Khai thác nhà máy điện - Chương 2 potx

4 200 0
Khai thác nhà máy điện - Chương 2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phơng pháp phân phối tối u công suất NMĐ Chơng 2 http://www.ebook.edu.vn 45 Chơng 2 phơng pháp chung phân phối tối u công suất nh máy điện 2.1 khái niệm chung Trong thiết kế, vận hành khai thác nhà máy điện và hệ thống điện, một chỉ tiêu quan trọng trong tính toán kinh tế-kỹ thuật của hệ thống điện là phân phối tối u công suất giữa các nhà máy điện trong hệ thống, nhằm đáp ứng yêu cầu của phụ tải và đảm bảo vận hành hệ thống điện kinh tế nhất. Nghiên cứu phơng thức vận hành tối u của hệ thống điện không những có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng trong vận hành mà còn cung cấp các số liệu cho việc qui hoạch, thiết kế các nhà máy điện trong hệ thống điện. Khi thiết kế hệ thống điện và các nhà máy điện, chọn thông số cho các thiết bị và các đờng dây tải điện thờng phải so sánh kinh tế-kỹ thuật các phơng án, trong đó phải xét đến chế độ làm việc của đối tợng thiết kế. Thay đổi chế độ làm việc của các nhà máy điện sẽ làm thay đổi phí tổn vận hành, chủ yếu là phí tổn về nhiên liệu, ảnh hởng rất lớn tới tính kinh tế-kỹ thuật của hệ thống. Quan trọng nhất của việc điều khiển, vận hành khai thác hệ thống điện là tìm đợc chế độ vận hành tối u, ứng với chi phí tính toán nhỏ nhất nhng vẫn đảm bảo đợc trong phạm vi cho phép độ tin cậy cung cấp điện và chất lợng điện năng. Vậy, muốn có chế độ làm việc tối u phải đạt đợc chi phí tính toán nhỏ nhất cho sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng với những trị số tối u về độ tin cậy và chất lợng điện năng. Tuy nhiên, việc xác định chế độ làm việc tối u với những chỉ tiêu nh trên cha thực hiện đợc hoàn chỉnh do hạn chế về phơng pháp. Vì vậy, phân phối tối u công suất giữa các nhà máy điện đợc thực hiện thoả mãn một chỉ tiêu quan trọng là cực tiểu hàm chi phí về nhiên liệu trong toàn hệ thống. Phơng pháp phân phối tối u công suất NMĐ Chơng 2 http://www.ebook.edu.vn 46 2.2 phơng pháp phân phối tối u công suất nh máy điện I. Phơng pháp chung. Về mặt toán học, giải bài toán tối u nghĩa là tìm trị số các đối số của một hàm nhiều biến sao cho hàm đó đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu. Nếu hàm đó có nhiều giá trị cực đại hoặc cực tiểu thì phải tìm trị số của các đối số sao cho là giá trị cực tiểu nhỏ nhất hoặc là giá trị cực đại lớn nhất. Các đối số có thể độc lập hoặc ràng buộc với nhau bởi các đẳng thức. Bài toán tối u có thể phát biểu nh sau: Cần xác định các ẩn số x 1 , x 2 ,x n sao cho hàm mục tiêu nhiều biến (n biến): F(x 1 , x 2 , x n ) min (max). (2-1) và thoả mãn m ràng buộc sau: 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g n21m n212 n211 (2-2) Trong trờng hợp hàm mục tiêu (2-1) là hàm giải tích, khả vi hệ ràng buộc (2-2) gồm toàn các đẳng thức và ẩn số không lớn, có thể giải bài toán bằng phơng pháp thay thế thông thờng hay các phơng pháp khác, đa bài toán có ràng buộc nghĩa là có hệ (2-2) về bài toán tìm cực trị không ràng buộc. Khi đó cần xác định: F(x 1 , x 2 , x n ) min (max). (2-3) và = = = 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g n21m n212 n211 (2-4) Trong đó: m n. Từ hệ (2-4) khử m ẩn số, còn lại (n-m) ẩn độc lập thay vào hàm mục tiêu (2-3). Khi đó F trở thành hàm (n-m) ẩn: x m+1 , x m+2 , x n . Điều kiện cực trị của hàm F sẽ là: Phơng pháp phân phối tối u công suất NMĐ Chơng 2 http://www.ebook.edu.vn 47 0 x F ; ;0 x F ;0 x F n2m1m = = = ++ (2-5) Muốn biết tại đó hàm F đạt cực tiểu hay cực đại, xét đạo hàm bậc 2 của F. Phơng pháp trên chỉ thực hiện đợc khi hàm F giải tích, khả vi và hệ phơng trình ràng buộc là tuyến tính với số lợng m nhỏ. Trờng hợp ngợc lại, việc giải theo phơng pháp trên gặp nhiều khó khăn. Nếu hàm mục tiêu và ràng buộc là tuyến tính với ẩn số ít có thể sử dụng phơng pháp Lagrange. Nếu hàm mục tiêu và các ràng buộc là các phiếm hàm (là tồn tại những tơng quan giữa các hàm) sử dụng phơng pháp Lagrange kết hợp với hệ phơng trình Euler. Nếu các ràng buộc là những bất đẳng thức thì dùng phơng pháp qui hoạch tuyến tính. Nếu hàm mục tiêu hoặc ràng buộc là dạng phi tuyến thì dùng phơng pháp qui hoạch phi tuyến nh: Gradient hoặc qui hoạch động II. Phơng pháp Lagrange. Để giải bài toán tối u về chế độ làm việc của hệ thống điện, phơng pháp đợc dùng rộng rãi nhất là phơng pháp Lagrange hoặc còn gọi là phơng pháp hệ số không xác định. Nội dung của phơng pháp Lagrange. Cần xác định các ẩn số x 1 , x 2 ,x n sao cho: F(x 1 , x 2 , x n ) min (max). (2-6) và = = = 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g n21m n212 n211 (2-7) Trong đó: m n. Hàm Lagrange đợc định nghĩa nh sau: )x, x,x(g.)x, x,x(F)x, x,x(L n21 m 1i iin21n21 = = (2-8) Trong đó: i (i=1, 2, m) là những hệ số không xác định. Vì g i (x 1 , x 2 , x n ) = 0 với i = 1, 2, m, nên hàm L đạt cực trị ở các giá trị x i nh hàm F. Phơng pháp phân phối tối u công suất NMĐ Chơng 2 http://www.ebook.edu.vn 48 Điều kiện cực trị của hàm L là: = = = = = = = = = 0 x g . x F x L 0 x g . x F x L 0 x g . x F x L m 1i n i i nn m 1i 2 i i 22 m 1i 1 i i 11 (2-9) Trong đó: i = 1, 2, m và j = 1, 2, n (xác định bởi x 1 , x 2 , x j , x n ). Và hệ phơng trình ràng buộc: = = = 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g n21m n212 n211 (2-10) Từ (2-9) ta có n phơng trình, từ (2-10) có m phơng trình tạo thành (n+m) phơng trình với (n+m) ẩn số (x 1 , x 2 , , x n ; 1 , 2 , , m ). Giải hệ phơng trình trên ta sẽ đợc giá trị của đối số, chính là giá trị làm cho hàm L và cũng chính là hàm F đạt cực trị. Trong trờng hợp trên nếu muốn tìm cực trị là cực đại hoặc cực tiểu thì phải xét dấu của vi phân bậc 2 của hàm F hoặc L. - Nếu 0)F(d 2 > hoặc 0)L(d 2 > thì cực trị trên là cực tiểu. - Nếu 0)F(d 2 < hoặc 0)L(d 2 < thì cực trị trên là cực đại. Xác định chế độ tối u của hệ thống điện theo phơng pháp Lagrange, nếu liên quan đến những phơng trình phi tuyến phức tạp thì cách giải duy nhất là phải giải bằng phơng pháp gần đúng, nhng trong những trờng hợp có số điều kiện hạn chế lớn thì phơng pháp gần đúng không dùng đợc vì quá trình gần đúng không hội tụ. o0o . có hệ ( 2- 2 ) về bài toán tìm cực trị không ràng buộc. Khi đó cần xác định: F(x 1 , x 2 , x n ) min (max). ( 2- 3 ) và = = = 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g n21m n2 12 n211 ( 2- 4 ) Trong. x 2 ,x n sao cho hàm mục tiêu nhiều biến (n biến): F(x 1 , x 2 , x n ) min (max). ( 2- 1 ) và thoả mãn m ràng buộc sau: 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g 0)x ,,x,x(g n21m n2 12 n211 ( 2- 2 ). Chơng 2 http://www.ebook.edu.vn 45 Chơng 2 phơng pháp chung phân phối tối u công suất nh máy điện 2. 1 khái niệm chung Trong thiết kế, vận hành khai thác nhà máy điện và hệ thống điện, một

Ngày đăng: 21/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan