skkn biện pháp phối hợp nhà trưường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho hs

41 558 1
skkn biện pháp phối hợp nhà trưường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho hs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh PHềNG GIO DC & O TO TP HNG YấN TRNG TIU HC HONG HANH SNG KIN KINH NGHIM "Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh" Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh Năm học : 2013- 2014 Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 1 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Bớc sang thế kỷ XXI, với những bớc tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất và hệ thống các giá trị xã hội đặc biệt là các giá trị nhân văn. Làm thế nào giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa sự phát triển nh vũ bão của khoa học - công nghệ với các biểu hiện sa sút các giá trị nhân văn của đời sống xã hội. Đó là một vấn đề bức xúc mà nhiều ngời đang quan tâm. Chúng ta bớc vào giai đoạn cách mạng CNH - HĐH đất nớc chắc chắn tạo ra bớc phát triển mới trong đời sống kinh tế, làm thay đổi bộ mặt xã hội. Tuy nhiên làm thế nào đẩy nhanh CNH-HĐH vừa giữ vững vừa phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, iều đó tuỳ thuộc vào chính con ngời Việt Nam, tuỳ thuộc vào sự giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ, nhng chủ nhân tơng lai của đất nớc. Đạo đc là ph m ch t quan tr ng nh t ca nhân cách, là n n tảng đ xây dựng th gi i tâm h n ca mỗi con ngời . Vì v y, ở b t c quốc gia nào, thời đại nào, vi c giáo dục đạo đc cho th h tr cng đ- ợc coi tr ng. Giáo dục đạo đc cho h c sinh nhằm hng t i mục đch đào tạo những con ngời con ngời không ch c tài mà c n c đc đ các em trở thành những công dân c ch cho xã hội .Giáo dục đạo đc cho h c sinh là trách nhi m ca nhà trờng ,nơi giáo dục con ngời t khi cắp sách t i trờng đn khi bc chân vào đời. Trờng tiu hc , bc hc u tiờn ca hệ thống giáo dục phổ thông có sứ mạng rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 2 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh thẩm mỹ . Tuy nhiên trong thực tế nhiều năm gần đây có rất nhiều biểu hiện của sự xuống cấp trong đạo đức học sinh. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên vô cùng quan trọng đang đợc ngành giáo dục - đào tạo và cả xã hội quan tâm tìm cách giải quyết, đặc biệt là nớc ta đang trong thời kỳ xây dựng đất nớc theo hớng CNH - HĐH. Tuy nhiên lâu nay việc giáo dục đạo đức cho học sinh mới chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trờng; trong khi giáo dục là cả một quá trình mang bản chất xã hội sâu sắc, thể hiện nhiều góc độ, nhiều khía cạnh, có sự tham gia chung của nhiều lực lợng xã hội.Việc giáo dục đạo đức học sinh nếu chỉ diễn ra trong khuôn viên nhà trờng tất yếu sẽ không phát huy sức mạnh tổng hợp, không toàn diện đầy đủ dẫn tới chất lợng không cao Từ những lý do trên, là cán bộ quản lý trong trờng tiểu học, tôi lựa chọn vấn đề Một số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ". II. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh . III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu - Tình hình phối hợp nhà trờng gia đình xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tại nhà trờng . - Những biện pháp tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tổ chức phối hơp giữa nhà trờng gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh. - Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh . Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 3 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh - Đề xuất một số biện pháp tổ chức, phối hợp giã nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh . V . Những đóng góp mới của đề tài Với vai trò là một ngời Hiệu trởng, quản lý nhà trờng , về lý luận cũng nh thực tiễn đã hớng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài trên để trớc hết giúp mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho đồng nghiệp có thể vận dụng vào thực tiễn một cách sáng tạo, phù hợp. Đó là : Nêu đợc thực trạng việc phối hợp, gia đình, nhà trờng và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chỉ ra đợc nguyên nhân của thực trạng. Đề xuất những định hớng chung và biện pháp cụ thể để phối hợp nhà tr- ờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với thực tế hiện nay. VI. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn Trờng TH Hoàng Hanh; gồm: Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý giáo dục . VII. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sách báo tạp chí, các công trình sản phẩm liên quan . - Quan sát, khảo sát thực tế. - Thống kê số liệu phân tích thực trạng. - Tổng kết kinh nghiệm. - Điều tra cơ bản bằng phiếu hỏi. Phần nội dung Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 4 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh I. Cơ sở lý luận của việc tổ chức phối hợp giữa nhà tr- ờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, bởi đạo đức của mỗi con ngời không phải sinh ra đã có mà nó đợc hình thành và phát triển thông qua môi trờng xã hội nhất định (Nhà tr- ờng, gia đình, thực tiễn lịch sử ).Trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh việc kết hợp 3 môi trờng giáo dục là một nguyên lý có tầm quan trọng song đ- ợc đặt trong một qúa trình điều khiển, quản lý, tổ chức theo những lý luận của công tác quản lý giáo dục. Từ ngàn xa, vấn đề giáo dục đức đợc coi là mặt cơ bản trong hai mặt: Đức và Tài. Mặc dù lịch sử xã hội ngày càng phát triển, nội dung giáo dục nhà trờng ngày càng phong phú, song giáo dục đạo đức bất luận ở quốc gia nào, dới chế độ nào cũng đều đợc quan tâm. Nhà tròng Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dới chế độ phong kiến và phong kiến thực dân cho đến nay giáo dục đạo đức cho học sinh vẫn giữ nguyên vị trí vô cùng quan trọng của nó. Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nền giáo dục Việt Nam với mục đích giáo dục đào tạo con ngời phát triển toàn diện đặc biệt gắn 2 mặt đức, tài khi quan điểm lấy đức làm gốc nh quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh đã đợc quán triệt trong sự nghiệp giáo dục &đào tạo ngời công dân chân chính nói chung, thế hệ trẻ nói riêng. Song làm thế nào để nhà trờng, gia đình và xã hội cùng thực hiện đợc mục đích chung, đó là một vấn đề phức tạp khó khăn. 1. Các khái niệm liên quan tới nội dung nghiên cứu * Đạo đức : Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 5 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh Đạo đức là một hiện tợng xã hội phản ánh các mối liên hệ hiện thực của cuộc sống con ngời. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, biểu hiện dới dạng các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên với xã hội, con ngời với nhau và với bản thân mình; nó mang tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc gắn với tiến trình phát triển của nhân loại và dân tộc, đạo đức cũng chịu sự quy định của điều kiện kinh tế, vật chất xã hội đồng thời cũng chịu sự tác động qua lại chế uớc lẫn nhau của các hình thái ý thức xã hội khác nh pháp luật, văn hoá, giáo dục, tập quán Để tồn tại và phát triển con ngời phải hoạt động và tham gia vào các mối quan hệ xã hội trong thế giới hiện thực. Những hoạt động đó chịu sự chi phối của các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội trong giới hạn cho phép của cộng đồng, của dân tộc nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất cả thành viên vơn lên tích cực , tự giác, tạo thành động lực phát triển xã hội. Đó chính là những quy tắc chuẩn mực hoàn toàn tự giác, điều khiển hành động của mỗi cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Trong quá trình thực hiện các mối quan hệ ấy, nếu con ngời có trách nhiệm giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung của mọi ngời, của cộng đồng xã hội, thì con ngời ấy đợc đánh giá là có đạo đức. Ngợc lại, cá nhân nào có thái độ, hành vi làm tổn hại tới lợi ích của ngời khác và của cộng đồng, bị xã hội chê trách, lên án, cá nhân đó bị coi là ngời thiếu đạo đức. *Giáo dục đạo đức: Giáo dục đạo đức là quá trình hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen đạo đức cho học sinh dới những tác động có mục đích đợc tổ chức một cách có kế hoạch đợc chọn lọc về nội dung, phơng pháp, phơng tiện phù hợp với đối tợng giáo dục trong môi trờng kinh tế xã hội nhất định. Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 6 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh Giáo dục đạo đức trong trờng phổ thông là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể có quan hệ biện chứng với các quá trình bộ phận khác nh giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất,giáo dục lao động giúp cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện. Quá trình giáo dục đạo đức cũng nh các quá trình giáo dục khác, đều có các thành tố có quan hệ với nhau trong hệ thống cấu trúc nhất định và vận động. * Các lực lợng giáo dục - Nhà trờng là: một tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc tổ chức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo nhân cách trẻ em theo những định hớng của xã hội. Quá trình thể hiện chức năng trên là quá trình tổ chức các hoạt động dạy, học, giáo dục theo hệ thống chơng trình nội dung đợc tổ chức một cách chặt chẽ, bài bản. - Gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là tập hợp của những ngời cùng chung sống là một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ về hôn nhân, dòng máu - Các lực lợng xã hội bao gồm: Các tổ chức chính trị, xã hội, các đoàn thể quần chúng, các cơ quan chức năng cơ quan, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nhà trờng . Trong các lực lợng giáo dục, nhà trờng có vai trò chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học sinh vì: + Nhà trờng có chức năng thực hiện mục tiêu giáo dục , đào tạo nhân cách cho học sinh. + Nhà trờng có nội dung giáo dục và phơng pháp giáo dục đợc chọn lọc và tổ chức chặt chẽ. + Nhà trờng có lực lợng giáo dục mang tính chất chuyên nghiệp. + Môi trờng giáo dục trong nhà trờng có tính chất s phạm, có tác động tích cực trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 7 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh 2. Các thành tố và nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh * Các thành tố cơ bản của giáo dục là : Ngời đợc giáo dục, mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp và phơng tiện giáo dục, kết quả giáo dục * Nguyên lí giáo dục : Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. *Những định hớng giáo dục đạo đức cho học sinh học sinh trong giai đoạn mới Giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành trọng yếu của quá trình rèn luyện nhân cách học sinh. Đạo đức đợc coi là nền tảng trong phẩm chất nhân cách con ngời, là cái gốc của con ngời.Vì thế bất kì nhà trờng nào cũng phải chú trọng cả tài lẫn đức. Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy ngời nhằm rèn luyện học sinh trở thành con ngời phát triển toàn diện. Bác Hồ đã nói: Dạy cũng nh học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đao đức cách mạng đó là cái gốc rất quan trọng. Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên bậc Trung học cơ sở . * Nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh - Trách nhiệm của nhà trờng : Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trờng phổ thông nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau: + Đa học sinh vào hệ thống các hoạt động và quan hệ thực tiễn, xã hội. + Chọn lựa và định hớng các ảnh hởng tích cực, ngăn chặn những ảnh hởng tiêu cực trong quá trình lĩnh hội các giá trị đạo đức của học sinh. + Tổ chức các hoạt động giao lu cho học sinh nhằm chuyển hoá những yêu cầu của xã hội thành phẩm chất đạo đức của học sinh đồng thời xây dựng cho các em những hành vi biểu hiện tích cực .Đó là : Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 8 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh - Yêu nớc, yêu CNXH - Yêu lao động và có thái độ lao động XHCN - Có tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng và đoàn kết kỷ luật - Tinh thần nhân đạo XHCN - Có tinh thần quốc tế XHCN trong thời đại mới - Nếp sống văn minh - Tính ngay thẳng và lòng trung thực - Tính nguyên tắc và sự kiên tâm - Tính khiêm tốn và sự lễ độ - Tính hào hiệp và sự tế nhị - Tính tiết kiệm và giản dị - Lòng dũng cảm và phẩm chất anh hùng - Trách nhiệm của gia đình: Phối kết hợp với nhà trờng, tạo môi truờng thận lợi cho các em học tập, phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ - Trách nhiệm của xã hội: Xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáo dục lành mạnh, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hởng xấu đến thanh niên, thiếu niên và nhi đồng. Tóm lại: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phải tuân theo quy luật phát triển chung về hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Hơn ai hết những ngời làm công tác giáo dục phải nắm vững và vận dụng quy luật này một cách hợp lí. Mặc dù giáo dục nhà trờng có những vai trò chủ đạo nêu trên nhng nếu nhà trờng có sự liên hệ, phối hợp với gia đình và các lực lợng xã hội để có những tác động đồng thời sẽ tạo ra hiệu quả rất cao đối với quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Biện pháp phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội cũng chính là cách thức, con đờng tạo nên mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó của ba lực lợng Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 9 SKK N : Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh nhằm chuyển tải mục đích, nội dung giáo dục học sinh đạt đến đích phát triển nhân cách theo mục đích đã xác định Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu Trờng Tiểu học Hoàng Hanh 10 [...]... mục tiêu, nội dung phơng pháp và hình thức tổ chức , xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 4: Nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trờng , gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Các biện pháp trên có mối quan mật... tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm phát huy những mặt mạnh, u thế, giảm thiểu những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác iáo dục đạo đức cho học sinh III Một số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Từ kết quả nghiên cứu lý luận, xuất phát từ thực trạng của việc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho. .. giá thực trạng đạo đức học sinh và nguyên nhân dẫn đến những hiện tợng đó - Tìm hiểu các biểu hiện của về ảnh hởng của nhà trờng, gia đình và xã hội đến đạo đức học sinh và nhận thức về vai trò của vịêc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh - Thăm dò những hình thức, phơng pháp phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh có... huy vai trò giáo viên chủ nhiệm trong việc quan tâm tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh (ngoài dạy chữ là dạy ngời) Tổ chức kiểm tra đánh giá, khen thởng, biểu dơng, chấn chỉnh tạo ra sự thống nhất trong việc tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh... ngoài nhà trờng cha tích cực phối hợp tham gia vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2: Nhận thức của quần chúng về vai trò trách nhiệm của nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh STT là công việc của : ý kiến đánh giá SL % 1 Nhà trờng 50 15 2 Gia đình 56 17 3 Xã hội 43 13 4 Cả nhà trờng, gia đình và xã hội 180 55 Bảng 3: Nhận thức... XHCN của Đảng và nhà nớc đã đề ra Gia đình, nhà trờng và xã hội còn cần phải thống nhất về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trờng, ở gia đình và ngoài xã hội Trớc hết giáo dục gia đình có thế mạnh và điều kiện để giáo dục đạo đức cho các em thờng xuyên nhất Cũng chính từ đây tại đây những truyền thống tốt đẹp của gia đình sẽ là các nôi hình thành và nuôi dỡng những chuẩn mực đạo đức mang tính... chức phối hợp giữa nhà trờng ,gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh tôi thấy tình hình đợc cải thiện rất tốt Mức độ tham gia của các lực lợng trong và ngoài nhà trờng vào công tác giáo dục đạo đức tăng lên rõ rệt.Nhận thức về vai trò và ý nghĩa của việc kết hợp giữa nhà trờng , gia đình , xã hội với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đợc cải thiện rất tốt Các lực lợng ngoài nhà. .. quản lý ở nhà trờng Để công tác tổ chức phối hợp các lực lợng nhà trờng - gia đình- xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thực sự có hiệu quả chúng ta có thể áp dụng 4 biện pháp tác động cụ thể sau: Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ nội dung của việc tổ chức phối hơp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 2: Thống... giữa nhà trờng, gia đình và xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm đạt mục tiêu của giáo dục đợc coi nh là một nguyên lý giáo dục Sự phối hợp chăt chẽ ba môi trờng giáo dục bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức cũng nh trong hành động giáo dục làm thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh Gia đình, nhà trờng và xã hội thống nhất trớc tiên là mục tiêu giáo dục đạo đức cho học... cụng tỏc giáo dục đạo đức cho hc sinh Tổ chức các hội nghị liên tịch để thông qua kế hoạch chỉ đạo phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trờng phải đóng vai trò chủ đạo trình bày kế hoạch tổng thể về mục tiêu của cấp học ,các khối lớp Tổ chức các hội nghị chuyên đề để trao đổi và bàn phơng pháp tổ chức, thực hiện việc tổ chức phối hơp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học . hợp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Ngời thực. tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, tôi mạnh dạn áp dụng một số biện pháp thực hiện nhằm nhằm cảI thiện chất lợng giáo dục đạo đức cho học. phơng pháp và hình thức tổ chức, xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Việc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • V . Nh÷ng ®ãng gãp míi cña ®Ò tµi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan