Phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam

38 1.4K 9
Phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu 3 Nội dung 4 I. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí Việt Nam 4 II. Phân tích tài chính của tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí VN 6 1. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 6 1.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 6 1.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) 9 1.3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) 11 2. Chỉ tiêu về tính thanh khoản 12 2.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn 12 2.2. Hệ số thanh toán nhanh 14 3. Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của tài sản 16 3.1. Hệ số vòng quay khoản phải thu 16 3.2. Hệ số vòng quay tài sản cố định 18 3.3. Hệ số vòng quay tổng tài sản 19 3.4. Hệ số vòng quay tổng số vốn 20 4. Các chỉ tiêu về cấu trúc vốn và khả năng trang trải lãi vay 22 4.1. Tỷ số nợ trên tài sản 22 4.2. Tỷ số đảm bảo nợ 23 4.3. Tỷ suất tự tài trợ 26 4.4. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 27 5. Các chỉ tiêu về giá trên thị trường 29 5.1. Thu nhập trên mỗi cổ phần (Earning per share – EPS) 29 5.2. Tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách 30 5.3. Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (PE – PriceEarning ratio) 32 5.4. Tỷ suất cổ tức (Dividend per share) 33 III. Đánh giá tình hình tài chính của PVFC 34 1. So sánh một số chỉ tiêu với bình quân ngành 34 2. Ưu và nhược điểm của PVFC 36 2.1. Ưu điểm 36 2.2. Nhược điểm 37 Kết luận 39 Danh mục tài liệu tham khảo 40 Lời mở đầu Phân tích báo cáo tài chính là quá trình sử dụng các báo cáo tài chính của công ty để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty. Phân tích báo cáo tài chính là công cụ cung cấp thông tin quan trọng cho ban quản trị, các nhà đầu tư, các nhà cho vay... mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Phân tích báo cáo tài chính giúp các nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp. Năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế nước ta. Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, gắn bó chặt chẽ với các hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), một tập đoàn kinh tế xương sống của đất nước, Tổng công ty Tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam (PVFC) đã nỗ lực không ngừng và đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra. Tiểu luận “Phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam” dựa trên so sánh các tỉ số tài chính của năm 2009 và năm 2008 để đánh giá khái quát tình hình tài chính PVFC, phân tích sự biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích so sánh các tỉ số tài chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ… Việc phân tích báo cáo tài chính của PVFC sẽ giúp chúng ta nhận định đúng đắn thực trạng và hiểu được nguyên nhân phát triển đằng sau các con số của tổ chức này, từ đó đưa ra một số kết luận – đề xuất đối với tình hình tài chính của PVFC. Do phạm vi kiến thức về tài chính nói chung cũng như kỹ năng phân tích báo cáo tài chính nói riêng còn hạn chế, nên bài phân tích báo cáo này không thể không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp từ cô giáo để bài phân tích báo cáo được hoàn thiện hơn.

Tiểu luận QTTC 2011 Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 3 Nội dung 4 I.Tổng quan về Tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí Việt Nam 4 1.1. Lịch sử hình thành 4 1.2. Các công ty thành viên 4 1.3. Sứ mệnh lịch sử 5 1.4. Tầm nhìn tương lai 5 1.5. Một số thành tựu nổi bật 5 II.Phân tích tài chính của tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí VN 6 1.Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 6 1.1.Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 6 1.2.Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) 9 1.3.Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) 11 2.Chỉ tiêu về tính thanh khoản 12 2.1.Hệ số thanh toán ngắn hạn 12 2.2.Hệ số thanh toán nhanh 14 3.Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của tài sản 15 3.1.Hệ số vòng quay khoản phải thu 15 3.2.Hệ số vòng quay tài sản cố định 17 3.3.Hệ số vòng quay tổng tài sản 18 3.4.Hệ số vòng quay tổng số vốn 19 4.Các chỉ tiêu về cấu trúc vốn và khả năng trang trải lãi vay 21 4.1.Tỷ số nợ trên tài sản 21 4.2.Tỷ số đảm bảo nợ 22 4.3.Tỷ suất tự tài trợ 25 4.4.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 26 5.Các chỉ tiêu về giá trên thị trường 28 5.1.Thu nhập trên mỗi cổ phần (Earning per share – EPS) 28 5.2.Tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách 29 1 Tiểu luận QTTC 2011 5.3.Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E – Price/Earning ratio) 30 5.4.Tỷ suất cổ tức (Dividend per share) 32 III.Đánh giá tình hình tài chính của PVFC 33 1.So sánh một số chỉ tiêu với bình quân ngành 33 2.Ưu và nhược điểm của PVFC 34 2.1.Ưu điểm 34 2.2.Nhược điểm 35 Kết luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo 38 2 Tiểu luận QTTC 2011 Lời mở đầu Phân tích báo cáo tài chính là quá trình sử dụng các báo cáo tài chính của công ty để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty. Phân tích báo cáo tài chính là công cụ cung cấp thông tin quan trọng cho ban quản trị , các nhà đầu tư , các nhà cho vay mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Phân tích báo cáo tài chính giúp các nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp. Năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế nước ta. Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, gắn bó chặt chẽ với các hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), một tập đoàn kinh tế xương sống của đất nước, Tổng công ty Tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam (PVFC) đã nỗ lực không ngừng và đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra. Tiểu luận “Phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam” dựa trên so sánh các tỉ số tài chính của năm 2009 và năm 2008 để đánh giá khái quát tình hình tài chính PVFC, phân tích sự biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích so sánh các tỉ số tài chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ… Việc phân tích báo cáo tài chính của PVFC sẽ giúp chúng ta nhận định đúng đắn thực trạng và hiểu được nguyên nhân phát triển đằng sau các con số của tổ chức này, từ đó đưa ra một số kết luận – đề xuất đối với tình hình tài chính của PVFC. Do phạm vi kiến thức về tài chính nói chung cũng như kỹ năng phân tích báo cáo tài chính nói riêng còn hạn chế, nên bài phân tích báo cáo này không thể không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp từ cô giáo để bài phân tích báo cáo được hoàn thiện hơn. 3 Tiểu luận QTTC 2011 Nội dung I. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí Việt Nam 1.1. Lịch sử hình thành Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tiền thân là Công ty Tài chính Dầu khí, thành lập ngày 19/6/2000 với phương châm hoạt động “Vì sự phát triển vững mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”. Qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay, PVFC đã trở thành một định chế tài chính mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và là một trong những tổ chức tín dụng có tốc độ phát triển nhanh. Thương hiệu Tài chính Dầu khí Việt Nam được khẳng định trên thị trường tài chính trong nước và bước đầu vươn ra thế giới. Năm 2008, PVFC chính thức chuyển thành Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam. Đây là bước chuyển mình từ công ty 100% vốn Nhà nước lên Tổng Công ty cổ phần. Theo mô hình công ty đại chúng, PVFC có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng, trong đó, PVN nắm giữ 78% cổ phần, cổ đông chiến lược nước ngoài là Morgan Stanley (MSIHI) nắm giữ 10% cổ phần, còn lại là các cổ đông pháp nhân và thể nhân trong nước. Với việc tham gia của cổ đông MSIHI, PVFC là tổ chức tín dụng đầu tiên của Việt Nam sau khi cổ phần hoá đã lựa chọn được cổ đông chiến lược nước ngoài. Đây là một thành công khẳng định sự tín nhiệm của thương hiệu Tài chính Dầu khí. 1.2. Các công ty thành viên Hiện PVFC có 3 đơn vị thành viên • Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư Tài chính Dầu khí 4 Tiểu luận QTTC 2011 • Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu khí • Công ty Cổ phần Du lịch Biển Mỹ Khê 1.3. Sứ mệnh lịch sử Sứ mệnh của PVFC là thu xếp nguồn vốn cho Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam – PVN. Để thực hiện sứ mệnh quan trọng này, VFC đã chủ động hợp tác với các tổ chức tín dụng, định chế tài chính lớn trong và ngoài nước; xây dựng và triển khai kế hoạch, thu xếp vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các PVN và các đơn vị thành viên triển khai các dự án đầu tư đúng tiến độ, bảo đảm yêu cầu tăng trưởng của ngành Dầu khí. 1.4. Tầm nhìn tương lai Xu thế hội nhập phát triển sẽ mang đến cho mọi doanh nghiệp Việt Nam nói chung, PVFC nói riêng nhiều cơ hội và thách thức, nhưng với niềm tin, khát vọng và hướng đi đúng đắn, PVFC sẽ sớm trở thành định chế tài chính hùng mạnh, có thương hiệu trong khu vực và quốc tế. Đây là khát vọng, niềm hãnh diện của các thành viên trong “Ngôi nhà chung PVFC”. 1.5. Một số thành tựu nổi bật • Huân chương Lao động hạng Nhì đã được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng cho Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam vào đúng Lễ kỷ niệm 10 năm ngày thành lập PVFC (19/06/2010). • Sao vàng Đất Việt: liên tiếp trong các năm 2005, 2007, 2008, 2009, 2010. • Giải thưởng Thương hiệu chứng khoán uy tín - các năm 2008 (top 20), 2009 (top 20), 2010. • Top 10 Thương hiệu nổi tiếng Quốc gia: năm 2010. • Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ Xuất sắc - Top Trade Services: các năm 2007, 2009 (PVFC đứng thứ 4 trong Top 10 DN xuất sắc). 5 Tiểu luận QTTC 2011 • Giải thưởng Sao Đỏ 2008 trao tặng cho Tổng giám đốc Tống Quốc Trường. • Đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 lần 3 – năm 2006 II. Phân tích tài chính của tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí VN 1. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 1.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu a. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động  Định nghĩa chỉ tiêu: Tỷ suất hoạt động chỉ ra mức độ hiệu quả của một tổ chức trong việc sử dụng tài sản. Việc sử dụng tài sản hiệu quả sẽ làm giảm nhu cầu đầu tư từ các bên cho vay và chủ sở hữu. Tử số của hệ số này là thu nhập trước thuế và lãi hay chính là thu nhập tính được sau khi lấy doanh thu trừ trị giá hàng bán đã tính theo giá mua và các chi phí hoạt động (EBIT). Hệ số này là một thước đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động mà một công ty đạt được trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một Đô la doanh thu có thể tạo ra bao nhiêu EBIT. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem công ty hoạt động có 6 Tiểu luận QTTC 2011 hiệu quả hay không, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn.  Công thức tính:  Bảng kết quả chỉ tiêu qua các năm: 2008 2009 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động (0.02) 0.123  Qua bảng kết quả chỉ tiêu và đồ thị trên, có thể nhận thấy là năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thu được thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) thu được mang giá trị âm là 2.0158 đồng. Trong khi đó, cũng 100 đồng doanh thu thì năm 2009 tạo ra EBIT là 12.2567, tăng lên 14.2725 đồng. Kết quả này cho thấy tốc độ gia tăng doanh thu 7 Tiểu luận QTTC 2011 năm 2009 lớn hơn tốc độ gia tăng chi phí hay tình hình quản lý chi phí trong doanh nghiệp rất hiệu quả hay.\ b. Tỷ suất lợi nhuận ròng  Định nghĩa chỉ tiêu: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Tỷ suất sinh lời trên doanh thu, Suất sinh lời của doanh thu, Hệ số lãi ròng) là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho cổ đông và doanh thu của công ty. Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.  Công thức tính:  Bảng kết quả chỉ tiêu qua các năm: 2008 2009 Tỷ suất lợi nhuận ròng (0.007) 0.103 8 Tiểu luận QTTC 2011  Qua bảng kết quả chỉ tiêu và đồ thị trên cho thấy rằng năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thu được thì lợi nhuận ròng sau thuế thu được là 10.3358 đồng. Trong khi đó thì năm 2008 cùng với mức doanh thu như vậy thì lợi nhuận thu được mang giá trị âm là 0.69015 đồng. So với 2008, hệ số tỷ suất lợi nhuận ròng đã tăng lên khá nhiều là 11.02595 đồng. Điều này phản ánh một thực trạng là mặc dù năm 2008 công ty làm ăn thua lỗ nhưng đến năm 2009 thì tình hình hoạt động kinh doanh đã cải thiện rõ rệt và thu được lãi. 1.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)  Định nghĩa chỉ tiêu: Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay vòng của tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản), thường viết tắt là ROA từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Assets, là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề 9 Tiểu luận QTTC 2011 kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.  Công thức tính:  Bảng kết quả chỉ tiêu qua các năm: 2008 2009 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) (0.05)% 0.88%  Qua bảng chỉ tiêu và đồ thị trên cho thấy cứ 100 đồng tài sản năm 2009 thì tạo nên 0.8756 đồng lợi nhuận ròng. Còn 100 đồng tài sản năm 2008 thì lợi nhuận ròng bị 10 [...]... đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Equity) là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công. .. Tổng tài sản 45,104,099,391,700 64,648,854,919,975 3 Vòng quay tổng 0.077 0.085 tài sản (3=1/2)  Kết luận Qua biểu đồ ta thấy vòng quay tổng tài sản của công ty theo xu hướng tăng, từ mức 0.077 năm 2008 lên mức 0.085 năm 2009, trong khi vòng quay tài sản của công ty lại giảm từ 50.82 xuống 9.35 trong giai đoạn 2008-2009 đồng nghĩa với vòng quay tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên, việc sử dụng tài. .. trên tài sản 21 2009 0.86 0.896 Tiểu luận QTTC 2011  Nhận xét Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty luôn trên 0.86, cứ mỗi đồng tài sản thì trong đó có 0.86 đồng là đi vay Và tỷ lệ theo xu hướng tăng, từ mức 0.86 vào năm 2008 lên mức 0.896 năm 2009 (tăng 0.036 đơn vị) Thêm nữa, do tính chất công ty là công ty tài chính nên công ty đã có thực lực tài chính, khả năng tự chủ tài. .. 3.3  Hệ số vòng quay tổng tài sản Định nghĩa chỉ tiêu Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra  18 Công thức tính Tiểu luận QTTC 2011 Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động... VND Cho thấy, phần thu nhập mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phiếu thông thường lưu hành tăng lên rõ rệt, và chính điều này đã góp phần to lớn trong việc nâng cao mức hấp dẫn đầu tư của công ty trên thị trường chứng khoán 5.2 Tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách  Định nghĩa chỉ tiêu Tỉ lệ này đo lường thị giá của cổ phiếu trên giá sổ sách của một cổ phiếu  Công thức Trong đó: P/F: Tỷ số giá cổ phiếu trên... vay) của PVFC theo xu hướng giảm từ 1.27 năm 2008, xuống 0.96 năm 2009 Mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi của công ty đã bị giảm sút rõ rệt trong vòng 1 năm, khả năng sinh lợi của tài sản thấp, chứng tỏ tình trạng nguy hiểm trong tình hình tài chính của công ty Đây là một dấu hiệu cảnh báo đáng lưu tâm bới một khi lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả thì công ty. .. trang trải lãi vay 4.1  Tỷ số nợ trên tài sản Định nghĩa chỉ tiêu Tỷ số nợ trên tài sản (hay Tỷ lệ nợ trên tài sản, Tỷ số nợ trên tổng tài sản, Tỷ số nợ D/A) là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp Tỷ số này mà quá nhỏ,... cổ phiếu trên thị trường của công ty • Về khả năng sinh lời, lãi tăng nhanh, tình hình quản lý kinh doanh biến chuyển đáng kể và thấy rõ được hiệu quả Bên cạnh đó, khả năng sinh lợi trên doanh thu của công ty khả quan hơn đáng kể so với năm trước đó Ngoài ra, hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của chuyển biến tích cực và mạnh mẽ • Xét đến năng lực hoạt động của tài sản, vòng quay tài sản cố định của. .. mỗi cổ phần (Earning per share – EPS) Định nghĩa Tỉ số này đo lường giữa lãi ròng NI (lãi ròng của cổ đông đại chúng) với số cổ phiếu mà doanh nghiệp đã phát hành.Tỷ số này nói lên lãi trên mối cổ phiếu qua một năm là bao nhiêu.Nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này, họ mong muốn EPS càng cao càng tốt EPS là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần. .. cố định của công ty có xu hướng ngược lại và vòng quay tổng tài sản vẫn có xu hướng tăng nhẹ đều nhưng đó là tín hiệu đáng mừng cho thấy việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả • Với cổ phiếu PVF, lãi cổ phiếu từ dấu âm đã trở mình theo chiều ngược lại vào 2009, tạo một khoảng cách khá xa so với 2008, nâng cao mức hấp dẫn đầu tư của công ty trên thị . Doanh thu ( 6 =1+ 2+3+4+5) 3,484, 911 , 418 ,7 71 5,487,390,9 91, 002 7 Khoản phải thu 1 5,920,764,0 91, 212 14 ,454,8 31, 984,376 8 Vòng quay khoản phải thu 0.589 0.539 1 Do không có số liệu về khoản phải. năm: STT Chỉ tiêu 2008 2009 1 Doanh thu 5,920,764,0 91, 213 14 ,454,8 31, 984,376 2 Tổng số vốn 45 ,10 4,099,3 91, 700 64,648,854, 919 ,975 3 Vòng quay tổng số vốn (3 =1/ 2) 0 .13 1 0.224  Kết luận 20 . các năm: STT Chỉ tiêu 2008 2009 1 Doanh thu 3,484, 911 , 418 ,7 71 5,487,390,9 91, 002 2 Tổng tài sản 45 ,10 4,099,3 91, 700 64,648,854, 919 ,975 3 Vòng quay tổng tài sản (3 =1/ 2) 0.077 0.085  Kết luận Qua

Ngày đăng: 21/07/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Nội dung

    • I. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí Việt Nam

      • 1.1. Lịch sử hình thành

      • 1.2. Các công ty thành viên

      • 1.3. Sứ mệnh lịch sử

      • 1.4. Tầm nhìn tương lai

      • 1.5. Một số thành tựu nổi bật

      • II. Phân tích tài chính của tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí VN

        • 1. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

          • 1.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

          • 1.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

          • 1.3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

          • 2. Chỉ tiêu về tính thanh khoản

            • 2.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn

            • 2.2. Hệ số thanh toán nhanh

            • 3. Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của tài sản

              • 3.1. Hệ số vòng quay khoản phải thu

              • 3.2. Hệ số vòng quay tài sản cố định

              • 3.3. Hệ số vòng quay tổng tài sản

              • 3.4. Hệ số vòng quay tổng số vốn

              • 4. Các chỉ tiêu về cấu trúc vốn và khả năng trang trải lãi vay

                • 4.1. Tỷ số nợ trên tài sản

                • 4.2. Tỷ số đảm bảo nợ

                • 4.3. Tỷ suất tự tài trợ

                • 4.4. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan