Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

54 771 7
Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh thương mại của các tổ chức, cá nhân và sự phát triển kinh tế xã hội của các nước. Thương mại điện tử ra đời từ cái nôi công nghệ đã nhanh chóng khẳng định được vị thế quan trọng và những ưu thế vượt trội của mình so với các phương thức kinh doanh truyền thống trong nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt hình thức thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B ngày nay chiếm hơn 90% giao dịch thương mại điện tử toàn cầu đã góp phần không nhỏ trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng và tăng doanh thu.Đứng trước những lợi ích mà thương mại điện tử đem lại, hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang từng bước tiến hành ứng dụng thương mại điện tử B2B vào hoạt động kinh doanh của mình.Nhận thức được tính thời sự và sự cần thiết thực tiễn của vấn đề, em chọn đề tài tốt nghiệp:“Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”Mục đích của khóa luận nhằm đưa ra những kiến thức cơ bản về thương mại điện tử nói chung hoặc thương mại điện tử B2B nói riêng, các quan điểm, mục tiêu cũng như chính sách, thực trạng phát triển và xu hướng thương mại điện tử B2B trong thời gian tới ở Việt Nam.Với đề tài này, do những hạn chế về trình độ và thời gian có hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những hạn chế vè thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô giáo để có thể hoàn thiện hơn.

Mục lục Danh mục các từ viết tắt…………………………………………………… 3 Danh mục bảng biểu và hình vẽ………………………………………… ….4 LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 6 CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B……… 7 1.1.Thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B………………………….7 1.1.1.Thương mại điện tử …………………………………………………….7 1.1.1.1.Khái niệm thương mại điện tử……………………………………… 7 1.1.1.2.Các đặc điểm của thương mại điện tử……………………………… 9 1.1.2.Thương mại điện tử B2B………………………………………………11 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử B2B……………… 11 1.1.2.2.Các loại hình B2B……………………………………………………13 1.1.2.3.Lợi ích của thương mại điện tử B2B…………………………………13 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B Ở VIỆT NAM ………… 18 2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TMĐT B2B ở Việt Nam 18 2.1.1. Các khuôn khổ pháp lý về TMĐT liên quan tới B2B…………………18 2.1.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật……………………………………………… 21 2.1.2.1.Internet……………………………………………………………….21 2.1.2.2.Máy tính…………………………………………………………… 21 2.1.3.Sự phát triển nguồn nhân lực………………………………………… 23 2.1.4.Sự phát triển của thương mại điện tử…………………………………25 2.1.4.1. Mức độ ứng dụng các phương tiện điện tử nói chung………………25 2.1.4.2. Xây dựng và sử dụng website………………………………………27 2.1.4.3. Tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử…………………………31 2.2. Thực trạng phát triển hình thức thương mại điện tử B2B những năm qua………………………………………………………………………… 32 1 2.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh đã được áp dụng TMĐT B2B………………32 2.2.2. Thương mại điện tử B2B quy mô lớn (B2B Integration)…………… .34 2.2.3. Sàn giao dịch điện tử………………………………………………….36 CHƯƠNG 3:TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………… 38 3.1. Xu hướng phát triển TMĐT B2B ở VN……………………………… 38 3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển TMĐT B2B ở VN…… 39 3.2.1. Giải pháp vĩ mô từ phía chính phủ………………………………… 39 3.2.1.1. Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho thương mại điện tử B2B………………………………………………………………………….39 3.2.1.2. Hỗ trợ mạnh mẽ các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử…42 3.2.1.3. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và đào tạo chính quy TMĐT… 43 3.2.1.4. Hợp tác quốc tế về TMĐT………………………………………….44 3.2.2. Đối với doanh nghiệp tham gia lĩnh vực TMĐT…………………… 45 3.2.2.1. Nâng cao ý thức tuân thủ các quy định pháp luật về TMĐT……….45 3.2.2.2. Xác định mô hình ứng dụng TMĐT B2B thích hợp……………… 46 3.2.2.3. Đầu tư cho TMĐT B2B hợp lý…………………………………… 47 3.2.2.4. Thúc đấy sự hình thành của các tổ chức TMĐT……………………47 3.2.2.5. Tăng cường nguồn nhân lực về thương mại điện tử……………… 47 3.2.2.6. Đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ TMĐT B2B………………………….48 3.2.2.7. Nâng cao nhận thức của bản thân doanh nghiệp về loại hình TMĐT B2B………………………………………………………………………… 49 3.2.2.8. Xây dựng niềm tin cho nhãn hiệu doanh nghiệp trên mạng……… 50 Kết luận……………………………………………………………… ……52 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 53 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa 1 TMĐT Thương mại điện tử 2 B2B TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business) 3 B2C TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (Business to Consumer) 4 B2G TMĐT giữa doanh nghiệp với Chính phủ (Business to Government) 5 C2C TMĐT giữa khách hàng với khách hàng (Consumer to Consumer) 6 B2Bi TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp quy mô lớn (B2B Intergration) 7 CNTT Công nghệ thông tin 8 EDI Trao đổi dữ liệu điện tử 9 WTO Tổ chức Thương mại thế giới 10 OECD Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Tỷ lệ máy tính theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp năm 2010 22 Bảng 2.2 Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn đặt 25 3 hàng năm 2010 Bảng 2.3 Quy mô doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng năm 2010 26 Bảng 2.4 Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để đặt hàng năm 2010 26 Bảng 2.5 Quy mô doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để đặt hàng năm 2010 26 Bảng 2.6 Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website riêng theo lĩnh vực hoạt động năm 2010 28 Bảng 2.7 Mức độ tham gia sàn giao dịch của doanh nghiệp thuộc các nghành nghề khác nhau 32 Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Hình 2.1: Khung pháp lý cơ bản cho giao dịch điện tử tại Việt Nam 18 Hình 2.2 Hình thức kết nối Internet theo địa bàn hoạt động của doanh nghiệp năm 2010 21 Hình 2.3 Số lượng máy tính trong doanh nghiệp qua các năm 22 Hình 2.4 Tỷ lệ cán bộ chuyên trách TMĐT trong doanh nghiệp qua các năm 24 Hình 2.5 Hình thức đào tạo CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp qua các năm 24 Hình 2.6 Tình hình sở hữu website của doanh nghiệp qua các năm 27 Hình 2.7 Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp qua các năm 29 Hình 2.8 Số lượng tên miền .vn đã đăng ký qua các năm 29 Hình 2.9 Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp qua các năm 30 Hình 2.10 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT qua các năm 31 4 LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh thương mại của các tổ chức, cá nhân và sự phát triển kinh tế xã hội của các nước. Thương mại điện tử ra đời từ cái nôi công nghệ đã nhanh chóng khẳng định được vị thế quan trọng và những ưu thế vượt trội của mình so với các phương thức kinh doanh truyền thống trong nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt hình thức thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B ngày nay chiếm hơn 90% giao dịch thương mại điện tử toàn cầu đã góp 5 phần không nhỏ trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng và tăng doanh thu. Đứng trước những lợi ích mà thương mại điện tử đem lại, hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang từng bước tiến hành ứng dụng thương mại điện tử B2B vào hoạt động kinh doanh của mình. Nhận thức được tính thời sự và sự cần thiết thực tiễn của vấn đề, em chọn đề tài tốt nghiệp: “Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp” Mục đích của khóa luận nhằm đưa ra những kiến thức cơ bản về thương mại điện tử nói chung hoặc thương mại điện tử B2B nói riêng, các quan điểm, mục tiêu cũng như chính sách, thực trạng phát triển và xu hướng thương mại điện tử B2B trong thời gian tới ở Việt Nam. Với đề tài này, do những hạn chế về trình độ và thời gian có hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những hạn chế vè thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô giáo để có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Học viên Trần Trọng Lương CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B 6 1.1.Thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B. 1.1.1.Thương mại điện tử 1.1.1.1.Khái niệm thương mại điện tử. Thương mại điện tử (E – commerce) là một hình thức kinh doanh thương mại trên cơ sở mạng máy tính toàn cầu. Nó được dự báo là phương thức hoạt động chủ yếu trong nền kinh tế số. Thương mại điện tử trong thời gian gần đây đã được các nước quan tâm và phát triển. Ra đời trên cơ sở phát triển mạng Internet và công nghệ thông tin, thương mại điện tử lúc đầu có nhiều tên gọi khác nhau. Và chỉ đến tháng 7/1997, khi Chính phủ Hoa kỳ công bố văn bản quan trọng “khung thương mại điện tử toàn cầu” thì thuật ngữ thương mại điện tử (E – commerce) mới được sử dụng khá rộng rãi. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.” Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. 7 Ủy ban châu Âu đưa ra định nghĩa như sau: TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. TMĐT bao gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng hóa tiêu dùng, các thiết bị y tế chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO): “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua internet dưới dạng số hoá”. Theo tổ chức phát triển quốc tế (OECD): “TMĐT gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đã được số hoá thông qua các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với mạng mở (như AOL)”. Theo IBM, một trong những hãng máy tính khởi xướng nên TMĐT thì “TMĐT là những gì diễn ra khi bạn kết hợp khả năng rộng lớn của mạng Internet với các hệ thống CNTT truyền thống” hay “TMĐT là bất kỳ giao dịch nào trong đó các bên liên hệ với nhau qua mạng chứ không trao đổi hay liên hệ trực tiếp”. 8 Như vậy, có thể thấy là có rất nhiều các khái niệm khác nhau về TMĐT, tuy nhiên, khái niệm về TMĐT sau đây được coi là đầy đủ hơn cả theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp: TMĐT là hoạt động thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và Internet. Theo nghĩa rộng: TMĐT là toàn bộ mọi hoạt động và các hoạt động liên quan được thực hiện một phần hay hoàn toàn thông qua các phương tiện điện tử và Internet. 1.1.1.2.Các đặc điểm của thương mại điện tử. a. Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Trong thương mại truyền thống các bên thường gặp gỡ nhau để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu qua chuyển tiền, séc, hóa đơn, vận đơn, báo cáo…Các phương tiện viễn thông như điện thoại, telex, fax… chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để truyền tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch. Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh tới các vùng đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu mà không đòi hỏi nhất thiết là có mối quen nhau từ trước. b. Giao dịch trong thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không biên giới. Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn trong thương mại điện tử, nó dần được 9 xóa mờ. Thương mại điện tử phát triển thì máy tính trở thành cửa sổ cho các cá nhân hướng ra thị trường thế giới. Với thương mại điện tử, một doanh nghiệp dù mới thành lập đều có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Chi Lê…mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất rất nhiều năm. Một ưu thế nữa của thương mại điện tử là không có vị trí xác định kể cả múi giờ và biên giới lãnh thổ website của doanh nghiệp có thể dễ dàng hỗ trợ khách hàng ở bất kỳ đâu trên thế giới và bất kỳ thời gian nào. Doanh nghiệp cũng có thể giảm số lượng nhân viên hiên tại mà vẫ có thể cung cấp tốt dịch vụ, theo dõi sản phẩm mới, các chiến lược marketing tức thì. c. Trong hoạt động cuả thương mại điện tử đều có sự tham gia ít nhất của ba chủ thể. Trong thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác định độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử . d. Mạng lưới thông tin trong thương mại điện tử chính là thị trường. Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu còn trong thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. Thông qua thương mại điện tử nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành, ví dụ các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làm các dịch vụ môi giới cho giới kinh 10 [...]... hàng và thương mại, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp Việc đẩy mạnh ứng dụng giao dịch điện tử trong những lĩnh vực nền tảng của thương mại này sẽ là động lực để thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và mạnh hơn nữa trong thời gian tới Có thể nói, hệ thống pháp luật thương mại điện tử đã điều chỉnh những khía cạnh liên quan đến hình thức điện tử. .. lớn Bảng 2.2: Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng năm 2010 ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) Theo quy mô doanh nghiệp mức độ ứng dụng giữa điện thoại và fax giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa là không chênh lệch nhiều 25 Bảng 2.3: Quy mô doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng năm 2010 ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) Kết... hoạt động thương mại điện tử B2B ở Việt Nam cũng đang phát triển rất sôi động Với rất nhiều lợi ích mà thương mại điện tử B2B mang lại, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã đạt được những thành công nhất định, góp phần hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc hội nhập với kinh tế Thế giới 2.2.3 Sàn giao dịch điện tử Sàn giao dịch điện tử là nơi gặp gỡ của cộng đồng thương mại điện tử bao gồm... thấy các doanh nghiệp đã chủ động sử dụng phương tiện điện tử trong việc đặt hàng Hai phương tiện củ yếu vẫn được doanh nghiệp sử dụng để đặt hàng là điện thoại và fax với tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng là 99% và 90% Bảng 2.4: Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để đặt hàng năm 2010 ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) Theo quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dung email và website... dụng thương mại điện tử này 2.1.4.3 Tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử Năm 2010,tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử đạt 14%.Theo địa bàn hoạt động,tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT tại Hà Nội là 20% và tại thành phos Hồ Chí Minh là 17% Hình 2.10: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT qua các năm ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) So sánh các doanh nghiệp. .. với doanh nghiệp lớn Bảng 2.5: Quy mô doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để đặt hàng năm 2010 ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) Thanh toán điện tử là một trong những nét khởi sắc của thương mại điện tử Việt Nam năm 2010 với sự ra đời và phát triển của hàng loạt nhà cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, cần một khoảng thời gian nhất định để những dịch vụ này có thể thâm nhập vào thực tiễn kinh doanh. .. các doanh nghiệp lớn Tại nhiều doanh nghiệp lớn trên cả nước, các phòng ban về công nghệ thông tin và kinh doanh đã có đủ kiến thức để ứng dụng thương mại điện tử B2B ở mức trung bình Tuy nhiên, thực tế trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp mới chỉ quan tâm tới đào tạo thương mại điện tử bề nổi mà chưa có bề sâu Do đó, khi xây dựng website của doanh nghiệp hoặc tham gia vào các sàn giao dịch điện tử. .. dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp đó Hình 2.6: Tình hình sở hữu website của doanh nghiệp qua các năm ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) 27 Trong tổng số 1737 doanh nghiệp được khảo sát, 38,1% đã có website và 11,8% cho biết sẽ tiến hành xây dựng website vào năm tới So với kết quả điều tra của những năm trước, có thể thấy tỷ lệ website doanh nghiệp phát triển tương đối ổn định và tốc... nội bộ cao trong doanh nghiệp, đồng nghĩa với sự đầu tư bài bản về con người cũng như hạ tầng kỹ thuật Hiện tại loại hình thương mại điện tử B2B phổ biến ở Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp tìm đến với nhau thông qua một thị trường ảo, tức là sàn giao dịch B2B 34 2.2.2 Thương mại điện tử B2B quy mô lớn (B2B Integration) Đây là phương thức chiếm đến 85% giá trị giao dịch thương mại điện tử B2B trên toàn... hướng đi của doanh nghiệp Việt Nam cũng phù hợp với xu thế chung của thế giới, lấy phương thức giao dịch B2B làm động lực phát triển cho thương mại điện tử và qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hình 2.9 : Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp qua các năm ( Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2010) 30 So với kết quả điều tra của các năm trước, không nhiều các doanh nghiệp coi việc . 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B 6 1.1 .Thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B. 1.1.1 .Thương mại điện tử 1.1.1.1.Khái niệm thương mại điện tử. Thương mại điện tử (E – commerce). tính thời sự và sự cần thiết thực tiễn của vấn đề, em chọn đề tài tốt nghiệp: Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp Mục đích của khóa luận. về thương mại điện tử nói chung hoặc thương mại điện tử B2B nói riêng, các quan điểm, mục tiêu cũng như chính sách, thực trạng phát triển và xu hướng thương mại điện tử B2B trong thời gian tới ở

Ngày đăng: 21/07/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………...6

  • CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B………......7

    • 1.1.Thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B………………………….7

      • 1.1.1.Thương mại điện tử …………………………………………………….7

        • 1.1.1.1.Khái niệm thương mại điện tử………………………………………..7

        • 1.1.1.2.Các đặc điểm của thương mại điện tử………………………………...9

        • 1.1.2.Thương mại điện tử B2B………………………………………………11

          • 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử B2B………………..11

          • 1.1.2.2.Các loại hình B2B……………………………………………………13

          • 1.1.2.3.Lợi ích của thương mại điện tử B2B…………………………………13

          • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B Ở VIỆT NAM …………..18

            • 2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TMĐT B2B ở Việt Nam.................................................................................................................18

              • 2.1.1. Các khuôn khổ pháp lý về TMĐT liên quan tới B2B…………………18

              • 2.1.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật………………………………………………...21

                • 2.1.4.1. Mức độ ứng dụng các phương tiện điện tử nói chung………………25

                • 2.1.4.2. Xây dựng và sử dụng website………………………………………27

                • 2.1.4.3. Tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử…………………………31

                • 2.2. Thực trạng phát triển hình thức thương mại điện tử B2B những năm qua…………………………………………………………………………...32

                  • 2.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh đã được áp dụng TMĐT B2B………………32

                  • 2.2.2. Thương mại điện tử B2B quy mô lớn (B2B Integration)…………… .34

                  • 2.2.3. Sàn giao dịch điện tử………………………………………………….36

                  • 3.1. Xu hướng phát triển TMĐT B2B ở VN………………………………...38

                  • 3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển TMĐT B2B ở VN……...39

                    • 3.2.1. Giải pháp vĩ mô từ phía chính phủ…………………………………...39

                      • 3.2.1.1. Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho thương mại điện tử B2B………………………………………………………………………….39

                      • 3.2.1.2. Hỗ trợ mạnh mẽ các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử…42

                      • 3.2.1.3. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và đào tạo chính quy TMĐT…...43

                      • 3.2.1.4. Hợp tác quốc tế về TMĐT………………………………………….44

                      • 3.2.2. Đối với doanh nghiệp tham gia lĩnh vực TMĐT……………………..45

                        • 3.2.2.1. Nâng cao ý thức tuân thủ các quy định pháp luật về TMĐT……….45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan