ICSI - Công nghệ Hỗ trợ sinh sản doc

6 792 7
ICSI - Công nghệ Hỗ trợ sinh sản doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ICSI - Công nghệ Hỗ trợ sinh sản Lần đầutiên vào năm 1959,Chang thànhcông khi thực hiện tụ tinh nhân tạo giữatrứng và tinh trùngthỏ trong môi trườngốngnghiệm;từ đó tới nay,các nhà khoahọc không ngừngnghiên cứu tìmkiếm nhữngphương pháp mới cho việc điều trị vô sinh ở người. IVF vàICSI là những kỹ thuật nhằm làmtăng tỷ lệ thụ tinh trong điều trị hiếm muộn đã được báo cáo thànhcông trên thế giới từ nhữngnăm 1978 và 1992, cho tới nayđã có hơn một triệu em bé rađời từ những kỹ thuật trên. ICSI(Intra-CytoplasmicSpermInjection)- tiêm tinh trùng vàobào tươngtrứng - là phương pháp mang lại hiệu quả thụ tinh cao với tỷ lệ 60 – 85%.Khác với IVF (In Vitro Fertilization) nghĩa là thụ tinh trong ống nghiệm,thay vìcấy trứngvới hàng trăm tinh trùng tinhtrùng, thì ICSIchỉ với một tinhtrùng duynhấtđược tiêm trực tiếp vào trứng,và tinhtrùngđược chọn lựa là tinhtrùng tốt nhất về mặt hình thái cũngnhư khả năng di động. Từ khi ra đời, ICSI đã mang lạiniềm hy vọng vàcơ hội lớn laocho các cặp vợ chồng hiếm muộn mà nguyên nhân vô sinhnhư không xuất tinh được, thiểunăng tinh trùng, kháng thể kháng tinh trùng,hoặc trường hợp trứng ít,chất lượng kém, hay do trứng và tinh trùng khôngkết hợp được với nhau dù cho người chồng có tinh dịch đồ bình thườngmà kỹ thuật IVFkhông manglại kếtquả. Nhiều nghiên cứu gầnđây cho thấy không cósự khácbiệt nào về chất lượng phôicũng như tỷ lệ có thaisau chuyển phôi giữa nhữngchu kỳ hỗ trợ sinhsản thựchiện ICSI và không ICSI. Ngày nay,ICSI chiếm tỷ lệ cao trong các chukỳ hỗ trợ sinh sản ở các trung tâmtrên thế giới, và đang thay thế dần kỹ thuật IVF. Một nghiên cứu thực hiện ở 5 nước châu Âuở nhữngtrẻ 5 tuổi, chothấy các trẻ sinh ra từ kỹ thuật IVF/ICSI có nhữngchỉ số cân nặng, chiều cao giống như những trẻ bìnhthường,khôngcó sự khác biệtvề các bệnh lý ykhoacũng như các biểu hiện về mặt ngôn ngữ, vàchỉ số thôngminh(IQ) được báocáo tại hội nghị thường niêncủa Hội nội tiếtvà sinh sản châuÂu (ESHRE)tháng 7/2003. Bắt đầu thựchiện thụ tinhtrong ốngnghiệm (TTTON) từ năm1997, đến năm 1998 có 3 embé TTTON đầu tiêntại Việt Nam rađời và năm 1999 embé đầu tiên ra đờitừ kỹ thuật ICSI, và chotới nayđã có 3438 embé chào đời từ các kỹ thuật tại bệnh viện Từ Dũ, trongđó hầu hết cá chukỳ thực hiện đều có hỗ trợ cuả ICSI. Khoa Hiếm muộn bệnh việnTừ Dũ luôn nỗ lực, cố gắngtìm kiếm, ứng dụng những kỹ thuật mới, antoàn và hiệu quả trong lãnh vựcđiều trị hiếm muộncũng như sẵn sàng cung cấp thôngtin có thể giúp choviệc phụcvụ bệnh nhân tốt hơn. Cho nhận tinh trùng nhân đạo CHO - NHẬN TINH TRÙNG NHÂN ĐẠO, VẤN ĐỀ KHÔNG PHẢI CỦA RIÊNG AI 1. Đặt vấn đề: Những nghiên cứu gần đây chothấy tỷ lệ các cặpvợ chồng vô sinh đang có khuynhhướng tăng dần lên. Tỷ lệ vôsinh ở những cặp vợ chồng trong tuổi sinh sản trên thế giới daođộng từ 14% đến20%.Năm1991,mộtnghiên cứu của Wosher W.Dcho thấy tỷ lệ vô sinhở Mỹ vào khoảng 10%-15%. Tại Việt Nam, thống kê dân số trong những năm80 chothấy tỷ lệ vô sinh ở những cặpvợ chồng trong tuổi sinhsản là 7%- 10%và đếnnay tỷ lệ này đã cao hơn rất nhiều. Có nhiều nguyênnhângây ra tìnhtrạngvô sinh,tuy nhiên tỷ lệ vô sinh do những nguyên nhântừ phía người chồng hayngười vợ lại gần như ngang nhau,chiếm khoảng 40%, có10% do cả hai vợ chồngvà 10% cònlại không tìm được nguyên nhân. Trongcác nguyên nhân vô sinh do người chồng thì có đến 90% là do bất thường tinh trùng (theo Keye, Chang, Rebar, Soules) . Theo một nghiêncứu mới nhất của chúng tôi khảo sát tinh dịch đồ các cặp vợ chồng đếnkhám vàđiều trị hiếm muộn tại bệnh việnTừ Dũ từ tháng 1đến tháng6/2001thì có tới 24,5%trường hợp bệnh nhân có tinhtrùngít, yếu, di dạng (oligo-astheno-teratozoospermia, viết tắtlà OAT); và 10,1%trường hợp khôngcó tinh trùng. Ngày nay, khikỹ thuật hỗ trợ sinhsản đã có những bước phát triển nhảy vọt, nhất là từ khikỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tươngcủa trứngra đời (Intra CytoplasmicSpermInjection– ICSI) thì nhữngtrường hợp bệnh nhân bị OAT nặng hoặc không cótinh trùng(không tinh trùngdonguyênnhân tắc nghẽn- lấy tinh trùng từ mào tinh hoặctừ tinh hoàn)có thể điều trị thành công, tạo ra được nhữngđứa con của chínhhọ. Cònnhững trường hợp bệnh nhân không tinh trùng dotinh hoàn không sinh tinh, hoặc những trường hợpbệnhnhân không đủ khả năng kinhtế để làm kỹ thuật ICSIthì sao đây? Chẳng lẽ họ vĩnh viễn không có được niềm hạnh phúc được làm cha,làm mẹ? Từ đó vấn đề cho-nhận tinh trùng được đặt ra. Sauđây, chúng tôi xin kể lại hai câu chuyện có thậtvề trườnghợp cho- nhậntinh trùng: Từ chuyện của bác sĩ AddisonHard: chuyện xảy ra vào năm 1884 tại trường Y khoa Jeffersonở Anh. Vợ chồngmột thương giabị vô sinh dochồngkhông có tinh trùng. Tập thể giáosư và sinh viên saubàn bạc đã quyết địnhlấy mẫu tinh trùng của mộtchàng sinhviên“đẹp trai nhất lớp” để bơm cho người vợ và bà ta đã có thai,sinh ra một bé trai.Đây làtrường hợp chonhậntinh trùngthành côngđầu tiên đươcghi nhận trong sách vở. Đến câu chuyện của chúng tôi: có rất nhiều câu chuyện dở khóc dở cười ở phòngkhám Namkhoa,bệnh viện Từ Dũ của chúng tôi trong quátrình tư vấn, khámvà điềutrị cho bệnhnhân,tuy nhiên, có một câu chuyện rất thươngtâm, rất ấn tượng cho chúng tôi cũng như cho bạn đọc: vào một buổi chiều tại phòng khám, có mộtbệnh nhân đưa kết quả tinh dịch đồ củaông ta: cả hai lầnthử, kết quả đều là “không cótinh trùng”, tiến hành khám: cả hai tinh hoàn đềuteo nhỏ, kết quả xét nghiệmnội tiết: FSH rấtcao, khaithác bệnh sử thì người đàn ông này bị quai bị, viêm tinhhoàn hồi lúc20 tuổi. Bệnh nhân hết sứcngạc nhiên vì ôngta đã có một đứa con 3 tuổi. Trao đổi riêng vớingườivợ, chị thú nhận làchị đã biết chồngmình khôngcó tinh trùng từ lâu, nhưng giấu không chochồng biết, và chị đã âm thầm “tự liên hệ” với mộtngười đànông “ngoài luồng” để có thai. Dĩ nhiên làsau đó chúng tôi cũng đã cố gắng giảithích theohướng bảo tồnhạnh phúc giađình của họ. 2. Cho- nhận tinh trùngvà sự cần thiếtcủa sự thành lậpngân hàng tinh trùng: Quahai câuchuyện trên,chúngta thấykỹ thuật “cho- nhận tinhtrùng” tuy ra đời từ rất lâunhưng vẫn rất cần thiết chotới ngày hôm nay.Nghị địnhchính phủ về “Sinh con theophương pháp khoahọc” banhành ngày 12/02/2003 vừaqua đã chínhthức thừa nhận tính hợppháp của kỹ thuật này.Tại sao một kỹ thuật đơn giản, hiệu quả như vậy lại cần nhữngquy định của phápluật mới đượcphép triển khai? Để hiểu rõđiều này, chúngtôi xin đơn cử hai vấnđề sau: “Chotinh trùng” là truyền sự sống, là tạo ra một con người, nên chúngta phải lưu ýngười phụ nữ nhận mẫutinh trùng có đủ sức khỏe và điều kiệnđể làm mẹ chưa? Vàhơn nữa, tươnglai của đứa trẻ saunày cóđược đảm bảo cómột cuộc sống bìnhthườngnhư mọi đứa trẻ khácvề mặt thể chất và tinhthần không? Trongcuộc sốnggia đình, đứa con đóngvai trò gắn kết giữa hai vợ chồng. Đứa trẻ sinhra từ “cho nhận-tinh trùng”thì mối liênhệ giữa chúng vớingười cha chỉ thông qua tình cảmcủa người cha với người mẹ. Chúnglà núm ruộtcủa người mẹ, dĩ nhiên rồi,nhưng với người cha thì sao? Liệu người chacó xemchúnglà máu mủ của mình không khithực sự về mặt di truyền không phải là như vậy? Dođó sẽ là cólỗi nếuchúng ta chọn cho chúng một gia đìnhkhôngtốt hoặc có mộtngười cha không tốt. Tóm lại, vấn đề luật về cho- nhậntinh trùngđượcđặt rachủ yếu nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi củađứatrẻ sinhra từ “cho-nhận tinh trùng” trước khi chúng ra đời. Mặcdù cho- nhận tinh trùng đượcthựchiện từ cuối thế kỷ 19 và tinh trùng có thể được trữ lạnh từ năm 1949, nhưngmãi đến năm 80của thế kỷ 20 trước mối đe dọa của hiểmhọa AIDSmới đặtđúngngân hàng tinh trùngvào vị trí của nó: trữ lạnh tinh trùng người chođể xác định tínhantoàn, khôngbị nhiễm bệnh,nhấtlà HIV- AIDStrướckhisử dụngcho người có nhu cầu. 3. Ailà người cầnxintinh trùng: Phụ nữ độc thânmuốn có con. Không tinh trùng, OATnặng không thể làm được kỹ thuật ICSI(vì không có khả năng kinhtế hoặc không thụ tinh được hoặc ảnh hưởngđếnsự phát triểncủa phôi). Bất thường về di truyềnchồng. Ngườichồng nhiễm HIV,trongkhi người vợ không bị nhiễm. 4.Sơ lược quy trình thực hiện cho tinh trùng: Viết camkếtcho tinh trùng. Xét nghiệm sàng lọc:HBsAg,HCV, BW, HIV, nhóm máu, Rh,nhiễm sắcthể đồ, tinh dịch đồ. Trữ lạnh mẫutinh trùng. Kiểmtra lại HIV lần 2 vào khoảng 3 thángsau kể từ ngày trữ lạnhmẫu tinh trùng. Nếu HIV (-)tínhthì mẫucó thể đưa vào sử dụng. 5. Thaycho lời kết: Tóm lại, vấn đề “cho- nhận tinh trùng nhân đạo”đã đượchợp thứchóa bởi nghị định Chínhphủ ngày 12/02/2003và đượchướng dẫn thi hànhbởithông tư số 07/2003/TT-BYT ngày 28/05/2003 của Bộ Y tế đã mở ra một hướng đi mới cho việc điều trị vô sinh chonhững cặp vợ chồng có nguyên nhân do bất thường về tinh trùng, khôngđủ khả nănghoặc khôngthể điều trị bằng ICSI từ chính tinh trùng của mình,mang lại hạnhphúc lớn lao làđược làmcha, làm mẹ cho họ. Tuy nhiên, mộtvấn đề lớn khácnảy sinhlà nguồn cung cấp cho ngân hàng tinh trùng. Nhucầu xintinh trùngđể điều trị rất lớn, nhưng số ngườiđi cho tinh trùng tự nguyện gần như là không có. Đây là vấn đề thườnggặp các Ngân hàng tinh trùng trên thế giới. Chỉ khi giải quyết được vấn đề này thì Ngân hàng tinh trùng mớiphát triển và thậtsự mang lại lợi ích cho cộng đồng. . tỷ lệ có thaisau chuyển phôi giữa nhữngchu kỳ hỗ trợ sinhsản thựchiện ICSI và không ICSI. Ngày nay ,ICSI chiếm tỷ lệ cao trong các chukỳ hỗ trợ sinh sản ở các trung tâmtrên thế giới, và đang thay. ICSI - Công nghệ Hỗ trợ sinh sản Lần đầutiên vào năm 1959,Chang thànhcông khi thực hiện tụ tinh nhân tạo giữatrứng và tinh trùngthỏ. chothấy tỷ lệ vô sinh ở những cặpvợ chồng trong tuổi sinhsản là 7 %- 10%và đếnnay tỷ lệ này đã cao hơn rất nhiều. Có nhiều nguyênnhângây ra tìnhtrạngvô sinh, tuy nhiên tỷ lệ vô sinh do những nguyên nhântừ

Ngày đăng: 21/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan