hết sức hữu ích chúng việc thực đề tài Năm 1994 nhà nghiên cứu ở Mỹ công bố sách Văn học My (American Literature) [131] Trong sách J London xếp vào hàng ngũ nhà văn tiêu biểu Mỹ đầu kỷ XX Điều góp phần cho thấy giới nghiên cứu ở Mỹ ghi nhận nỡ lực tìm tịi sáng tạo hướng phía đại nhà văn J London Bài Dẫn luận: Jack London năm bảy mươi (Introduction: London in the Seventies) in Jack London - Tiểu luận phê bình (Jack London Essay in criticism) R.W Ownbey làm chủ biên Trong viết Giáo sư R.W Ownbey vừa tổng thuật vừa rõ vai trò quan trọng J London văn học Mỹ, khẳng định độc đáo J London so với nhà văn Mỹ trước sau ông, đặc biệt so với nhà văn thuộc Chủ nghĩa tự nhiên túy Cũng sách Jack London - Tiểu luận phê bình tác giả S Baskett có viết Trung tâm bóng tối cua Jack London (Jack London’s Heart of Darkness) Bài viết so sánh hai tiểu thuyết Martin Eden J London với Trung tâm bóng tối (Heart of Darkness) Conrad, luận bàn giới quan hai nhà văn Trong Jack London tự thuật (Jack London: By Himself) chính nhà văn J London, ông tự thừa nhận rằng: “Trong trình trưởng thành, người ảnh hưởng đến nhiều Karl Marx Spencer, Karl Marx” Nhìn chung, sách báo giới thiệu cách khái quát đời, tư tưởng nghiệp sáng tác J London Đó chính sở giúp chúng tơi có hiểu biết đầy đủ J London trước nghiên cứu truyện ngắn ông 1.1.2 Các công trình viết bằng tiếng Việt Ở nước ta, Đỗ Đức Dục người nghiên cứu J London Với viết Giấc mơ đầu kỷ cua Jắc Lơn – Đơn (năm 1966) tác giả Đỗ Đức Dục bàn J London với tư cách nhà văn thực tiến Tiếp theo viết trên, năm 1976 nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc có viết Jack London và đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Trong viết này, tác giả tập trung giới thiệu quan điểm giai cấp, dân tộc J London Nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc cũng tác giả viết Jack London (1876 - 1916) – nhà văn vô sản cua nước My in sách Tác gia Văn học My kỷ XVIII – XIX [27] Bài viết tập trung phân tích, lí giải tư tưởng tiến J London Giáo sư Lê Huy Bắc công trình Văn học My viết: “J London sinh trưởng giai đoạn bùng nổ nhiều hệ tư tưởng Đặc biệt thuyết tiến hóa chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng làm thay đổi mạnh mẽ lối tư người Bốn nhà lập thuyết có ảnh hưởng lớn đến J London C Darwin, H Spencer, F Nietzche K Marx” Nguyễn Kim Anh cũng người ở Việt Nam làm luận án tiến sĩ J London với đề tài Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết cua Jack London Điểm thành công bật luận án tác giả Nguyễn Kim Anh làm bật ý đồ J London, lấy “hoang dã, năng” làm đối trọng với “văn minh”, lấy tính chất hoang dã, bạo thiên nhiên để phản ánh thực xã hội Mỹ ở thời đại nhà văn Nhìn chung, sách giáo trình báo giới nghiên cứu ở Việt Nam giới thiệu rõ đời, tư tưởng khái quát toàn nghiệp sáng tác J London Những nội dung chưa phải trọng tâm nghiên cứu đề tài ít nhiều cũng góp phần giúp chúng tơi có hiểu biết rộng rãi J London Đây cũng sở để chúng thực đề tài nghiên cứu mình 1.2 Về nghệ thuật tự sự truyện ngắn Jack London 1.2.1 Các công trình viết bằng tiếng Anh Trong công trình, viết bằng tiếng Anh bàn J London mà chúng thu thập được, tiêu biểu Jack London - Tiểu luận phê bình (Jack London Essay in criticism) R.W Ownbey biên tập Cuốn sách tập hợp 10 nghiên cứu nhiều tác giả, liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án có 04 viết sau đây: King Hendricks viết Jack London: Bậc thầy truyện ngắn (Jack London: Master Crafisman of the Short Story) số nét đặc trưng truyện ngắn J London, là: khả kỳ lạ việc sáng tạo lối kể chuyện mạnh mẽ, tạo bầu khơng khí mà ở nhân vật chủn động sống ở nhiều thời điểm làm tác động đến kết câu chuyện, “chúng chứng nhận thiên tài J London, bậc thầy nghệ thuật châm biếm bậc thầy truyện ngắn” Earl Wilcox có viết “Kipling cua vùng Klondike”: Chu nghĩa tự nhiên tác phẩm cua Jack London ("The Kipling of the Klondike": Naturalism in Londons Early Fiction) Theo viết, tác phẩm J London có ba chủ đề chiếm ưu thế: quan niệm tờn tại lồi sinh vật, thuyết định nhân tố kiểm soát vũ trụ, tính ưu việt người da trắng Nhà nghiên cứu Earle Labor có viết Biểu tượng hoang dã cua Jack London: Bốn phiên (Jack Londons Symbolic Wilderness: four Versions) Trong viết Earle Labor khẳng định: “Biểu tượng hoang dã chủ đề xuyên suốt nối liền J London với nhà văn lãng mạn kỷ XIX”, ông phát “có ít bốn phiên riêng lẻ có biểu tượng hoang dã tiểu thuyết J London với chất lượng đặc biệt”, “sự im lặng màu trắng” ở miền Bắc, rừng rậm Melanesia, quần đảo Polynesia ở miền Nam, thung lũng mặt trăng – khu rừng nguyên sinh ở miền Tây nước Mỹ J McClintock tác giả viết Việc sử dụng tâm lí vơ thức Carl Jung cua Jack London (Jack London’s use of Carl Jung’s psychology of the unconscious) Bài viết nhấn mạnh đến ảnh hưởng tâm lí vô thức Carl Jung nghệ thuật thể tâm lí nhân vật J London Bên cạnh sách nói trên, số báo tiếng Anh đăng tải mạng Internet cũng đưa nhận định thú vị tác phẩm J London nói chung, tiêu biểu Mỗi buổi sáng nghĩ nghìn chữ viết tiểu thuyết (I turn out each morning a thousand words of fiction) [133] nhà nghiên cứu D.L Wallker Tác giả báo số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn J London, cụ thể là: “Rất nhiều nhân vật đủ hạng người, cốt truyện với nhiều tình phức tạp, nhiều đoạn dẫn, nhiều đoạn hội thoại dài hàng chục trang, kết có ý nghĩa; tất kết hợp với cách nhuần nhuyễn khéo léo” Cũng viết D.L Wallker đề cập đến kiểu cốt truyện lồng ghép số truyện ngắn tiêu biểu J London Như vậy, phạm vi tài liệu bằng tiếng Anh chúng thu thập thì chưa thấy công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn truyện ngắn J London Các nhà nghiên cứu đề cập đến số đặc điểm nhỏ lẻ ở số phương diện nghệ thuật viết truyện J London, chưa có nghiên cứu sâu rộng vấn đề nghệ thuật tự truyện ngắn ông Tuy vậy, kết nghiên cứu trình bày công trình, báo gợi mở, đặt nhiều vấn đề để chúng tiếp tục vận dụng phát triển luận án 1.2.2 Các công trình viết bằng tiếng Việt GS TS Lê Huy Bắc người có cơng lớn việc giới thiệu nghiên cứu J London ở Việt Nam Ông tác giả công trình Văn học My, Đặc trưng truyện ngắn Anh My, Lịch sử văn học Hoa Kỳ Trong công trình này, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn khái quát đời, người, tư tưởng văn nghiệp J London Đặc biệt, sách Văn học My, tác giả dành hẳn chương để viết J London Trong sách tác giả khẳng định: “Tác phẩm J London hấp dẫn độc giả văn phong hoành tráng, bay bổng, cốt truyện lạ, li kì, cách khai thác xung đột cũng góp phần quan trọng bậc cho thành cơng J London bậc thầy xây dựng xung đột” Cũng sách này, tác giả Lê Huy Bắc phân tích số biểu nhân vật, thiên nhiên, tính chất giáo huấn tác phẩm J London để chứng minh rằng: “sáng tác London gần với ngụ ngôn ở nhiều phương diện” Trong sách Đặc trưng truyện ngắn Anh My, GS Lê Huy Bắc gọi truyện ngắn J London “truyện ngắn người hùng Klondike” Mặc dù kiểu nhân vật “người hùng” không xuất truyện ngắn viết vùng Klondike, nhận định tác giả Lê Huy Bắc cho thấy kiểu nhân vật “người hùng” xuất phổ biến nét thi pháp truyện ngắn J London Bùi Văn Thanh tác giả luận văn thạc sĩ Thế giới nhân vật vùng Klondike cua Jack London Luận văn phân loại giới nhân vật vùng Klondike J London (bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn) thành ba loại: người, loài vật thiên nhiên Trên sở tác giả bước đầu số đặc điểm mỗi loại nhân vật Luận văn thạc sĩ Ky thuật truyện ngắn O Henry và J London từ cái nhìn so sánh học viên Đỗ Thị Hằng so sánh nghệ thuật truyện ngắn O Henry J London ba phương diện: nhân vật, điểm nhìn, cốt truyện Đây cũng hướng nghiên cứu mà chúng lựa chọn để thực đề tài mình Ngoài sách, luận án, ḷn văn cịn có số viết đề cập đến nghệ thuật sáng tác J London nói chung Trong đó, bật viết Nhân vật và người kể chuyện "Tiếng gọi nơi hoang dã” tác giả Đào Duy Hiệp Trong viết chúng đặc biệt quan tâm đến nhận định: "văn chương Jack London gọn, rõ, nhiều hành động Thiên nhiên hoang vắng, đầy bất trắc, khốc liệt ( ) khiến cho tính cách nhân vật bộc lộ rõ rệt tồn sinh dội liệt" Có thể nói, vấn đề nghệ thuật tự truyện ngắn J London nhắc đến nhiều công trình, viết giới nghiên cứu ở Việt Nam Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống tồn vấn đề Một số cơng trình mang tính chất giới thiệu nghiên cứu phạm vi số truyện ngắn J London dịch tiếng Việt, bởi vậy cần phải có thêm công trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống truyện ngắn J London, đặc biệt vấn đề nghệ thuật tự 1.3 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Qua khảo sát nguồn tài liệu mà chúng thu thập nhiều năm qua, chúng tơi thấy rằng đến J London cịn tượng văn học cần tiếp tục khám phá Một số ít công trình, viết giới nghiên cứu dù mang tính chất giới thiệu mở nhiều phương hướng để chúng ta tiếp tục sâu tìm hiểu Trong bật lên số phương diện mà giới nghiên cứu để ngỏ như: đặc trưng Chủ nghĩa thực tác phẩm J London, đa dạng bút pháp sáng tạo J London, không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm J London, đặc trưng tư nghệ thuật J London, nghệ thuật tự tác phẩm J London Những vấn đề nghiên cứu cách hệ thống chắn sẽ mang lại nhiều ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Lí thuyết Tự học khơng cịn xa lạ J London cũng quen thuộc với người đọc ở nước ta, vấn đề Nghệ thuật tự truyện ngắn J London thì mẻ Việc vận dụng lí thuyết Tự học để nghiên cứu truyện ngắn J London hết sức cần thiết Với ḷn án chúng tơi hy vọng sẽ góp thêm tiếng nói để khẳng định tài năng, đóng góp nghệ thuật J London văn học Mỹ nói riêng văn học nhân loại nói chung Chương TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TRẦN THUẬT 2.1 Khái quát về tổ chức trần thuật truyện ngắn Jack London Truyện ngắn J London hết sức phong phú, đa dạng phương thức tổ chức trần thuật Xét theo ngơi kể, có hai hình thức: trần tḥt ở ngơi thứ trần thuật ở thứ ba Xét theo số lượng người kể, có hai hình thức: trần thuật theo điểm nhìn đơn chủ thể trần thuật theo điểm nhìn đa chủ thể Nhìn từ tỉ lệ dạng thức trần thuật truyện ngắn J London, hình thức trần thuật theo điểm nhìn đơn chủ thể (59/80 truyện, chiếm tỉ lệ 73,7 %), hình thức trần thuật theo điểm nhìn đa chủ thể cũng ông sử dụng nhiều (21/80 truyện/ chiếm tỉ lệ 26,3 %) Theo đó, trần thuật theo điểm nhìn bên ông sử dụng nhiều (39/80 truyện, chiếm tỉ lệ 48,75 %) so với trần thuật theo điểm nhìn bên (8/80 truyện, chiếm tỉ lệ 10 %) Đặc biệt, bên cạnh hình thức trần thuật theo điểm nhìn toàn tri (17/80 truyện, chiếm tỉ lệ 21,25 %), J London có 16/80 truyện sử dụng hình thức trần thuật theo điểm nhìn phức hợp (chiếm tỉ lệ 20 %) Đọc truyện ngắn J London chúng ta sẽ thấy có chuyển mình đáng kể kỹ thuật tự sự; từ trần thuật theo điểm nhìn đến trần thuật theo nhiều điểm nhìn, từ trần thuật theo điểm nhìn người kể hàm ẩn đến trần thuật theo điểm nhìn nhân vật, từ trần thuật theo điểm nhìn khách quan đến trần thuật theo điểm nhìn chủ quan, tất có truyện ngắn J London Có thể nói rằng ở J London lối trần thuật truyền thống phát triển hết sức đa dạng, dấu hiệu đại xuất phổ biến Về vai trò người kể chuyện, J London hạn chế vai trị độc tơn người kể cố định bằng cách tăng thêm người kể, tăng thêm điểm nhìn Rất nhiều truyện ngắn ông trần thuật qua điểm nhìn “kính vạn hoa” Đặc biệt, J London thể rõ ý thức chủ định đề cao vai trò người đọc, khiến người đọc có cảm giác nhân vật trực tiếp nói với mình J London có ý thức mời gọi người đọc tham gia vào câu chuyện 2.2 Tổ chức trần thuật truyện kể ở thứ 2.2.1 Trần thuật theo điểm nhìn đơn chủ thể Trong truyện ngắn J London, hình thức trần thuật ở thứ theo điểm nhìn đơn chủ thể sử dụng hết sức linh hoạt, với hai dạng thức khác Thứ dạng trần thuật theo điểm nhìn cua người tự truyện (autobiographie, 15/80 truyện, chiếm 18,75 %) Thứ hai dạng trần thuật theo điểm nhìn cua người quan sát (7/80 truyện, chiếm 8,75 %) Mỡi dạng thức trần tḥt có hiệu nghệ thuật định Dạng người kể chuyện nhân vật chính tự kể chuyện mình mang tính tự truyện vừa khám phá cách sâu sắc góc khuất nội tâm nhân vật, vừa tạo cho người đọc cảm giác đối thoại với chính người Chuyện “tôi”, chính “tôi” kể lại, hẳn độ tin cậy sẽ lớn Dạng thứ hai, người kể chuyện giữ vai trò nhân vật phụ, người quan sát tường thuật lại gì mắt thấy tai nghe Dạng có tác dụng khách quan hóa câu chuyện kể, tạo cho người đọc niềm tin rằng chuyện “tôi” kể hồn tồn có thực Đó chuyện “tơi” trực tiếp chứng kiến nghe người kể lại chứ “tôi” bịa Nếu dạng thứ thiên cách nhìn chủ quan, thì dạng thứ hai sản phẩm cách nhìn khách quan 2.2.2 Trần thuật theo điểm nhìn đa chủ thể Hình thức trần thuật ở thứ theo điểm nhìn đa chủ thể chưa J London sử dụng nhiều (5/80 truyện, chiếm 6,25 %) cũng có thể chia làm hai dạng Thứ trần tḥt ngơi thứ theo nhiều điểm nhìn phân tán Chuyện kể bởi nhiều vai ở thứ nhất, mỗi vai kể chuyện khác từ điểm nhìn khác Dạng thứ hai trần tḥt ngơi thứ theo nhiều điểm nhìn tập trung Truyện cũng kể bởi nhiều nhân vật xưng “tôi” không giống với dạng mà chúng vừa trình bày Trường hợp có nhiều vai ở thứ gắn với nhiều điểm nhìn khác nhau, kể việc Hình thức trần thuật ở thứ quen thuộc văn học giới kỷ XIX Dấu ấn sáng tạo J London thể ở việc ông sử dụng phát triển hình thức cách phong phú, đa dạng hơn, triệt để Cụ thể truyện ngắn ơng có tượng khách quan hóa điểm nhìn người kể xưng “tôi” bằng cách để “tôi” kể chuyện người khác Đặc biệt hơn, J London dung nạp nhiều người kể chuyện, nhiều loại điểm nhìn để tạo nên hình thức trần thuật đa chủ thể ở thứ Ngay hình thức trần thuật đa chủ thể cũng có thể chia tiểu dạng khác Có truyện trần thuật theo nhiều điểm nhìn tập trung, cũng có truyện trần thuật theo nhiều điểm nhìn phân tán Mỗi dạng thức trần thuật đưa lại hiệu ứng nghệ thuật riêng, tất hướng đến việc loại bỏ dần lối trần thuật đơn điệu theo điểm nhìn Đây biểu cho nỗ lực sáng tạo J London việc góp phần làm phong phú kỹ thuật tự 2.3 Tổ chức trần thuật truyện kể ở ngơi thứ ba 2.3.1 Trần thuật theo điểm nhìn tồn tri Trần thuật ở thứ ba theo điểm nhìn tồn tri (omniscience) có chủ thể trần tḥt người kể chuyện hàm ẩn Người kể chuyện hàm ẩn nhân vật truyện, có khả đấng tồn năng, thấu suốt chuyện từ khứ đến tại dự cảm, khát vọng tương lai nhân vật cuộc; người kể chuyện không nhìn thấy giới khách quan bên ngồi mà cịn nhìn thấu tâm can nhân vật câu chuyện kể Điểm nhìn cua người kể chuyện di động linh hoạt nhiều đối tượng không trùng với điểm nhìn cua nhân vật nào Trong hệ thống truyện ngắn J London mà chúng chọn làm đối tượng khảo sát, hình thức trần thuật ở ngơi thứ ba theo điểm nhìn tồn tri sử dụng nhiều (17/80 truyện, chiếm tỉ lệ 21,25 %) 2.3.2 Trần thuật theo điểm nhìn bên Trần tḥt ở ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên ngồi hình thức trần thuật có người kể chuyện đứng bên chuyện kể kể theo điểm nhìn bên (External) mình Chữ “bên ngoài” ở đồng thời hiểu với hai nghĩa Thứ nhất, người kể chuyện nhân vật truyện, giấu mặt đứng bên giới truyện kể Thứ hai, giới hạn trường nhìn người kể chuyện gì mắt thấy tai nghe, không thể nhìn thấu giới nội tâm nhân vật Trong hệ thống truyện ngắn J London mà chúng chọn làm đối tượng khảo sát có 8/80 truyện sử dụng hình thức trần thuật ở thứ ba theo điểm nhìn bên (chiếm tỉ lệ 10 %) 2.3.3 Trần thuật theo điểm nhìn bên Trần thuật ở thứ ba theo điểm nhìn bên (Internal) hình thức trần thuật có người kể chuyện đứng bên giới truyện kể, lấy giới nội tâm nhân vật trực tiếp xuất tác phẩm làm chỗ đứng trần thuật mình Ở hình thức trần tḥt “kẻ đứng bên ngồi” hóa thân vào “người cuộc” Nói cách khác, người kể chuyện hàm ẩn quan sát nhân vật từ cảm nhận nội tâm chính mình Có thể gọi dạng trần thuật ở thứ ba mang tính nội quan Theo TS Trần Huyền Sâm thì kiểu tự thuật “đánh tráo” chu thể trần thuật – tượng đánh dấu đổi kỹ thuật trần thuật văn học giới “Đặc tính thú vị kiểu trần thuật là: bằng việc “đánh tráo” chủ thể trần thuật, giữ tính chất trần thuật, gần thể loại tiểu thuyết tự truyện, hình thức “xưng danh” trần thuật ở thứ nhất, mà thứ ba Kiểu trần thuật tạo tính chất lưỡng phân, khó nắm bắt, tính chất trần thuật chủ quan khách quan cấu trúc văn bản” Trong hệ thống truyện ngắn J London mà chúng chọn khảo sát luận án có 12/80 truyện kể theo dạng này, chiếm tỉ lệ 15 %, , tiêu biểu truyện ngắn Tình yêu sống 2.3.4 Trần thuật theo điểm nhìn phức hợp Điểm đại phương thức tổ chức trần thuật J London nhiều truyện ngắn (16/80 truyện, chiếm tỉ lệ 20%) ông trần thuật ở thứ ba theo điểm nhìn phức hợp (complexes) Đây hình thức trần thuật có kết hợp linh hoạt điểm nhìn bên người kể hàm ẩn với điểm nhìn bên nhân vật Với hình thức trần thuật này, người đọc tiếp nhận câu chuyện thông qua ý thức nhiều người kể chuyện, bao gồm người kể chuyện hàm ẩn người kể chuyện với tư cách nhân vật truyện Tiêu biểu cho hình thức trần thuật truyện ngắn: Odyssey cua phương Bắc, Sóng lớn Kanaka, Hội người già, Koolau hui, Trong cánh rừng miền Bắc… * * * Như vậy, bằng việc phát huy tinh hoa lối kể chuyện truyền thống kết hợp với tìm tòi sáng tạo mẻ, J London nhanh chóng hịa nhập với kỹ tḥt tự đại để có thêm nhiều dạng thức trần thuật mẻ độc đáo Sự đa dạng hình thức tổ chức trần thuật truyện ngắn J London xét cho hệ việc tổ chức điểm nhìn trần thuật hết sức linh hoạt Có thể khái quát nghệ thuật tổ chức điểm nhìn truyện ngắn J London bằng số quy thức như: đa dạng hóa điểm nhìn, phân tán điểm nhìn, tập trung điểm nhìn, vay mượn điểm nhìn, “đánh tráo” điểm nhìn, di động điểm nhìn Đa dạng hóa hình thức tổ chức trần thuật biểu cho nỗ lực tìm tòi, sáng tạo, đổi nghệ thuật tự J London Điều đáng nói ở nghệ thuật tổ chức trần thuật J London, mỗi yếu tố hình thức phương tiện tham gia tạo nghĩa cho tác phẩm J London tăng thêm nhiều dạng người kể chuyện, nhiều loại điểm nhìn trần thuật không để làm đa dạng, làm kỹ thuật kể chuyện, mà chủ yếu để thỏa nguyện mục đích nhìn sống cách nhiều chiều, phản ánh sống nhiều góc độ, nới rộng nội dung tư tưởng thể từng tác phẩm Nhiều truyện ngắn ông vì chạm đến bến bờ thể loại tiểu thuyết Với đặc điểm J London có đóng góp đáng kể vào tiến trình đổi nghệ thuật tự văn học Mỹ nói riêng văn học giới nói chung Chương SỰ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 3.1 Khái quát về cốt truyện truyện ngắn Jack London Trên sở quan niệm khác giới nghiên cứu vấn đề cốt truyện, chúng xác định: Cốt truyện (Plot) hệ thống kiện tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định , phương tiện để nhân vật bộc lộ tính cách cũng phương tiện để nhà văn tái xung đột xã hội , góp phần làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm Soi chiếu quan niệm trên vào truyện ngắn J London chúng thấy cốt truyện truyện ngắn ông hết sức đa dạng, bao gồm kiểu cốt truyện quen thuộc văn học truyền thống số kiểu cốt truyện manh nha từ đầu kỷ XX Trong mỗi cốt truyện J London thường có pha trộn nhiều kiểu cốt truyện khác Trong truyện ngắn J London, xung đột khai thác cách triệt để, ở nhiều góc độ khác nhau, bao gờm: xung đột bên người với thiên nhiên, với xã hội; xung đột bên giới nội tâm người Các xung đột có xu hướng vươn tới thể mối xung đột mang tính khái quát: xung đột giấc mơ văn minh tại man rợ diễn xã hội Mỹ thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bên cạnh xung đột bên ngồi, J London cũng có khơng ít truyện triển khai tảng xung đột bên giới nội tâm người Các xung đột có xu hướng thiên biểu quan niệm nhân sinh giàu tính triết lí nhà văn J London chủ yếu sử dụng kiểu cốt truyện đơn tuyến, mỗi cốt truyện đơn tuyến ông hàm chứa nhiều chủ đề khác Xét bề mặt văn thì mỗi truyện ngắn kể câu chuyện, thể chủ đề thực đời sống đằng sau lớp vỏ ngôn từ nhiều chủ đề khác Cái mà nhà văn quan tâm thể nhiều chủ đề lộ rõ bề mặt văn tác phẩm, mà chính chủ đề ngầm ẩn lớp vỏ ngôn từ Một đặc điểm góp phần làm nên thi pháp cốt truyện riêng J London ơng phát huy tối đa tác dụng thành phần đan xen cốt truyện Mỗi tác phẩm truyện chỉnh thể, có yếu tố cốt truyện hạt nhân Đan xen với kiện cốt truyện thành phần khác miêu tả ngoại cảnh, giới thiệu lai lịch miêu tả chân dung nhân vật, hồi tưởng, lời trữ tình ngoại đề, lời bình phẩm, nhận xét mang tính triết lí… Những thành phần làm cho toàn câu chuyện kể có diện mạo sinh động Tóm lại, cốt truyện truyện ngắn J London hết sức đa dạng, kết cấu linh hoạt J London vừa sử dụng phát triển kiểu cốt truyện truyền thống, vừa tiếp cận kiểu cốt truyện đại Mỗi cốt truyện truyện ngắn ơng thường có đan xen, hịa phối nhiều kiểu cốt truyện khác Ngồi ra, nghệ thuật tạo dựng giải xung đột cũng đặc điểm in dấu tài bậc thầy J London 3.2 Một số dạng thức kết cấu và kiểu cốt truyện phổ biến truyện ngắn Jack London 3.2.1 Kết cấu theo thời gian tuyến tính kiểu cốt truyện tuyến tính 10 first person, each character tells various stories from different viewpoints The second form is narrative at the first person according to multi-focused viewpoint The story is also told by many characters calling “I”, however, it is not similar to the forms stated above In this case, there are many characters at the first person attaching to various viewpoints and together telling an event Narrative at the first person was familiar in the literature of the world in the 19 th century Creativeness symbol of J London is shown in the event that he used and developed this form more plentifully, diversely and absolutely Particularly, his short stories have objectivisation of viewpoint of the teller calling “I” through keeping the “I” to tell other persons’ stories More specially, J London accepted many storytellers, many viewpoints to create a first person multi-subject narrative form Even the multi-subject narrative form can also divide into different sub-forms There are many stories narrated according to many focused viewpoints, and many stories are narrated according to dispersed viewpoints Each of such narrative forms creates separate art effects; however, all of them follow to reject gradually monotonous narrative style according to a viewpoint This is an expression for creation effort of J London in contributing to enrich the narrative technique 2.3 Narrative organization in stories told at the third person 2.3.1 Narrative according to omniscience viewpoint The narrative subject of narrative at the third person according to the omniscience viewpoint is a hidden storyteller The hidden storyteller is not a character in the story, however, he has capacity of an almighty being understanding all things from the past until present and feelings and aspirations in the future of characters in the story; the storyteller does not only see the external objective world but also see through heart of all inside characters The storyteller’s viewpoint moves flexibly on many objects but is not same as the viewpoint of any character In J London’s short story system that is selected by us as an object for survey, the narrative at the third person according to the omniscience viewpoint is quite much used (17/80 stories, making up 21.25%) 2.3.2 Narrative according to external viewpoint Narrative at the third person according to the external viewpoint is a form of narrative with a storyteller outside the story being told and telling according to his external viewpoint The word “external” here is also understood in two meanings Firstly, the storyteller is not a character in the story; he stands out of the story world with a hidden face Secondly, limit of viewing field of the storyteller is what seen and heard by him without being able to see through the character’s inner world In J London’s short story system that is selected by us as an object for survey, 8/80 stories use the third person narrative form according to the external viewpoint (making up 10%) 2.3.3 Narrative according to internal viewpoint Narrative at the third person according to the internal viewpoint is a form of narrative with a storyteller standing out of the story world, using the inner world of a character directly appearing in the work as his narrative position In this narrative form, “the outsider” incarnates to “the insider” In other words, the hidden storyteller views the character from his inner feelings It is possible to say that this is an introspective third person narrative form According to Dr Tran Huyen Sam, this is a narrative style “fraudulently exchanging” the narrative subject – one of phenomenon marks innovation of narrative technique of literature of the world “An interesting particularity of this narrative style is that by “exchanging fraudulently” the narrative subject, it remains keeping the nearly basic narrative nature of the genre of autobiographic fiction, however, form of narrative “introduction” is not at the first person but the third person This narrative type creates dichotomy, which is difficult to catch and keep the subjective and objective narrative nature in the text structure In the system of J 30 London’s short stories selected for survey in the thesis, there are 12/80 stories told according to this form, making up 15%, typically the short story “Love of life” 2.3.4 Narrative according to complex viewpoint The modernist point in the narrative organization method of J London is that quite many short stories (16/80 stories, making up 20%) of J London is narrated at the third person according to complex viewpoint This is the narrative form with flexible combination of external viewpoint of the hidden teller and the internal viewpoint of characters With this narrative form, readers receive the story through awareness of many storytellers, including hidden storytellers and storytellers as characters in the story Typically short stories: An Odyssey of the North, The Kanaka Surf, The League of Old Men, Koolau the Leper, In the forests of the North… * * * Thus, by bringing into play quintessence of the traditional storytelling style combining with new creations and studies, J London fallen in the line with the modern narrative technique for more new and original narrative forms Diversity of narrative organization form in J London’s short stories ultimately is consequence of flexible narrative viewpoint organization It is possible to generalize the viewpoint organization art in J London’s short stories by some basic forms such as diversifying viewpoint, dispersing viewpoint, focusing viewpoint, borrowing viewpoint, “exchanging fraudulently” viewpoint and moving viewpoint Diversifying forms of narrative organization is an expression of effort to studying, creating and innovating J London’s narrative art The most remarkable thing here is that in the narrative organization art of J London, each form element is a means of creating meaning to J London’s works, increasing many types of storytellers, many types of narrative viewpoint not only to diversifying and renewing story telling technique, but also mainly to satisfy the purpose of multidimensional life look, reflecting the life in many angles, extending the thought content shown in each works Many short stories of J London, thus, reached shore of novel type With the characteristics, J London contributed remarkably into the process of renewing the narrative art in American literature in particular and the literature of the world in general 31 Chapter 3: DIVERSITY AND FLEXIBILITY IN PLOT BUILDING ART 3.1 Overview of plot in J London’s short stories Based on various conceptions of the study circles on plot problem, we specify: plot is a system of events organized according to certain requirement for thought and art, is a means helping characters to show nature and is also a means helping writer to recover social conflicts, helping to clarify the topic and thought of works Comparing the conception above in J London’s short stories, we recognize that plots in his short stories are diversified including plots familiar in the traditional literature and some new plots germinated for early 20th century In each plot of J London, there is a mixture of various plot styles In J London’s short stories, conflict is absolutely exploited in various angles, including external conflict between people and nature, and society; internal conflict in people’s inner feelings The conflicts trend to show a general conflict: conflict between civilized dream and the barbarous present happening in the American society in the end of the 19 th century – early the 20th century In addition to external conflicts, J London also had many stories deployed in the basis of conflict in people’s inner feelings These conflicts trend to show philosophical human life conceptions of the writer J London mainly used unidirectional plot style; however, each unidirectional plot of J London contains various topics Considering in the surface of document, each short story tells only one story, showing a topic of the living reality, however, various topics are behind the crust of language A thing expressed by the writer sometimes is not the topic appearing in the surface of the work but is topics hidden under the language crust Additional characteristics helping make private plot prosody of J London is that he maximized effect of components interweaving in the plot Each story work is a perfect whole and plot element is nuclear Interweaving with events in the ploy, there are different components such as describing surroundings, introducing origin and describing characters’ portrait, remembering, off-topic lyrical words, judgments and philosophical comments… These components make all the story told a lively face In short, plot in J London’s short stories is diversified with flexible structure J London used and developed the traditional plot styles, and approached modern plot styles Each plot in his short stories often interweaves and coordinates various plot styles In addition, art of conflict building and settlement is also a feature imprinting master talent of J London 3.2 Some structure forms and plot types popular in J London’s short stories 3.2.1 Linear time structure and linear plot style Linear plot is a plot style reflecting the most faithfully the movement of objective reality, what happening first is told first, what happening latter is told latter, the narrative circuit is continuously implemented, causal relation is maintained, drama is focused J London used this structure form in many short stories (46/80 stories, making up 60%), however, it does not result to decrease attractiveness of his short stories Arranging events in linear order is not a pure form aspect, but is one of aspects functioning to create meanings to the works 3.2.2 Structure of reserving event time order and zigzag plot style 32 With zigzag plot style, the order of the story told is reserved The event happening first can be told latter, the event happening latter can be told first, causal relation is not maintained Through studying J London’s short stories, we recognize the structure of reserving event time order was used quite much by J London (22/80 stories, making up 26.25%), and it can be concluded in two basic forms: reserving event time order using characters’ remembering stage and reserving event time order by allowing the storyteller as knowing clearly every stories to directly tell the events happened in the past, without using characters’ remembering stage fields The structure of reserving event time order helps modernize the stories told, emphasizing and engraving the tragedy of characters’ current life This structure form partly shows fast speed of the modern life 3.2.3 Structure of integrating story in story and frame plot style This is a plot style with interweaving one or some component stories in a big story called as frame story This structure form creates a frame plot style In the system of J London’s short stories, there are quite a lot of stories structured according to this form (12/80 stories, making up 13.75%) Interweaving many stories in a story is a way to avoid monotonous story telling style and create viewpoint alternation, helping make more multidirectional and objective event and people look In addition, this structure form is a way for characters to show themselves; specially, the world of characters’ inner feelings is shown more naturally 3.3 Method of plot organization in Jack London’s short stories 3.3.1 Opening paragraph with directions Reading J London’s short stories, we recognize a quite special role of the part of opening paragraph Firstly, it plays a role of taking readers to penetrate into a story world, and more importantly giving readers directions of space, time, background, characters, relations between teller and the story told, between teller and characters, cause for appearing conflict and initial situation of characters… 3.3.2 Creating and organizing story plot diversely Surveying J London’s short stories, we will see story plot appearing in many forms; each form of situation was absolutely exploited by the writer at various levels J London had a special talent in building and processing forms of conflict situation Conflict situations in his short stories were expressed plentifully in various forms, including conflict between people and natural world, between people and society, and between people and people In addition to conflict situations, in many short stories of J London, there is an appearance of challenging situation and accidental situation The two types of situation are often the consequence of conflict situation; sometimes, are also the first event meaning knotting, and sometimes appear latter and play the role of adding “spice” to the story told for being more dramatic 3.3.3 Method of promotion and method of repeating detail, event Method of promotion in J London’s short stories is essentially a form arranging according to order of ascending details and events Reading his short stories, we recognize the method of promotion diversely used In which, promoting the quantity of supporting characters in order to extending relations of the central character, that is an art method of multidirectional character exploitation in various aspects Promoting event leads to push the story situation to climax required to be settled Promoting details describing surroundings, external aspect, action and mood of characters leads to extend size of event and character, widen ability of reality reflection of the work, as well as help to create topic diversity of plot 33 In addition to method of promoting detail and event, in J London’s short stories, repetition method is densely used Repetition helps to promote sequence of plot, strengthen width and depth of events, characters, connect events naturally, emphasize and engrave, impress the phenomenon described The repetition is also one of the form elements functioning to create meaning to the work 3.3.4 Technique of delaying event and ending story suddenly Technique of delaying event firstly was shown by J London through description interwoven in the event circuit After every event, readers must palpitate to wait for next event J London extended the waiting palpitation of readers by stopping to describe in detail things, phenomena and characters In the other form, J London interwove retrospective factors, words baring storyteller’s attitude to escape from telling the next event immediately Sometimes, J London also delayed event by changing flexibly storyteller and narrative viewpoint Suddenly ending story is a remarkable art special feature commonly shown in the system of J London’s short stories Original feature of J London expresses three points Firstly, motif of suddenly ending story was diversely shown by J London; there may be many stories telling only an event, phenomenon, however, each story has a separate ending way Secondly, all sudden endings in J London’s short stories are suggestive After each ended event, an opening will be suggested Ending to close the story told, but open meditation to readers, lessons of reason for living, profound philosophies of life and people Thirdly, J London mainly selected tragic conclusions The evidence is that most his short stories end by death or failure of the central character * * * Generally viewing, we will recognize that plots in J London’s short stories are much diversified for structure form, plot style, and method of plot organization In the system of his short stories, a lot of plots are structured according to the traditional story style, however, some new plot structure styles exist only in the thought of modern literature Specially, each plot of J London interweaves and accepts various plot styles such as adventure plot, action plot, linear plot, zigzag plot, integration plot In spite of diversity, J London mainly used three basic structure form; correlatively three most popular plot styles They are structure according to linear time and linear plot style, structure of reserving time order and zigzag plot style, structure of integrating story in story and frame plot style J London is considered as “master craftsman of conflict building art” Conflicts in his stories are absolutely shown in various forms and levels, however, all of them orient to reflect the general conflict – conflict between “dream” and “tragedy” of America in the writer’s age J London is also a master craftsman of building and settling story situations Each short story of J London always have at least a story situation, there are stories interweaving and continuing various story situations Creating and settling situations diversely, suddenly, continuously make his stories dramatic and sudden to readers In addition, the introduction parts in J London’s short stories always function to guide, suggest readers a direction of exploiting the work The detail and event promotion and repetition are also remarkable art methods in plot building art of J London Finally, event delay art is an art method helping the writer extend capacity of words, create stop-point so that the writer described, emphasized, engraved and extended border of event and character on his stuff 34 Chapter 4: EPICAL QUALITY AND ALLEGORICAL STAMP IN CHARACTER BUILDING ART 4.1 Overview of character world in Jack London’s short stories 4.1.1 A plentiful and diversified character world Character world in J London’s is crowned with various classes, races and native place This helps shown his large reality general view In the character world of J London, many “white people” appears but rarely keeps the role as central character, and the writer often described this class dimly in the contrast to “the class of people in the abyss bottom” much appeared Most central characters in J London’s short stories are this class J London always based on position of a proletarian writer to describe and give the miserable class his profound sympathetic heart; he wrote them as writing what he had experienced The woman character also appears quite popularly in J London’s short stories He did not blur womanly beauty and was always aware of highlighting strong, rigid, brave, and valiant personality of woman This is one of the original points of J London In addition to people character style, the character world in J London’s short stories also has the creature character style; the most typical is wolf character Wolfs in his stories are organisms of half- civilized and half-wild, in which, wild feature was boldly portrayed by J London The character world in J London’s short stories also has a special character style – the natural character The nature appears in J London’s short stories as characters with violence, ferociousness The nature with the remarkable characteristics can be considered as a symbol of a cold and soulless society at the writer’s age 4.1.2 The writer’s life stamp – “dream and tragedy of America” Reading J London’s short stories, we can see that this writer wrote amorously and emotionally life, people and plights that he had witnessed and experienced in his life Each central character in J London stories can be considered as a graft in his life Being descended from an illegitimate child, during the childhood, J London lived poorly and hard He made effort to strive and overcome every bitterness and humiliation, experienced rises and falls to be rich and step up onto the spotlight of his career J London entered the character world, recovered sufferings and glories in his life That is also a way for J London to reflect the social reality at his age His life is an expression of “American dream” and is also an evidence of “American tragedy” in the end of 19 th century and early 20th century 4.1.3 Stamp of theories of the age Firstly, K Marx was the person deeply affecting J London This affect is shown clearly through the way of selecting character and the writer’s attitude to the characters Most central characters are true workers under the lower class of the society He wrote the miserable class with all his love and profound sympathy He felt great anguish at their tragedy lot and very urgently call them for solidarity and sentimental attachment amongst people Reading J London’s stories, we see that his character world are always put in struggles for survival In the fierce and drastic struggle, “survivor is the most adaptable person”, the species that are the most adaptable to the living environment can survive, and instinct is the most strongest in people and creature His short stories show lively the rule that victory always belongs to strong people, most weak people must be failed The expressions show the affects of C Darwin and H Spencer to J London’s style 35 Finally, it is possible to say that F Nietzsche is the person the most affecting J London Nietzsche had flatly stated that “the God was died”, and he used symbol of superman to replace the God (the Christ) Nietzsche’s opinion to superman was shown in many characters of J London Central characters in J London’s short stories always are willing and energetic hero individuals with an outstanding power 4.2 Specific character styles in Jack London’s short stories 4.2.1 Hero – epical central character Heroes in J London’s short stories are not understood with the meanings of “hero” as the traditional conception, J London did not give readers a “completed” hero form according to idealization penmanship, but recovered true persons in the life, moving and developing through the affects of the nature and society Under his pen, hero character converges fully the front and negative features, humorousness, and loftiness and seriousness, small and large In J London’s short stories, the hero character is not the representative for power, intelligence and morality of community, but often is individuals lonely appear Hero’s actions firstly and mainly are due to the purpose of escaping from his daily life adversity By dignifying hero individuals, J London wished guiding people’s actions of escaping from the violent real life The social reality consists of full dangers, if people exist lonely; it means that people self-register a depth of themselves Hero individuals in J London’s short stories also mean prodding the rise of personal awareness for breaking the dark curtain covering the current society and rising a better society On the other hand, with the hero character style, J London perhaps wanted to narrow his view into a specific part of the social reality, pressure eyesight into there for creating art symbols with strong impression of the reality that must being faced by people in the modern age 4.2.2 Wolf character and fable stamp The original point in art of creature character building of Jack London is that he only focused to portray symbol of wolf mongrel dogs Under J London’s pen, dogs are organisms with two broods: dog and wolf In which the writer especially emphasized the wild nature of this organism J London used image of wolfs to reflect a reality: civilization barbarization in the life of a part of American in the society at that time 4.2.3 Nature – violent man In J London’s short stories, the nature appears as violent characters existing in the contrast and hostility relation with people “That is a wild region of North Pole with snow and strong wind They are terrible whirlwinds and storms They are ice avalanche, earthquake, wolfs, hunger, coldness, diseases and hundreds of thousands dangerous venomous snakes and wild beasts in desert islands All the nature threatens people.” 4.3 Art of building characters in Jack London’ s short stories 4.3.1 Heroising people To heroising central characters in J London’s short stories, he used cleverly various art methods, from the way of character introduction according to epical style to the way of describing appearance, action and behavior of characters The way of describing appearance, action and behavior of characters of J London is very original He selected the method of magnifying and describing the appearance with internal world viewpoint, described many aspects of appearance action, and focused on painting and highlighting a feature of the character such as muscles, face The description way helped the writer to portray lively the hero character 4.3.2 Personifying creature Creature personification art of J London firstly is shown through the way of naming wolfs as people’s names J London did not call this animal according to pronouns of male and female, but he often named the wolfs in his stories such as Kiche, Liplip, Coli, Mafo, Cheroki, Cassiar, Siwash, Husky, Sukum, Toots, Ysabel, 36 Enmo, Diable, Carmen… In addition to naming, the writer often used words, sentences and comparison, personification that are used only to people to describe or mention wolfs Reading his stories, we will see that there are a lot of identification words such as mother wolf, baby wolf, brother wolf, he, she, or words and sentences describing wolf’s actions such as accept, caress, refuse, being anxious, threaten, feeling animosity, suffer, prissy guest… We also see many sentences describing the wolfs such as “just look at Shookum, here — he 's got the spirit” (White silence), “Diable's father was a great gray timber-wolf But the mother of Diable, as he dimly remembered her, was a snarling, bickering husky, full-fronted and heavy-chested, with a malign eye, a cat-like grip on life, and a genius for trickery and evil.” (Diable – A Dog) More specially, J London often compared wolfs with people in some characteristics For example, there is a paragraph in the story “The League of Old Men”: “Our dogs were wolves, (…) And as with our dogs so with us, for we were likewise hard to the frost and storm” The most original point showing the most clearly J London’s talent in creature character building is the art of portraying complex psychology world of wolfs and sympathizing gratitude of wolfs to people J, London personified the creature in order to criticize the pragmatic lifestyle with lacking gratitude of a part of people in the then society In addition, the writer might want to awaken readers with an acute question: the creature knows to think, worry, and is faithful with gratitude, so how must people live for a civilized society? 4.3.3 Symbolizing the nature The nature in J London is quite diversified However, the writer selected and focused on portraying some most typical symbols in the nature character style, that is cold white snow in the forests of the North and strong waves in the Southern Sea – the most wildest and violent hostiles in the nature world He did not see the white snow and water waves as poetic beauties of the nature but focused on exploiting these symbols as organisms with destructive power lurking people’ life The nature with all violence of a destructor in J London’s short stories can be considered as symbol for reality of the life of people and society * * * Thus, in the character world of J London, there are full types of character from people to creature and the nature Each type of character has specific characteristics different from any writers If people are epical, creature always has fable stamp, and the nature as a violent special character style is a hostile lurking to damage people’s life All the types of character in J London’s short stories are directed towards the target of reflecting reality of life of people and society, as well as expressing messages on reason of living, profound human life philosophies worried by the writer The character world in J London’s short stories is plentiful and diversified; however, each type of character plays a different role in works The character “people” always plays the central role in structure and thought value expression The character “creature” can be considered as metaphor to reflect the life reality and call for resurgence of civilized awareness from frozen heart of a part of person in the then American society The nature as a special character style put in contrary relation with people; those are symbols for reflecting reality of life of people and society with many absurdities The character world was created by the writer through original art methods, in which the most typical is the art of heroizing people, personifying creature and symbolizing the nature J London did not copy the available hero form according to traditional conception as well as did not build the hero character in according to directions drawn by other writers Creature under J London’s pen also is not similar to creature in works of any modern writers J London left separate stamp in the wolf character – an animal with two characteristics “civilized” and 37 “wild”, in which “wild” nature always highlighted and engraved by the writer The nature in J London’s short stories is also original To portray the nature’s violence, the talent pen of J London knew to select typical images such as white snow, gale and desert J London focused on describing the nature’s evidence, changing this character style into a symbol for reflecting social reality and expressing his profound people life philosophies The nature in J London’s short stories, therefore, is an expression of his profound and private creation The specific characteristics above show that J London is deserved the title “short story master craftsman” with remarkable contributions in the process of modernizing the literature of America and the world 38 CONCLUSION J London is a great writer not only of America but also of the whole literature of the world This is affirmed through what he contributed in his writing practice His contributions have been recognized by domestic and foreign critical study circles; a lot of people have honored J London as a novelist, a master craftsman of short stories Particularly for short story writing part, J London proved that he was a talent and vital writer In J London’s pen, there is a mixture of tradition and modernity, there is a control of various literary movements and trends, and there is an impact from many scientific theories in his age All the characteristics are shown clearly in the treasure of J London’s short stories However, it does not mean that J London did not own his personal stamp Reading J London’s short stories, we will recognize that on the one hand, he beard control of various movements, trends, and thought sources, on the other hand, he was very flexible, applying creatively the elements to create his owned character Our topic shows, analyzes and explains remarkable characteristics, specific points in narrative art of J London’s short stories Narrative art in J London’s short stories is a quite wide topic including various aspects from art space, time to characters, plot, method of narrative organization, style, tongue, narrative structure,… In the first step of implementing the topic, we not have ambition of explaining thoroughly all the aspects, and we only exploit more deeply some most basic and original aspects, that are narrative organization art, plot building art and character building art With that exploitation direction, our topic gains certain successes Firstly, this topic applies creatively the theory of narrative for comparing and clarifying characteristics and specific feature of narrative art in J London’s short stories It is possible to say that this is the first work in Vietnam studying J London’s short stories systematically based on the narrative theory The result of the thesis study helps to affirm scientificness and reality meaning of this theory Through the topic implementation, we recognize that J London was very keen in receiving and developing quintessence of the traditional literature, coordinating with catching achievement of the literature of humanity in early 20th century to create a transitional narrative style From the method of narrative organization to plot and characters in his short stories, all of them have a continuation, development and interweaving of traditional and modern factors This is the reason why readers always feel familiar and strange when approaching his short stories J London’s short stories are plentiful and diversified in many aspects, and in any aspect, he had separate and original creation points To narrative organization, J London’s short stories converge fully forms of narrative organization of the literature of humanity from tradition to modernity, with single subject narrative and multi-subject narrative, narrative according to omniscience viewpoint and narrative according to internal or external limit viewpoint Each narrative form has different versions in each short story J London did not repeat any writer and also himself Each short story of J London is really an invention of form and is a new exploitation of content In this aspect, J London’s characteristics is shown in the strong and lively story telling style with an ebullient story atmosphere, high-faulting style with many comparisons; slow and thorough description style, many 39 grandiose images, many details and events with strength of transshipping important content; narrative rhythm changes flexibly according to the writer’s art intention In his narrative style, the storyteller shares the story-telling role to characters, and storytelling language has many expressions of conserving with readers, attracting readers from outside to inside the world of story To plot, J London’s short stories have a participation of many plot styles being familiar in the traditional literature and some new plot styles germinating from early 20th century Each plot in his short stories has a mixture of various plots Specific feature of J London is that he mainly used the multi-topic single subject plot; it means that each plot always contains many meaningful hidden circuits, and the plot structure itself is an art signal functioning to participate in creating meaning to the work With such plot, J London created multi-sound, multi-tone, multi- meaning layer to his works His short stories, therefore, always be available with invitation of co-creation from readers Character world in J London’s short stories are also plentiful and diversified including people, creature and nature Characters in his short stories are in every classes and levels On the one hand, that shows the writer’s general view of overall the society On the other hand, the character world is full with every social level helping to increase general power to his short stories In this aspect, the most remarkable contribution of J London is that he created some specific character styles that it is difficult to find in other writers’ works Those are hero – epical central character style, wolf – bringing fable stamp, and nature – special character that is violent and hostile to people The most remarkable in the character world of J London is hero character J London did not introduce to readers the hero form that is “completed” according to idealization penmanship In J London’s short stories, hero is not understood according to traditional conceptions although it has strong quality, will and capacity, braveness; however, that is not style of representative for quality and aspiration of community, and that is often individuals appearing lonely With the characteristics, hero character style became a mean for the writer to reflect the reality of then capitalism society of America In the society, people massacred and exploited to each other indifferently On the other hand, hero character was also used by the writer for showing his aspiration – aspiring to appear outstanding individuals who can change the current real society to reach a better society This is the clearest expression of impact of Nietzsche’s superman theory to J London’s character world Besides, J London also created a special character – Wolf J London did not build wolfs under the cloak of traditional fable stories He specially delved in the wild and natural character of wolfs He built wolfs as an official animal, changing this character to be a symbol for reflect ferociousness of a component of persons in the then capitalism society In addition to two character styles, J London also left stamp through nature – Enemies atrocious enemy stalking and threatening the life of people That is cold snow in the North and big wave in the Southern sea area J London did not describe the poetic and charming, but he went deep to its violence and atrociousness The nature with the characteristics spreads from the North the South, becoming a symbol for the writer’s reflection to the unexpected, merciless and absurd things existing in the then capitalism society of America With the art of people epicality, creature personification and nature symbolization, J London created a plentiful and diversified character world Each type of character has private characteristics, however, all of them have 40 a common denominator, that is they together implement the function of reflecting the social reality, showing attitude of resisting the then society and displaying aspiration of a civilized society One of the remarkable contributions of J London to American literature in particular and the literature of the world in general is that he was very keen in tradition and modernity combination, receiving creatively quintessence of many literary trends, many great thought source of the age to make a diversified and original narrative penmanship It is possible to say that J London built the first spans of bridge to connect the two banks of tradition and modernity of the American literature The narrative art characteristics expressed by J London from the end of 19th century to early 20th century are familiar to the current readers, when the literature of the humanity has being renewed However, from the historical opinions, putting J London into the period when he had lived and written, into the background of literature of America and the world at that age for evaluation, he deserves to be honored as master craftsman of short story In this thesis, we make efforts to find, statistic, synthesize and analyze fully remarkable study works about J London The thesis also follows predecessors to have private voice to help affirm the short story art talent and style of J London However, contributions of this thesis has been impossible to include all value of thought and art shown in the treasure of J London’s short stories Until now, J London’s short stories have remained as fat land with many blanks necessary to be exploited, in which some aspects are remarkable such as: realism in J London’s works, diversity of J London’s creation penmanship, cultural stamp and American nature… With love of working and special love of J London, we will continue finding and studying for clarifying the aspects above We hope that in the future, the study circles will care more for J London, have more study work, mew approaching directions in order to assess fully and exactly the talent, style as well as art contributions of this writer./ 41 CONCERNED WORKS [1] Nguyen Trong Duc, Specific characteristics of art in J London’s short stories, Master thesis, Hanoi National University of Education, defended on 18/ 11/2007 [2] Nguyen Trong Duc, Special feature of art in the short story “To build a Fire” of J London, Vinh University Science magazine, No 3B/2007, p 15 – 20 [3] Nguyen Trong Duc, Character world in Jack London’s short stories, Vietnam Social Science Magazine, No 6/2011, p 78 – 90 [4] Nguyen Trong Duc, Story circumstance building art in J London’s short stories, Americas today Magazine, No 11/2012, p 56 - 64 [5] Nguyen Trong Duc, Plot organization art in J London’s short stories, Americas today Magazine, No 7/2013, p 60 – 66 [6] Nguyen Trong Duc, “Hero” character style in J London’s short stories, Social Science Human resources Magazine, No 8/2013, p 59 – 67 [7] Nguyen Trong Duc, Jack London in Vietnam, Hong Linh Magazine, No 91, March 2014, p 74 – 77 [8] Nguyen Trong Duc, “Art in J London’s short stories”, Scientific report in Summary record of the Scientific Conference on American study receives literature in Vietnam, Hue University Publishing House, 2014, p 352 – 362 42 This work is implemented in Vietnam Academy of Social Sciences No 477 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi - Name of Supervisor: Prof Dr Loc Phuong Thuy Opponency 1: Prof Dr Le Huy Bac Opponency 2: Prof Dr Dao Duy Hiep Opponency 3: Prof Dr Do Lai Thuy 43 It is possible to search the thesis in: Library of Vietnam Academy of Social Sciences, National Library of Vietnam 44 ... Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện truyện ngắn cua Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 11/2012, tr 56 - 64 [5] Nguyễn Trọng Đức, Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn. .. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nhóm lửa cua Jack London, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, số 3B/2007, tr 15 – 20 [3] Nguyễn Trọng Đức, Thế giới nhân vật truyện ngắn cua Jack London, ... trưng nghệ thuật tự J London ở thể loại truyện ngắn Nghệ thuật tự sự truyện ngắn cua J London đề tài rộng, bao gồm nhiều phương diện khác nhau, từ không gian thời gian nghệ thuật đến

Ngày đăng: 21/07/2014, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan