ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH KẾ

25 2.5K 2
ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH KẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tÀI LIỆU Nêu ra những câu hỏi liên quan đén môn PHÁP LUẬT KINH TẾ, có câu được trả lời rồi, hy vọng giúp các bạn SV ôn thi học bài được nhanh hơnNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾCâu 1 : Luật thương mại là gi?Trả lời:Khái niệm luật thương mại: LTM là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và với cơ quan nhà nước có thẩm quyềnCâu 2 : Luật kinh doanh là gì ?Trả lời:Pháp luật kinh doanh là thuật ngữ không phải để chỉ một Văn bản luật, một ngành luật theo cách hiểu thông thường. Pháp luật kinh doanh cần được hiểu theo nghĩa mở rộng và linh hoạt bao gồm tất cả những quy định của pháp luật liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Theo đó, Pháp luật kinh doanh sẽ liên quan tới các lĩnh vực pháp luật cụ thể như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế, Luật kế toán, Luật thương mại, Luật hải quan, Pháp luật hợp đồng kinh doanh...Câu 3: Kinh Doanh là gì ?Khái niệm “kinh doanh” cũng được nhắc lại trong Luật Doanh nghiệp 1999, theo đó “kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Khoản 3 Điều 2).Câu 4: Doanh nghiệp là gi?Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Câu 5: Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là gì ?Cơ chế kinh tế tập trung bao cấpLà quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế, cơ quan quản lý kinh tế hàm chứa sự thống nhất của hai yếu tố:_ Yếu tố tổ chức kế hoạch (Quan hệ dọc) : Là SXKD, vốn, phân chia lợi nhuận…_ Yếu tố tài sản ( Quan hệ ngang) : Là hợp đồng kinh tế, quan hệ hàng hóa, tiền tệ.Cơ chế thị trường:Thông qua luật kinh tế, Nhà nước_ Xác định địa vị pháp lý cho các tổ chức, các đơn vị kinh tế._ Điều chỉnh hành vi kinh doanh cho các đơn vị kinh doanh_ Quy định cơ quan tài phán trong kinh doanh._ Quy định điều kiện thủ tục, phá sản của Doanh nghiệp.Trong nền KTTT, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế:_QH KT phát sinh trong quá trình SXKD giữa các DN_ QH phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các DN_ QH KT phát sinh trong nội bộ các DN

ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH TẾ I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Câu 1 : Luật thương mại là gi? Trả lời: Khái niệm luật thương mại: LTM là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và với cơ quan nhà nước có thẩm quyền Câu 2 : Luật kinh doanh là gì ? Trả lời: Pháp luật kinh doanh là thuật ngữ không phải để chỉ một Văn bản luật, một ngành luật theo cách hiểu thông thường. Pháp luật kinh doanh cần được hiểu theo nghĩa mở rộng và linh hoạt bao gồm tất cả những quy định của pháp luật liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Theo đó, Pháp luật kinh doanh sẽ liên quan tới các lĩnh vực pháp luật cụ thể như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế, Luật kế toán, Luật thương mại, Luật hải quan, Pháp luật hợp đồng kinh doanh Câu 3: Kinh Doanh là gì ? Khái niệm “kinh doanh” cũng được nhắc lại trong Luật Doanh nghiệp 1999, theo đó “kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Khoản 3 Điều 2). Câu 4: Doanh nghiệp là gi? Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Câu 5: Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là gì ? 1 Cơ chế kinh tế tập trung bao cấp Là quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế, cơ quan quản lý kinh tế hàm chứa sự thống nhất của hai yếu tố: _ Yếu tố tổ chức kế hoạch (Quan hệ dọc) : Là SXKD, vốn, phân chia lợi nhuận… _ Yếu tố tài sản ( Quan hệ ngang) : Là hợp đồng kinh tế, quan hệ hàng hóa, tiền tệ. Cơ chế thị trường: Thông qua luật kinh tế, Nhà nước _ Xác định địa vị pháp lý cho các tổ chức, các đơn vị kinh tế. _ Điều chỉnh hành vi kinh doanh cho các đơn vị kinh doanh _ Quy định cơ quan tài phán trong kinh doanh. _ Quy định điều kiện thủ tục, phá sản của Doanh nghiệp. Trong nền KTTT, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế: _QH KT phát sinh trong quá trình SXKD giữa các DN _ QH phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các DN _ QH KT phát sinh trong nội bộ các DN Câu 6 : Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế là gì? Cơ chế kinh tế tập trung bao cấp _ Phương pháp mệnh lệnh _ Phương pháp thỏa thuận _ Phương pháp hướng dẫn Cơ chế kinh tế thị trường _ Phương pháp bình đẳng _ Phương pháp quyền uy Câu 7 : Luật kinh doanh và luật thương mại ở nước ta có mối quan hệ ntn? Quá trình tiến tới một nền kinh tế theo định hướng thị trường đòi hỏi phải ban hành các luật thương mại và kinh doanh có tính khuyến khích. Các yếu tố cơ bản của luật góp phần hướng tới một nền kinh tế thị trường, chẳng hạn như những nguyên tắc xác lập quyền sở hữu hay trao quyền cho các doanh nghiệp. Tài liệu này xem xét các luật vốn truyền thống được coi là nhóm luật về kinh doanh và thương mại: đó là các luật điều chỉnh hợp đồng, mua bán, cho thuê, 2 các công cụ thanh toán và tín dụng, các giao dịch có bảo đảm và phá sản. Nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào các quyết định không có phối hợp giữa những người tham gia trên thị trường về bản chất và điều kiện giao dịch mà họ tham gia. Luật thương mại cho phép các bên kinh doanh tự do thoả thuận các điều kiện giao dịch, ngăn cấm sự gian lận hay lạm quyền và sử dụng quyền lực nhà nước để thực thi các quyền lợi hợp pháp phát sinh từ các thoả thuận nhất trí. Luật thương mại giảm các hàng rào pháp lý đối với các cá nhân hợp tác dựa trên các điều khoản riêng của họ để làm giàu. Mặc dù ở mức độ nào đó, các chi tiết cụ thể trong luật thương mại giữa các hệ thống pháp luật hỗ trợ nền kinh tế thị trường có khác nhau, song chúng giống nhau ở những mục tiêu quan trọng nhất của luật thương mại và chủ yếu khác nhau ở các phương tiện được lựa chọn nhằm đạt được các mục tiêu đó. Trong khi luật pháp của một nước phần lớn phản ánh các giá trị truyền thống của nước đó, thì luật thương maị của tất cả các nước lại có điểm chung hợp lý của thị trường. Thực ra, phần lớn luật thương mại hiện nay đều có nguồn gốc từ luật Lex Mercatori, một đạo luật quốc tế quy định về các nguyên tắc và thủ tục thương mại có từ thời trung cổ. Ngày nay, luật thương mại cũng có đặc điểm quốc tế sâu sắc được thể hiện thông qua sự thành công của Công ước Hợp đồng Mua bán Hàng hoá Quốc tế của Liên Hợp quốc 1980. II:LUẬT ĐẦU TƯ Câu 1 : Tại sao phải thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đầu tư nước ngoài đem lại nhiều lợi ích cho đất nước : 1.Có nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, tận dụng và khai thác hiệu quả các nguồn lực của đất nước (tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, ) 2.Thu hút được khoa học công nghệ tiên tiến, cũng như các chuyên gia nước ngoài vào làm việc. Tạo điều kiện cho đội ngũ kỹ sư của nước ta được học hỏi, trau dồi kiến thức, tiến tới làm chủ công nghệ 3. Tạo việc làm cho người lao động. mà nước ta lại nhiều lao động mà 4. Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước ( THUẾ) 5. Học tập được kinh ng quản lý, lãnh đạo điều hành doanh nghiệp công ty chuyên nghiệp của các nước tiên tiến hơn 6. tăng khả năng cạnh tranh cảu doanh nghiệp trong nước 3 Tất nhiên, cái j cũng có 2 mặt: 1. sẽ nguy hiểm nếu KHCN được đưa vào áp dụng đã lạc hậu 2. Ô nhiễm môi trường 3. Tình trạng chảy máu chất xám sang các doanh nghiệp nước ngoài 4.DN trong nc mà ko vững thì dễ phá sản, mà còn bị cạnh tranh thị trừong nữa, nói chung là nếu mà DTNC vào lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà chúng ta muốn phát triển thì là tốt nhất Tuy nhirn những nc đang phát triển như nước ta thì phải chấp nhận để họ "bóc lột" một thời gian, như thế dần dần tích lũy năng lực dần. Câu 2: Những biện pháp đảm bảo đầu tư đã được luật đầu tư ghi nhận là gì? Điều 20 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng đối với các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Điều 21 Trong quá trình đầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài không bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam. Trong trường hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được cấp giấy phép, thì Nhà nước có biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của nhà đầu tư. Điều 22 Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam được chuyển ra nước ngoài: 1- Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh; 2- Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ; 3- Tiền gốc và lãi của các khoản vay nước ngoài trong quá trình hoạt động; 4 4- Vốn đầu tư; 5- Các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình. Điều 23 Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc làm việc cho các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, sau khi nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật được chuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp của mình. Điều 24 Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc giữa các bên liên doanh cũng như các tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải. Trong trường hợp các bên không hoà giải được thì vụ tranh chấp được đưa ra giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc Toà án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam. Đối với tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng việc lựa chọn một tổ chức trọng tài khác để giải quyết vụ tranh chấp. Các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh và hợp đồng xây dựng - chuyển giao được giải quyết theo phương thức do các bên thoả thuận ghi trong hợp đồng. Câu 3: Các hình thức đầu tư nước ngoài vào VN Chương II Hình thức đầu tư Điều 4 Các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây: 1- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; 2- Doanh nghiệp liên doanh; 5 3- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Điều 5 Hai bên hoặc nhiều bên được hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh như hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác. Đối tượng, nội dung, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ giữa các bên do các bên thoả thuận và ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Điều 6. Hai bên hoặc nhiều bên được hợp tác với nhau để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trên cơ sở hợp dồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Điều 7 1- Bên nước ngoài tham gia doanh nghiệp liên doanh góp vốn pháp định bằng: a) Tiền nước ngoài, tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu tư tại Việt Nam; b) Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, công trình xây dựng khác; c) Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật. 2- Bên Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh góp vốn pháp định bằng: a) Tiền Việt Nam, tiền nước ngoài; b) Giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai; c) Các nguồn tài nguyên, giá trị quyền sử dụng mặt nước, mặt biển theo quy định của pháp luật; d) Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, công trình xây dựng khác; đ) Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật. 6 3- Việc các bên góp vốn bằng các hình thức khác với các hình thức quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được Chính phủ chấp thuận. Điều 8 Phần vốn góp của Bên nước ngoài hoặc các Bên nước ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liện doanh không bị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bên, nhưng không dưới 30% vốn pháp định, trừ những trường hợp do Chính phủ quy định. Đối với doanh nghiệp liên doanh nhiều bên, tỷ lệ góp vốn tối thiểu của mỗi Bên Việt Nam do Chính phủ quy định. Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các bên thoả thuận tăng dần tỷ trọng góp vốn của Bên Việt Nam trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. Điều 9 Giá trị phần vốn của mỗi bên trong doanh nghiệp liên doanh được xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm góp vốn. Tiến độ góp vốn do các bên thoả thuận ghi trong hợp đồng liên doanh và được cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài chấp thuận. Giá trị thiết bị, máy móc dùng để góp vốn phải được tổ chức giám định độc lập cấp chứng chỉ giảm định. Các bên chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác đối với giá trị phần vốn góp của mình. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài có quyền chỉ định tổ chức giám định để giám định lại giá trị các khoản vốn góp của các bên. Điều 10 Các bên chia lợi nhuận và chịu rủi ro của doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác quy định trong hợp đồng liên doanh. Điều 11 Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh, gồm đại diện của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Các bên chỉ định người của mình tham gia Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. 7 Trong trường hợp liên doanh hai bên, thì mỗi bên có ít nhất hai thành viên trong Hội đồng quản trị. Trong trường hợp liên doanh nhiều bên, thì mỗi bên có ít nhất một thành viên trong Hội đồng quản trị. Nếu doanh nghiệp liên doanh có một Bên Việt Nam và nhiều Bên nước ngoài hoặc một Bên nước ngoài và nhiều Bên Việt Nam, thì Bên Việt Nam hoặc Bên nước ngoài đó có quyền cử ít nhất hai thành viên trong Hội đồng quản trị. Trong Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh được thành lập giữa doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động tại Việt Nam với nhà đầu tư nước ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động có ít nhất hai thành viên, trong đó có ít nhất một thành viên là Bên Việt Nam. Điều 12 Chủ tịch Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh do các bên liên doanh thoả thuận cử ra. Chủ tịch Hội đồng quản trị có trách nhiệm triệu tập, chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị. Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật Việt Nam về việc quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc thứ nhất là công dân Việt Nam. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất được ghi trong điều lệ doanh nghiệp. Điều 13 Các cuộc họp thường kỳ của Hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị quyết định. Hội đồng quản trị có thể họp bất thường theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc của hai phần ba thành viên Hội đồng quản trị hoặc của Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc thứ nhất. Các cuộc họp Hội đồng quản trị do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập. Cuộc họp Hội đồng quản trị phải có ít nhất hai phần ba thành viên Hội đồng quản trị đại diện của các bên liên doanh tham gia. Điều 14 8 1- Những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh gồm: Bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất, Kế toán trưởng; sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp; duyệt quyết toán thu chi tài chính hàng năm và quyết toán công trình; vay vốn đầu tư do Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp. Các bên liên doanh có thể thoả thuận trong Điều lệ doanh nghiệp các vấn đề khác cần được quyết định theo nguyên tắc nhất trí. 2- Đối với những vấn đề không quy định tại khoản 1 Điều này, Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc biểu quyết quá bán số thành viên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp. Điều 15 Các nhà đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh. Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở thoả thuận với chủ doanh nghiệp, được mua lại một phần vốn của doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp liên doanh. Điều 16 Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp. Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30%, nhưng phải được cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài chấp thuận. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được giảm vốn pháp định. Điều 17 Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong Giấy phép đầu tư đối với từng dự án theo quy định của Chính phủ, nhưng không quá 50 năm. 9 Căn cứ vào quy định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án, nhưng tối đa không quá 70 năm. Điều 18 Các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất dưới các hình thức quy định tại Điều 4 của Luật này. Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất dưới hình thức quy định tại điểm 1, điểm 2 Điều 4 của Luật này hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn của mình. Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam với các doanh nghiệp chế xuất được coi là quan hệ xuất nhập khẩu và phải theo các quy định của pháp luật xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp chế xuất được mua nguyên liệu, vật tư, hàng hoá từ thị trường nội địa vào Khu chế xuất theo thủ tục đơn giản, thuận tiện do Chính phủ quy định. Chính phủ ban hành quy định về Khu công nghiệp, Khu chế xuất. Điều 19 Nhà đầu tư nước ngoài xây dựng công trình kết cấu hạ tầng có thể ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao. Nhà đầu tư nước ngoài được hưởng quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng. Chính phủ quy định cụ thể về đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao, kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao. Câu 4: Những thuận lợi và khó khăn khi chuyển đổi DN co vốn đầu tư nước ngoài từ loại hình Cty TNHH sang công ty cổ phần: CHƯƠNG III: LUẬT DOANH NGHIỆP Câu 1: Giám Đốc DNTN có nhất thiết la chủ DNTN không? Giám đốc DNTN không nhất thiết là chủ DNTN vì 10 [...]... cách pháp nhân./ Câu 6: Chủ DNTN có nghĩa vụ gì Điều 9 Nghĩa vụ của doanh nghiệp 1 Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện 2 Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật. .. đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán 3 Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật 4 Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm 5 Bảo đảm và chịu trách nhiệm... trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh 8 Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật CHƯƠNG IV: LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Câu 1: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vậy trong nền kinh tế có những loại hình DN nào? Trang 15 Câu 2: Trong nền kinh tế có nhiều loại hình doanh nghiệp như vậy,làm sao có thể phân biệt được chúng với nhau? (Theo... liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích... tổ chức theo luật chuyên ngành như văn phòng luật sư, công ty luật, ngân hàng, tổ chức tín dụng… Câu 3: Luật DNNN của nước CHXHCNVN được ban hành bao giờ? Có hiệu lực thực hiện từ khi nào? Thay thế cho luật DNNN nào? LUẬT DOANH NGHIỆP CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 60/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 18 Read more: http://www.luatgiapham.com/phap-luat/5-luat -kinh- doanh/15-luat-doanhnghiep.html#ixzz0utkBlmZX... nhân Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp... tăng trưởng kinh tế và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ Công ty nhà nước có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty mới được tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hoặc huy động vốn để đầu tư, xây dựng doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh; công ty được kinh doanh... quan đăng ký kinh doanh Câu 5 : DNTN có tư cách pháp nhân không? 11 Luật doanh nghiệp 2005 (có hiệu lực 1-7-2006) quy định các loại hình doanh nghiệp, trong đó có quy định về doanh nghiệp tư nhân (từ điều 141 đến điều 145) Theo đó: Doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân.Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp duy nhất không có tư cách pháp nhân;... vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Căn cứ vào lĩnh vực kinh 17 doanh, công nghệ, thị trường, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư có thể xem xét cho phép bên liên doanh nước ngoài có tỷ lệ góp vốn thấp hơn, nhưng không dưới 20% vốn pháp định Đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp liên doanh là có sự phối hợp cùng góp vốn đầu tư sản xuất kinh. .. sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật 3 Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán Trường hợp giảm . ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH TẾ I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Câu 1 : Luật thương mại là gi? Trả lời: Khái niệm luật thương mại: LTM là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà. vực pháp luật cụ thể như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế, Luật kế toán, Luật thương mại, Luật hải quan, Pháp luật hợp đồng kinh doanh Câu 3: Kinh Doanh là gì ? Khái niệm kinh doanh”. doanh. Câu 5: Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là gì ? 1 Cơ chế kinh tế tập trung bao cấp Là quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế, cơ quan quản lý kinh tế hàm chứa sự thống nhất của hai

Ngày đăng: 21/07/2014, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là gì? Tại sao lại cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan