ĐỔI MỚI QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ÂN THI TỈNH HƯNG YÊN

91 431 0
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ÂN THI TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT ÂN THI ĐỔI MỚI QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ÂN THI TỈNH HƯNG YấN Linh vc: QUảN Lý Tac gia: NGUYễN THị THANH Chức vụ PHã HIƯU TR¦ëNG Năm học: 2013-2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Chữ viết tắt NV CB Cán bộ PP Phương pháp CBQL Cán bộ quản lý PPDH Phương pháp dạy học CBPTTBDH Cán bộ phụ trách thiết bị dạy học PHHS Phụ huynh học sinh CLDH Chất lượng dạy học QL Quản lý CMHS Cha mẹ học sinh QLGD Quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin QTDH Quá trình dạy học CSVC Cơ sở vật chất SGK Sách giáo khoa ĐDDH Đồ dùng dạy học SL Số lượng GD Giáo dục TB Trung bình GD&ĐT TBCN Tư bản chủ nghĩa TBDH Thiết bị dạy học GV Giáo dục và Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo viên THCS Trung học sở GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông HS Học sinh UBND Ủy ban nhân dân HSG Học sinh giỏi XH Xã hội HT Hiệu trưởng XHCN Xã hội chủ nghĩa KH-KT Khoa học-Kỹ thuật XHHGD Xã hội hóa giáo dục KT-XH Kinh tế-Xã hội Chữ viết tắt GDTX Nghĩa là Nghĩa là Nhân viên MỤC LỤC Trang 5.2 Đối tượng khảo sát MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ðảng Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, phát triển nghiệp Giáo dục & Đào tạo nhấn mạnh quan điểm: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực trình phát triển” Nghị Trung ương II (khoá VIII) Ðảng khẳng định: “Tăng cường sở vật chất cho trường học yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, bước áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến sử dụng phương tiện đại” Thiết bị dạy học (TBDH) điều kiện cần thiết để giáo viên (GV) thực tốt nội dung giáo dục, giáo dưỡng phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thơng minh, sáng tạo, độc lập suy nghĩ khả hợp tác học sinh (HS) Trong trình dạy học, TBDH vừa công cụ giúp GV giảm nhẹ sức lao động truyền tải thơng tin nhằm tích cực hố trình nhận thức HS, vừa nguồn tri thức phong phú, khơi dậy tính tị mị, óc sáng tạo, kích thích hứng thú học tập phát triển tư hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành HS; thu hẹp khoảng cách lý thuyết đa dạng thực tiễn phong phú TBDH xác định thành tố quan trọng trình dạy học (QTDH), đóng vai trị to lớn việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Nếu việc quản lý sử dụng TBDH có hiệu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh nói riêng chất lượng dạy học (CLDH) nói chung nhà trường từ Mầm non đến Đại học TBDH bậc THPT ngồi việc góp phần đổi PPDH cịn có ý nghĩa to lớn trình nhận thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo Đổi giáo dục (GD), đại hoá TBDH ngày có ý nghĩa định sống cịn giáo dục quốc gia, đặc biệt nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển vừa có bước vừa có bước nhảy vọt,…để rút ngắn khoảng cách với nước phát triển giới Thực tế việc quản lý TBDH ở trường THPT huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm nâng cao CLDH trường chưa quan tâm mức, thiếu đạo chặt chẽ kiểm tra thường xuyên Mặt khác việc trang bị TBDH cho nhà trường phổ thơng nói chung cịn nhiều bất cập: thiếu, khơng kịp thời, không đồng bộ,… nên chưa phát huy tác dụng TBDH Năng lực sử dụng TBDH đội ngũ GV nhiều hạn chế, ngại thực hành, … Tư tưởng người mang nặng chế bao cấp xin cho TBDH, chưa ý tới việc bảo quản TBDH để sử dụng lâu dài Các nhà trường chưa quan tâm đầu tư mức cho việc mua sắm, sử dụng bảo quản TBDH nên hiệu sử dụng TBDH chưa cao Xuất phát từ thực tế việc đổi cơng tác quản lý TBDH trường THPT huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cần thiết quan trọng nhằm góp phần nâng cao CLDH giai đoạn Là người quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT Ân Thi với mong muốn tìm biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu sử dụng bảo quản TBDH trường THPT Ân Thi nên chọn nghiên cứu vấn đề: “ Đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp đổi mới quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý TBDH ở trường THPT 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 3.3 Ðề xuất biện pháp đởi mới quản lý TBDH có hiệu ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 4.2 Ðối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi nhằm nâng cao CLDH trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 5.2 Đối tượng khảo sát Ðề tài tập trung nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý TBDH THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên năm học 2010-2011,2011-2012,2012-2013 Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, công tác quản lý TBDH trường THPT Ân Thi có tiến trước đạt kết định Song so với yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng việc quản lý TBDH cịn số hạn chế, bất cập Nếu vận dụng hợp lý biện pháp quản lý TBDH ở trường THPT tác giả đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, phân loại hệ thống hoá thị, Nghị Ðảng, Nhà nước, ngành tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra phiếu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương phápbổ trợ: thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu áp dụng cho trường THPT có điều kiện tương tự trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng n Nó cịn có giá trị tham khảo cho nhà quản lý giáo dục Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài dự kiến trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường phổ thông Chương Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Chương Biện pháp đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông Ân Thi, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Mợt sớ khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.1 Quản lý Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu cao nguồn lực điều kiện môi trường biến động để hệ thống ổn định phát triển, đạt mục tiêu định Quản lý tác động có ý thức nhằm điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người, huy động tối đa nguồn lực khác để đạt tới mục đích theo ý chí nhà quản lý phù hợp với quy luật khách quan Quản lý gồm chức bản: Kế hoạch: lập kế hoạch trình xác định mục tiêu, nội dung hoạt động định phương thức đạt mục tiêu đó, sở điều kiện, nguồn lực có Tổ chức: q trình xếp phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho thành viên tổ chức để họ đạt mục tiêu tổ chức cách hiệu quả, ứng với mục tiêu khác đòi hỏi cấu trúc tổ chức cho phù hợp với mục tiêu nguồn lực có Chỉ đạo: điều khiển, điều hành, tác động, huy động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán quyền thực nhiệm vụ phân công Mỗi người có mục tiêu riêng, người quản lý phải biết điều khiển tác động để hướng mục tiêu cá nhân cho hòa hợp với mục tiêu chung tập thể Kiểm tra: trình thiết lập thực chế thích hợp, theo dõi, giám sát thành hoạt động tiến hành sửa chữa, uốn nắn cần thiết để đảm bảo mục tiêu tổ chức Kế hoạch Kiểm tra Thông tin QL Tổ chức Chỉ đạo Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức chu trình quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục Giáo dục: Giáo dục q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, thực cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, xã hội loài người Các nhà giáo dục học quan niệm giáo dục hệ thống bao gồm thành tố: Mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết giáo dục Quản lý giáo dục: “QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích tồn hệ thống nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở quy luật trình giáo dục phát triển thể lực, trí lực tâm lực trẻ em” [14,tr 341] QLGD trình tác động có định hướng nhà QLGD việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề QLGD xem tác động có ý thức nhằm điều khiển, hướng dẫn trình giáo dục, hoạt động cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên, huy động tối đa nguồn lực khác để đạt tới mục đích nhà QLGD phù hợp với quy luật khách quan 1.1.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường gồm hai cấp độ cấp vĩ mô cấp vi mô Quản lý nhà trường ở cấp vĩ mô là quản lý của các quan cấp trên, bên ngoài nhà trường đến nhà trường Quản lý nhà trường ở cấp vi mô là của các nhà quản lý trường Ban giám hiệu, các tổ trưởng…đến các thành viên tổ chức của mình Tác giả Phạm Viết Vượng quan niệm: Quản lý nhà trường hoạt động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 1.1.4 Thiết bị dạy học 1.1.4.1 Thiết bị dạy học là gì? TBDH thuật ngữ đại diện cho cách gọi khác nhau: học cụ, đồ dùng học tập, thiết bị giáo dục, phận CSVC trường học trực tiếp có mặt học thầy trò sử dụng TBDH phương tiện vật chất cần thiết giáo viên học sinh sử dụng nhằm thực có hiệu chương trình giáo dục, giảng dạy giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, hoạt động khám phá lĩnh hội tri thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đê đạt mục tiêu đề 1.1.4.2 Vai trò, tầm quan trọng của thiết bị dạy học - TBDH phận ND PPDH - TBDH đầy đủ, quy cách, đại cải tiến hình thức lao động sư phạm, tổ chức điều khiển hoạt động GD cách khoa học đạt hiệu cao - TBDH góp phần đảm bảo chất lượng dạy học (CLDH), TBDH không công cụ lao động đơn GV HS mà cịn được coi là nguồn tri thức, đối tượng vật chất nhận thức 1.1.4.3 Các loại thiết bị dạy học TBDH phân loại theo nhiều cách khác nhau: Phân loại theo loại hình; phân loại theo chức năng; phân loại theo nguồn gốc xuất xứ hay giá trị; ngồi nhà trường cịn có TBDH tự làm TBDH sử dụng trình dạy học giáo dục cần phải đảm bảo yêu cầu tính chất TBDH: - TBDH phải phù hơp với đới tượng - TBDH phải đảm bảo tính khoa học - TBDH phải đảm bảo tính sư phạm - TBDH phải đảm bảo tính thẩm mỹ, khả thi an tồn - TBDH phải đảm bảo tính kinh tế 1.2 Quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phở thơng 1.2.1 Vai trị quản lý thiết bị dạy học -Công tác quản lý TBDH giúp nhà quản lý có nhìn tổng quan trình độ, tốc độ phát triển TBDH mức độ ảnh hưởng tới cơng nghệ dạy học nước, khu vực giới -Thông qua công tác quản lý TBDH đánh giá cách xác thực trạng TBDH, q trình đầu tư mua sắm, bảo quản chất lượng sử dụng, khai thác TBDH nhà trường -Công tác quản lý TBDH giúp nhà quản lý giáo dục đánh giá xác trình độ sư phạm giáo viên, nhân viên kỹ tḥt, rà sốt cơng tác nghiên cứu, phát triển, sáng chế TBDH giáo viên học sinh 1.2.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học 1.2.2.1 Quản lý đầ u tư mua sắm thiết bị dạy học Quản lý đầu tư mua, sắm TBDH quản lý về vốn đầu tư, cách thức, hiệu kế hoạch đầu tư, mua sắm TBDH nhà trường 2.2.2 Quản lý sử dụng thiết bị dạy học Quản lý sử dụng TBDH quản lý mục đích, hình thức, cách thức tổ chức sử dụng TBDH cán giáo viên trường THPT Việc sử dụng TBDH phải nguyên tắc, đồng thời phải đảm bảo đầy đủ tính năng, số kĩ thuật TBDH Để nâng cao hiệu sử dụng TBDH trình dạy học cần đảm bảo thực yêu cầu sau đây: -Sử dụng TBDH mục đích -Sử dụng TBDH lúc - Sử dụng TBDH đúng chỗ: -Sử dụng TBDH mức độ cường độ 1.2.2.3 Quản lý bảo quản TBDH Bảo quản TBDH là một việc làm cần thiết, quan trọng mỗi nhà trường, nếu không thực hiện tốt công tác bảo quản thì thiết bị dễ bị hư hỏng, mất mát, làm lãng phí tiền của, công sức, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả sử dụng TBDH phải được sắp đặt khoa học để tiện sử dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, giá, hòm, kệ ), vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy Bảo quản TBDH phải thực theo quy chế quản lý tài sản Nhà nước, thực chế độ kiểm kê, kiểm tra hàng năm v.v cần có hệ thống sổ sách quản lý 10 Các thầy cịn ngại khó, ngại thời gian đầu tư chuẩn bị đầy đủ cho lên lớp Nhà trường chưa đủ kinh phí hỗ trợ cho việc làm ĐDDH giáo viên, học sinh Ý kiến riêng em: Việc sử dụng thiết bị dạy học trường em là: a Ý thức cán bộ, GV HS việc sử dụng TBDH trình dạy học: Tốt Khá TB Cịn yếu b Phong trào sử dụng TBDH QTDH Tốt Khá TB Còn yếu Phong trào sử dụng thiết bị dạy học trường em chưa tốt do: Các thầy cô giáo chưa có ý thức, thói quen phương pháp sử dụng TBDH QTDH Các thầy giáo cịn ngại khó, ngại thời gian Các TBDH thiếu khơng đồng Chưa có quy định cụ thể việc sử dụng TBDH BGH nhà trường chưa quan tâm đạo mực việc sử dụng TBDH Ý kiến riêng em: c Phương pháp kỹ sử dụng thiết bị dạy học thầy cô giáo trường em là: Tốt Khá TB Còn yếu Ý kiến riêng em: 77 d Xin em cho ý kiến đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Rất cao Cao Bình thường Còn thấp Việc tổ chức bảo quản thiết bị dạy học trường em là: a Ý thức cán bộ, GV HS việc bảo quản TBDH Tốt Khá TB Còn yếu b Mức độ bảo quản TBDH Tốt Khá TB Còn yếu c Mức độ hư hỏng TBDH Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều TBDH trường em hư hỏng thường có nguyên nhân sau: Bị hao mịn q trình sử dụng GV - HS làm hư hỏng trình sử dụng Cán phụ trách bảo quản chưa tốt Thiếu phương tiện bảo quản Ðể lâu không sử dụng TBDH chất lượng Ý kiến riêng em: Theo em để quản lý TBDH trường THPT đạt kết cao đối tượng sau cần tham gia vào trình quản lý:  Ban giám hiệu nhà trường Các tổ trưởng chuyên môn, hành Cán phụ trách TBDH Giáo viên Học sinh Xin em vui lòng cho biết thân: 78 - Họ tên:…… Tuổi:……… Nam - Lớp …………… Nữ Học sinh trường ………………… Xin chân thành cảm ơn em! Ân Thi, ngày……tháng……năm 2013 79 PHỤ LỤC 5: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao chất lượng QL TBDH ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý TBDH sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô ông (bà) lựa chọn: S Biện pháp quản lý TBDH TT Tính cần thiết Rất Cấp Khơng cần thiế cấp thiế t thiết t Tính khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CBPTTBDH TBDH quản lý TBDH nhà trường Xây dựng tổ chức các bộ phận quản lý TBDH Đổi mới quản lý việc trang bị TBDH trường THPT Tăng cường quản lý việc sử dụng TBDH trường THPT Quản lý việc bảo quản TBDH trường THPT Chú trọng động lực thúc đẩy QL TBDH 80 Xin ông (bà) vui lòng cho biết vài nét về bản thân: Họ tên : Nam, Nữ : Tuổi : Chức vụ: Nơi công tác : Năm tốt nghiệp Hệ Thâm niên ngành giáo dục : Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 81 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH I Thông tin chung: Họ tên tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Sinh ngày 01 tháng năm 1971 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Ân Thi Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Sư phạm Lý – Thạc sỹ Quản lý giáo dục Quyền hạn, nhiệm vụ giao đảm nhiệm: Phó Hiệu trưởng – Trưởng Ban chuyên môn nhà trường Đề nghị xét, công nhận sáng kiến: Cấp ngành Tên đề tài SKKN, lĩnh vực áp dụng: “ Đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” – Lĩnh vực áp dụng: Quản lý II Báo cáo mơ tả sáng kiến bao gồm: Tình trạng sáng kiến biết: Thiết bị dạy học (TBDH) điều kiện cần thiết để giáo viên (GV) thực tốt nội dung giáo dục, giáo dưỡng phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thơng minh, sáng tạo, độc lập suy nghĩ khả hợp tác học sinh (HS) Trong trình dạy học, TBDH vừa công cụ giúp GV giảm nhẹ sức lao động truyền tải thơng tin nhằm tích cực hố q trình nhận thức HS, vừa nguồn tri thức phong phú, khơi dậy tính tị mị, óc sáng tạo, kích thích hứng thú học tập phát triển tư hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành HS; thu hẹp khoảng cách lý thuyết đa dạng thực tiễn phong phú 82 TBDH xác định thành tố quan trọng trình dạy học (QTDH), đóng vai trị to lớn việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Nếu việc quản lý sử dụng TBDH có hiệu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh nói riêng chất lượng dạy học (CLDH) nói chung nhà trường từ Mầm non đến Đại học TBDH bậc THPT ngồi việc góp phần đổi PPDH cịn có ý nghĩa to lớn trình nhận thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo Đổi giáo dục (GD), đại hoá TBDH ngày có ý nghĩa định sống giáo dục quốc gia, đặc biệt nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển vừa có bước vừa có bước nhảy vọt,…để rút ngắn khoảng cách với nước phát triển giới Thực tế việc quản lý TBDH ở trường THPT huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm nâng cao CLDH trường chưa quan tâm mức, thiếu đạo chặt chẽ kiểm tra thường xuyên Mặt khác việc trang bị TBDH cho nhà trường phổ thơng nói chung cịn nhiều bất cập: thiếu, khơng kịp thời, không đồng bộ,… nên chưa phát huy tác dụng TBDH Năng lực sử dụng TBDH đội ngũ GV nhiều hạn chế, ngại thực hành, … Tư tưởng người mang nặng chế bao cấp xin cho TBDH, chưa ý tới việc bảo quản TBDH để sử dụng lâu dài Các nhà trường chưa quan tâm đầu tư mức cho việc mua sắm, sử dụng bảo quản TBDH nên hiệu sử dụng TBDH chưa cao Xuất phát từ thực tế việc đổi cơng tác quản lý TBDH trường THPT huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cần thiết quan trọng nhằm góp phần nâng cao CLDH giai đoạn Là người quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT Ân Thi với mong muốn tìm biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu sử dụng bảo 83 quản TBDH trường THPT Ân Thi nên chọn nghiên cứu vấn đề: “ Đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận: Các biện pháp đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CBPTTBDH TBDH quản lý TBDH nhà trường - Xây dựng tổ chức các bộ phận quản lý TBDH - Đổi mới quản lý việc trang bị TBDH trường THPT - Tăng cường quản lý việc sử dụng TBDH trường THPT - Quản lý việc bảo quản TBDH trường THPT - Tạo động lực cho quản lý việc trang bị, sử dụng, bảo quản TBDH nhà trường Khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào việc quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi và các trường THPT khác có điều kiện tương tự trường THPT Ân Thi Phạm vi áp dụng sáng kiến quan, đơn vị, tổ chức hệ thống quan, đơn vị, tổ chức; xã, huyện, tỉnh nhiều tỉnh Kết nghiên cứu áp dụng cho trường THPT có điều kiện tương tự trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng n Nó cịn có giá trị tham khảo cho nhà quản lý giáo dục Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả sáng kiến; theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có) Sau áp dụng SKKN vào việc quản lý TBDH ở trường THPT, chúng ta sẽ thu được những kết quả đáng khích lệ: 84 - Nhà trường có đầy đủ các bộ phận QL TBDH - Các bộ phận QL TBDH hoạt động có hiệu quả theo đúng kế hoạch đề dưới sự kiểm tra của BGH nhà trường - Tạo được không khí hào hứng, phấn khởi, tích cực, tự giác việc tự làm, sử dụng và bảo quản TBDH của CB, GV, NV, HS - Góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị Ân Thi, ngày 01 tháng năm 2014 Người báo cáo yêu cầu công nhận SK Nguyễn Thị Thanh 85 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT ÂN THI Tổng điểm:…………… Xếp loại:……………………… T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 86 87 ... thi? ?́t bị dạy học ở trường trung học phổ thông Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Chương Biện pháp đổi mới quản lý thi? ?́t bị dạy học ở trường trung học phổ thông Ân Thi, tỉnh Hưng. .. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp đổi mới quản lý thi? ?́t bị dạy học ở trường trung học phổ thông Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Nâng... thi? ?́t bị dạy học và quản lý thi? ?́t bị dạy học ở trường trung học phổ thông Ân Thi Từ kết khảo sát thực trạng tình hình mua sắm, trang bị, sử dụng, bảo quản TBDH công tác quản lý

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.2. Đối tượng khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan