Chương 3 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT pps

59 1.7K 5
Chương 3 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT I.Tìm nghiệm thực của một phương trình. a. Nghiệm thực của phương trình một ẩn – Ý nghĩa hình học. f(x) = 0; ( 1 ) f – hàm cho trước của đối số x α - nghiệm thực của ( 1 ) f(α) = 0; ( 2 ) - Vẽ đồ thị y = f(x) Hoành độ điểm M nghiệm α. O y x α M f(x) O y x M α g(x) h(x) ~ g(x) = h(x) đồ thị y 1 = g(x) và y 2 = h(x) - hoặc (1) b. Sự tồn tại của nghiệm thực. Định lý. Nếu có hai số thực a, b (a < b) sao cho f(a) và f(b) trái dấu, tức là f(a).f(b) < 0 ( 3 ) đồng thời f(x) liên tục trên [a, b] thì trong khoảng [a, b] ít nhất có một nghiệm thực của phương trình f(x) = 0. O y x A B a b c. Khoảng phân ly nghiệm (tách nghiệm) Định nghĩa. Khoảng [a, b] nào đó gọi là khoảng phân ly nghiệm của phương trình f(x) = 0 nếu nó chứa một và chỉ một nghiệm của phương trình đó. Muốn thế: trong [a, b] : - hàm f(x) đơn điệu O y x A B a b f’(x) không đổi dấu II. Các phương pháp xác định gần đúng nghiệm thực của một phương trình. 1. Phương pháp đồ thị 2. Phương pháp thử. Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình: f(x) = xlogx – 1,2 = 0; x f(x) 1 2 3 4 - 1,2 - 0,5980 0,2313 1,2084 - [2, 3] - khoảng phân ly nghiệm; - tiếp tục chia nhỏ khoảng [a, b]; - Tính thử giá trị ở các nút; khoảng chứa nghiệm mới; - Lặp lại các bước trên cho đến khi đạt độ chính xác cần thiết. Định lý. Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng [a, b], đồng thời f(a) và f(b) trái dấu thì [a, b] là khoảng phân ly nghiệm của phương trình f(x) = 0. 3. Phương pháp chia đôi. Cho phương trình f(x) = 0; - Giả sử [a, b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình. - Chia đôi khoảng [a, b] ; 2 ba c + = - Tính f(c) f(c) = 0 c = α (nghiệm); f(c) ≠ 0 Xét dấu f(c).f(a) và f(c).f(b); Khoảng phân ly nghiệm mới [a 1 , b 1 ]; );( 2 1 11 abab −=− - Tiếp tục quá trình chia đôi [a 2 , b 2 ] );( 2 1 )( 2 1 2 1122 ababab −=−=− . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . );( 2 1 abab n nn −=− Với a n ≤ α ≤ b n . - Lấy a n hoặc b n làm giá trị gần đúng của nghiệm; - Sai số: ; 2 n nnn ab aba − =−≤− α ( 4 ) ; 2 n nnn ab abb − =−≤− α ( 5 ) Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình f(x) = x 4 + 2x 3 –x – 1 = 0; f(0) = -1; f(1) = 1 [ ] ;1,0∈ α f(0,5) = -1,9 [ ] ;1,5,0∈ α f(0,75) = -0,59 [ ] ;1,75,0∈ α f(0,875) = +0,05 [ ] ;875,0,75,0∈ α f(0,8125) = -0,304 [ ] ;875,0,8125,0∈ α f(0,8438) = -0,135 [ ] ;875,0,8348,0∈ α f(0,8594) = -0,043 [ ] ;875,0,8594,0∈ α Lấy [ ] ;867,0 2 875,08594,0 = + ≈ α Sai số mắc phải: ; 2 1 2 2 2 )1(1 2 677 == −− = − ≤− n n ab a α Các bước tính: Cho phương trình f(x) = 0; - Ấn định sai số cho phép; - Xác định khoảng phân ly nghiệm (p 2 đồ thị, p 2 thử . . .); - Giải theo sơ đồ: c = (a+b)/2; f(c) f(c).f(a)<0 Thay b = c Thay a = c e = b - a e < ε α ≈ a; α – a < ε α ≈ b; α – b < ε đ s đ s Nhận xét: - Thuật toán đơn giản; - Hội tụ chậm. 4. Phương pháp lặp. Cho phương trình f(x) = 0 có nghiệm thực trong khoảng [a, b]; - Viết lại x + f(x) – x = 0; Đặt φ(x) = x + f(x); x = φ(x); - Sơ bộ chọn giá trị gần đúng đầu tiên của nghiệm: [ ] ;,bax o ∈ ( 6 ) ( 6 ): x 1 = φ(x o ); x 2 = φ(x 1 ); . . . . . . . . . x n = φ(x n-1 ); n = 1, 2, . . . ( 7 ) - Hàm φ(x) gọi là hàm lặp. - Giả sử khi n ; x n nghiệm α của ph/trình (1) ∞ phương pháp lặp hội tụ, có thể coi x n là nghiệm gần đúng của ( 1 ). - Quá trình tính cũng có thể phân kỳ, x n ngày càng đi xa khỏi nghiệm. Sự hội tụ của quá trình tính. x x 2 x 1 x 3 x 0 α y = φ ( x ) y = x O y y = x y=φ(x) O y x x 1 x 2 x o x 3 α Định lý về sự hội tụ. Giả sử: - [a, b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình f(x) = 0; - Mọi x n tính theo ( 7 ) đều [ ] ;,ba∈ - Hàm φ(x) có đạo hàm hạng nhất thoả mãn điều kiện: q - hằng số; - Phương pháp lặp ( 6) hội tụ với mọi x [ ] ;,ba∈ ;)( n n qabx −≤− α x n α khi n ∞ ;,1)(' bxaqx <<<≤ ϕ ( 8 ) ( 9 ) Sai số của phép tính: Có thể dùng ( 9 ) nhưng công thức này thường cho sai số quá lớn so với thực tế ước lượng sai số theo công thức: ;;)('min bxaxfm <<= ; ( m xf x n n ≤− α ( 10 ) Chú ý: [ ] ;,ba∈ - Nếu φ’(x) > 0; Có thể chọn x o bất kỳ - Nếu φ’(x) < 0: xét dấu       + 2 ).( ba faf Các bước tính. - Tìm khoảng phân ly nghiệm [a, b]. - f(x) =0 x = φ(x) đảm bảo điều kiện hội tụ: φ’(x) < 1 ; a ≤ x ≤ b ; 2 ba aax o + <<= α khi ; 2 b ba bx o << + = α khi Để đảm bảo điều kiện hội tụ, có thể làm như sau: Đặt );()( xfxx λϕ −= Chọn λ từ điều kiện: ;0)('1)(' =−= xfx λϕ ( < 1 ) ; )(' 1 o xf = λ - Lập bảng tính các giá trị của x và φ(x) theo ( 7 ). - Trong thực tế, thường dừng q/trình tính khi: x n – x n-1 < sai số cho phép ε -Kết quả x n ≈ α với sai số tính theo (10). [...]... 1)1 / 3 1 1 −2 / 3 1 ϕ ′( x) = ( x + 1) = ⋅ 3 3 3 ( x + 1) 2 0 < ϕ ′( x) < 1 / 3 tại mọi x ∈ [1,2] đảm bảo điều kiện hội tụ Lập bảng tính: No x φ(x) xo 1,0 1,259921 x1 1,259921 1 ,31 22 938 x2 1 ,31 22 938 1 ,32 235 38 x3 1 ,32 235 38 1 ,32 42687 x4 1 ,32 42687 1 ,32 42826 x5 1 ,32 42826 1 ,32 4 632 6 x6 1 ,32 4 632 6 xi+1 – xi -0,259921 -0,05 237 3 -0,010060 -0,001915 -0,00185 -0,00 036 4 Lấy α = 1 ,32 4 632 6 sai số sẽ < ε = 10 -3 No... 1,25 1,5 1 ,37 5 1,25 1 ,37 5 1 ,31 25 1 ,31 25 1 ,37 5 1 ,34 375 1 ,31 25 1 ,34 375 1 ,32 812 1 ,31 25 1 ,32 812 1 ,32 03 1 ,32 03 1 ,32 812 1 ,32 42 1 ,32 42 1 ,32 812 1 ,32 61 1 ,32 42 1 ,32 61 1 ,32 51 1 ,32 42 1 ,32 51 1 ,32 465 f(a) f(b) -1 -1 -0,29687 -0,29687 -0,0515 -0,0515 -0,0515 -0,0187 -0,0022 -0,0022 -0,00216 5 0,875 0,875 0,22461 0,22461 0,08261 0,01456 0,01456 0,01456 0,0059 0,00185 Lấy α = 1 ,32 465 với sai số < ε =10 -3 f(c) f(a).f(c)... -0,001915 -0,00185 -0,00 036 4 Lấy α = 1 ,32 4 632 6 sai số sẽ < ε = 10 -3 No 1 2 3 4 5 6 x 1 1,2599 1 ,31 23 1 ,32 23 1 ,32 43 1 ,32 46 φ(x) xi+1 – xi 1,2599 1 ,31 23 1 ,32 23 1 ,32 43 1 ,32 46 1 ,32 47 0,2599 0,0524 0,01 0,002 0,00 03 Lấy α = 1 ,32 47 sai số sẽ < ε = 10 -3 4 Giải bằng phương pháp tiếp tuyến Công thức tính: f ( x) x = x− f ′( x) f’(x) = 3x2 – 1 > 0 trong khoảng [1, 2] f”(x) = 6x > 6 trong khoảng [1, 2] f(1) =... 1 ,32 42 2,0 1 ,32 45 2,0 1 ,32 46 2,0 1 ,32 47 2,0 f(a) -1 -0,568 -0,2796 -0,12 53 -0,0548 -0,0 23 -0,01 03 -0,004 -0,002 -0,00098 -0,00 037 -0,00011 f(b) 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 x 1,17 1,255 1,2945 1 ,31 17 1 ,31 92 1 ,32 23 1 ,32 37 1 ,32 42 1 ,32 45 1 ,32 46 1 ,32 47 1 ,32 4715 f(x) f(x).f(a) >0 -0,568 >0 -0,2796 >0 -0,12 53 >0 -0,0548 >0 -0,0 23 >0 -0,01 03 >0 -0,004 >0 -0,002 >0 -0,00098 >0 -0,00 037 >0 -0,00011 -0,0000 13 Có thể... -x-1 3 2,0 1,5454545 1 ,35 96148 1 ,32 58015 1 ,32 47190 1 ,32 47182 5,0 1,145755 0,1 537 04 0,004625 0,0000 034 0,0000010 α = 1 ,32 47182 f (x)=3x -1 f ( x) x− f ′( x) 11,0 6,165288 4,545657 4,2 732 45 4,264641 1,5454545 1 ,35 96148 1 ,32 58015 1 ,32 47190 1 ,32 47182 2 a f (b) − b f (a ) x= f (b) − f (a) 5/ Phương pháp dây cung a b 1,0 2,0 1,17 2,0 1,255 2,0 1,2945 2,0 1 ,31 17 2,0 1 ,31 92 2,0 1 ,32 23 2,0 1 ,32 37 2,0 1 ,32 42... - số lượng phép tính cần làm khi hệ có n ph /trình NC(n) = (n+1)!n Với n = 15: NC(15) = 3. 1014 b/ Phương pháp Gaoxơ Nội dung: Khử dần các ẩn về hệ tương đương có dạng tam giác trên rồi giải từ dưới lên không phải tính định thức Ví dụ: a11x1 + a12x2 + a13x3 = a14 ; ( 25 ) a21x1 + a22x2 + a23x3 = a24 ; a31x1 + a32x2 + a33x3 = a34 ; Khử dần các ẩn x1 + b12x2 + b13x3 = b14 ; ( 26 ) x2 + b23x3 = b24 ; x3... b23x3 = b24 ; x3 = b34 ; Giải ngược từ dưới lên tìm được các ẩn Quá trình đưa (25) (26): quá trình thuận Quá trình giải (26): quá trình ngược 4n 3 + 9n 2 − 7 n ; Khối lượng phép tính: N G (n) = 6 Với n = 15; NG(15) = 2570; nhỏ hơn nhiều so với ph/pháp trên c/ Tìm đúng dần nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp lặp đơn Nội dung phương pháp: - Cho hệ phương trình Ax = f ; ( 27... sai số cho phép; 3/ Tìm khoảng phân ly nghiệm; af (b) − bf (a ) x1 = ; 4/ Tính theo sơ đồ: f (b) − f (a ) 5/ Tính sai số theo (15) đ s f(x1).f(a)0 Hàm số liên tục và đơn điệu trong khoảng [φa,φb] 5 11 o 5 o o o f (ϕ a ) = cos 40 − cos 30 − cos(40 − 30 ) + = −0, 039 770; 3 2 6 5 11 o 5 o o o f (ϕb ) = cos 40 − cos 40 − cos(40 − 40 ) + = 0,19496; 3 2 6 f (ϕ a ) f (ϕb ) < 0; [φa,φb] là khoảng phân ly nghiệm Chương 4 TÌM NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH A Nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến... f’(x) + 0 _ 0 + - f’(x) = 3x2 – 1 = 0 tại M f(x) m x = ±1 / 3 - Bảng biến thiên hàm số: 1 1 1 M = f (− )=− + − 1 < 0; 3 3 3 3 đồ thị hàm số chỉ cắt trục hoành tại một điểm, phương trình có một nghiệm thực trong khoảng 1 / 3 , ∞ - Chọn khoảng chứa nghiệm [1, 2] f(1) = 1 – 1 – 1 = - 1 0 chứa nghiệm [ ] 2 Tìm gần đúng nghiệm bằng phương pháp chia đôi a . Chương 3 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT I.Tìm nghiệm thực của một phương trình. a. Nghiệm thực của phương trình một ẩn – Ý nghĩa hình học. f(x). f’(x) = 3x 2 – 1 = 0 tại 3/ 1±=x - Bảng biến thiên hàm số: x f’(x) f(x) ∞− ∞+ 3 1 − 3 1 + 0 0 + _ + M m ;01 3 1 33 1 ) 3 1 ( <−+−=−= fM đồ thị hàm số chỉ cắt trục hoành tại một điểm, phương trình. Tính sai số theo (15). Ví dụ. Tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x) = x 3 – x – 1 = 0; 1. Điều kiện phương trình có nghiệm thực và tìm khoảng phân ly nghiệm. - Hàm số xác định và liên

Ngày đăng: 21/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan