THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DỮ LIỆU.doc.DOC

32 693 0
THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DỮ LIỆU.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DỮ LIỆU.

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu……… 4

Chơng I: khái quát chungI Giới thiệu chung ………6

II Giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình visual foxpro……… 12

III Giới thiệu về bài toán quản lý tuyển sinh hệ chính quy của trờng Đại học Kinh tế quốc dân hà nội 1 Cơ chế quản lý tuyển sinh đại học ……… 14

2 Quy trình tuyển sinh hệ chính quy tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ……… 16

Chơng II: Thiết kế và phân tích cấu trúc dữ LiệuA Thiết kế cấu trúc dữ liệu I Phân tích các bảng và mối quan hệ giữa chúng ………… 16

2 Thiết kế lôgic của HT quản lý điểm ……… 24

3 Một số giao diện chính trong chơng trình ……… 27

Kết luận ………37

Lời nói đầu

Hệ thống thông tin tin học là một ứng dụng đầy đủ và toàn diện nhấtcác thành tựu của công nghệ thông tin vào tổ chức Ngày nay, không một tổchức hay một đơn vị nào là không có nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin.Không những nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin tăng lên mà quy mô và

Trang 2

mức độ của chúng cũng tăng lên không ngừng Do đặc thù của các hệ thốngthông tin là sản phẩm đơn chiếc( không giống bất kỳ một hệ thống nào trớcđó), với quy mô và độ phức tạp ngày càng tăng, lại là sản phẩm không nhìnthấy nên phân tích và thiết kế trở thành một yêu cầu bắt buộc để có một hệthống tốt.

Bộ giáo dục và đào tạo đã và đang áp dụng công nghệ thông tin vàocác hoạt động của mình từ việc xử lý, cập nhật đến các hoạt động cao hơnđặc biệt là công tác tuyển sinh.

Hiện nay tất cả các trờng đại học và cao đẳng nớc ta đã tin học hoáhầu hết các công đoạn của tuyển sinh đại học và đạt đợc những kết quảđáng kể đặc biệt là giảm thiểu mức độ sai sót trong điểm số, hồ sơ của thísinh, làm tăng độ tin cậy của hệ thống tuyển sinh.

Trờng Đại học Kinh tế quôc dân đã áp dụng tin học hoá trong côngtác tuyển sinh ở tất cả các hệ đào tạo từ hệ chính quy, văn bằng hai đến tạichức Hàng năm có hàng ngàn thí sinh tham gia dự tuyển các hệ do nhàtrờng tổ chức.

Công nghệ thông tin và vấn đề tin học hoá thay đổi từng ngày, cùngvới tốc độ đó nhu cầu quản trị nói chung và quản trị hệ thống thông tin cáctrờng đại học nói riêng cũng tăng nhanh và mở rộng tiến dần tới việc đạihọc của nớc ta có thể tơng đơng với các trờng bạn ở Pháp, Mỹ, Nhật

Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng em chọn đề án“ Phân tích thiết kế

phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại trờng Đại học Kinh Tế Quốcdân Hà Nội ” với mục tiêu xây dựng một hệ thống tuyển sinh cho riêng tr-ờng đại học kinh tế quốc dân đáp ứng những yêu cầu đặc thù của hệ thốngtuyển sinh tại trờng Nội dung đề án đề cập đến một phần trong công táctuyển sinh đó là Tuyển sinh hệ chính quy với thiết kế kiểu cấu trúc và cài“ ”

trong môi trờng Visual foxpro7.0

Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế và thời gian có hạnnên việc thực hiện chơng trình còn gặp nhiều thiếu sót rất mong nhận đợcsự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô và những ngời quan tâm đếnvấn đề này.

Chơng trình đợc thực hiện dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáoThs Trịnh Hoài Sơn, phòng đào tạo trờng đã tạo điều kiện giúp đỡ để đề ánđợc hoàn thiện

Trang 3

Chơng I: khái quát chungI Giới thiệu chung

Trờng đại học Kinh tế quốc dân đợc thành lập theo nghị định số 678/TTg ngày 25/1/1956 do Thủ tớng Phạm Văn Đồng ký gọi là trờng đại học Kinh tế - Tài chính Theo nghị định này trờng đợc đặt trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc phủ thủ tớng.

Ngày 22/5/1958 thủ tớng chính phủ ra Nghị định số 252/TTG chuyển ờng đại học Kinh tế – Tài chính trực thuộc bộ giáo dục Tháng 1/1965 tr-ờng đợc đổi tên là trtr-ờng Kinh tế – Kế hoạch Ngày 22/10/1985 bộ trởng bộ đại học và trung học chuyên nghiệp ra quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên trờng thành trờng Đại học Kinh Tế Dân, là một trong 6 trờng trọng điểm của cả nớc.

Nhiệm vụ của trờng là đào tạo bồi dỡng cán bộ kinh tế, quản trị kinh doanh từ cử nhân đến thạc sỹ, tiến sỹ: nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu các ứng dụng khoa học kinh tế nhằm phục vụ cho việc hoach định kinh tế vĩ mô của Đảng và Nhà nớc, làm t vấn cho các ngành, các địa phơng và các doanh nghiệp.

Gần 50 năm qua kể từ ngày thành lập, lịch sử trờng Đại học kinh tế quốc dân không chỉ đo bằng thời gian mà còn bằng cả những dấu son, những thành tựu và những đóng góp của nhà trờng đối với xã hội, đã làm nên một trờng đại học có bề dày truyền thống, một trung tâm đào tạo,

Trang 4

nghiên cứu khoa học và t vấn kinh tế – quản trị kinh doanh hàng đầu của nớc ta.

Trong thời kỳ từ năm nay đến năm 2010, chiến lợc phát triển của nhà trờng là trở thành trờng đại học đa ngành, chuẩn bị các điều kiện cần thiết từng bớc tiến tới đa lĩnh vực, giữ vững vị thế là trờng đầu ngành có chất l-ợng cao trong các lĩnh vực đào tạo, t vấn, nghiên cứu khoa học và triển khai cung cấp dich vụ liên quan đến lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội tiến tới ngang tầm với một số nớc trong khu vực và trên thế giới Để thực hiện đợc mục tiêu này việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác đào tạo, nghiên cứu và quản lý là một yêu cầu tối quan trọng, hoàn toàn phù hợp với chủ trơng đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin của Đảng và Nhà nớc và chỉ thị của bộ giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001-2010, phù hợp với xu hớng phát triển công nghệ thông tin trong công tác đào tạo nghiên cứu và quản lý tại các trờng đại học trong khu vực và trên thế giới.

Trong giai đoạn 2000-2010, chiến lợc phát triển của trờng Đại học Kinh tế quốc dân và chiến lợc phát triển giai đoạn 2001-2005 chỉ rõ tính tất yếu của ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và quản lý của nhà trờng ứng dụng công nghệ thông tin đợc coi

là đòn bẩy và động lực thúc đẩy quá trình phát triển của nhà trờng: Trởthành trờng đầu ngành trong khối các trờng kinh tế, tiến tới đa ngành,đa lĩnh vực với trình độ tơng đơng với các trờng đại học trong khu vựcvà thế giới

Chiến lợc phát triển trung hạn về công nghệ thông tin từ 2001-2010 của trờng đại học kinh tế quốc dân đợc chia thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1 : Tạo động lực ứng dụng công nghệ thông tin

Giai đoạn 2: Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.Giai đoạn 3: ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo ra sự biến đổisâu rộng trong tất cả các lĩnh vực đào tạo nghiên cứu và quản lý theođịnh hớng của ngành và chiến lợc phát triển của nhà trờng Tạo động lựccho các hoạt động đổi mới và cải cách của nhà trờng theo mục tiêu chiến

lợc đã đề ra.

Giai đoạn 4 : Quản lý chất lợng và biến đổi một cách hiêu quả nhằm

đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu t Tiến hành cải tiến mô hình

Trang 5

Trong 49 năm qua, trường đã đ o tào t ạo được trên 65.000 sinh viên,

trong đó có 25.000 cử nhân d i hào t ạn tập trung, 20.000 cử nhân tại chức, 5.000 cử nhân bằng II, 3.500 cử nhân hệ chuyên tu, 320 cử nhân KV, 580 tiến sỹ, 1.800 thạc sỹ, 103 cử nhân cho bạn l L o v Cào t ào t ào t ămpuchia v mào t ở 12 khoá đ o tào t ạo cử nhân tại Cămpuchia.

Chiến lược phát triển của nh trào t ường trong thời gian tới l tiào t ếp tục phấn đấu trở th nh trào t ường đa ng nh, ào t đa lĩnh vực, giữ vững vị thế lào t trường h ng ào t đầu có chất lượng cao trong lĩnh vực đ o tào t ạo, tư vấn, nghiên cứu khoa học v triào t ển khai, cung cấp các dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực kinh tế, quản lý v kinh doanh nhào t ằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, tiến tới ngang tầm với một số nước trong khu vực v thào t ế giới Thực hiện chiến lược phát triển, bắt đầu từ kỳ tuyển sinh bậc đại học hệ chính quy khóa 46 (năm 2004), từ 5 ng nh truyào t ền thống: Ng nh Kinh tào t ế (401), ng nh Quào t ản trị kinh doanh (402), ng nh T i chính – Ngân h ngào t ào t ào t (403), ng nh Kào t ế toán (404), ng nh Hào t ệ thống thông tin kinh tế (405), trường Đại học Kinh tế Quốc dân bắt đầu đ o tào t ạo thêm 2 ng nh mào t ới: Khoa học máy tính (101) với chuyên ng nh Công nghào t ệ thông tin vào t ng nh Luào t ật học (501) với chuyên ng nh Luào t ật kinh doanh.

Sơ l ợc về công tác tuyển sinh các hệ đào tạo

Với hệ đào tạo tại chức: Căn cứ vào kế hoạch và chỉ tiêu tuyển sinh đại

học tại chức, hàng năm trờng tổ chức tuyển sinh theo phơng thức không chính quy với các hệ đào tạo sau

- Hệ đào tạo đại học dài hạn tại chức thời gian đào tạo 5 năm, tốt nghiệp khoá học đợc cấp bằng đại học, danh hiệu cử nhân kinh tế.

- Hệ đào tạo văn bằng II

- Hệ hoàn chỉnh kiến thức từ cao đẳng lên đại học – khoá 1(2005-2006) với đầy đủ các hệ đào tạo nh hệ chính quy.

Trang 6

Căn cứ vào chỉ tiêu của Bộ duyệt, số lợng thí sinh dự thi, chất lợng thí sinh và những vấn đề liên quan khác, nhà trờng sẽ quyết định điểm chuẩn cho từng chuyên ngành Mỗi kỳ thi có thể quy định điểm chuẩn chung kết hợp với điểm chuẩn theo chuyên ngành hay lấy điểm chuẩn riêng cho từng chuyên ngành đào tạo.

Với hệ đào tạo văn bằng hai

- Căn cứ quyết định số 22/2001/QĐ-BGD&ĐT ng y 26 tháng 6ào t năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v ào t Đ o tào t ạo quy định về đ o tào t ạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai;

- Căn cứ quyết định số 8622/QĐ-BGD&ĐT-KHTC ng y 31 thángào t 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ BGD&ĐT về việc giao chỉ tiêu kế hoạch v dào t ự toán ngân sách nh nào t ước năm 2005 cho trường đại học Kinh tế quốc dân đối với hệ đ o tào t ạo văn bằng thứ hai.

- Căn cứ khả năng đ o tào t ạo của nh trào t ường

Nhà trờng tổ chức tuyển sinh hệ văn băng thứ hai với hai loại hình: Đào tạo tại trờng và đào tạo liên kết với các bộ, các địa phơng và các đơn vị khác.

Với hệ đào tạo chính quy

Nhà trờng tổ chức thi tuyển sinh đợt 1 với ba môn thi: Toán, Lý,

Hoá (Khối A , theo đề chung của Bộ) Điểm tuyển theo từng ng nh kào t ết hợp với điểm s n v o trào t ào t ường Nếu thí sinh đủ điểm s n v o trào t ào t ường nhưng không đủ điểm tuyển v o ng nh ào t ào t (có chuyên ng nh ành đó đăng ký) thì

được đăng ký v o ng nh còn chào t ào t ỉ tiêu Trường sẽ gửi hướng dẫn đăng ký xét tuyển cùng với giấy báo kết quả tuyển sinh cho thí sinh thuộc diện n y.ào t

- Sau khi các thí sinh trúng tuyển nộp hồ sơ nhập học theo ng nh,ào t căn cứ v o chào t ỉ tiêu từng chuyên ng nh cào t ụ thể v nguyào t ện vọng đăng ký

Trang 7

ban đầu của thí sinh, trường sẽ sắp xếp các thí sinh này v o các chuyênào t ng nh cào t ụ thể

Trong trường hợp, số thí sinh đăng ký v o chuyên ng nh lào t ào t ớn hơn chỉ tiêu của chuyên ng nh đó thì cào t ăn cứ v o kào t ết quả tuyển sinh, trường sẽ lấy từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu

Với những thành tích của trờng trong gần 50 năm qua, Trờng Đại học Kinh Tế quốc dân đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng: Huân chơng lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chơng Độc Lập hạng Nhất năm 1996, hạng Nhì, hạng Ba và nhiều huân chơng, Huy chơng, Bằng khen, danh hiệu cao quý khác Đặc biệt năm 2000 Nhà nớc phong danh hiệu Anh Hùng Lao Động trong thời kỳ đổi mới cho tập thể nhà trờng và cá nhân – Anh hùng Lao động, Nhà giáo nhân dân, GS.TS Vũ Đình Bách.

Thế giới đang bớc vào thiên niên kỷ mới mà tri thức đợc đặt lên hàng đầu, vì vậy nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao đợc đặt ra hết sức cấp bách Nhận thức rõ vấn đề đó, Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân đang phấn đấu xây dựng trờng thành trờng trọng điểm quốc gia, mở rộng quy mô hợp lý, tập trung nâng cao chất lợng đào tạo để xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, của Nhà nớc, nhân dân và bạn bè quốc tế.

Để đi đến đợc mục tiêu lớn lao đó điều quan trọng phải làm là xây dựng một nền tảng hệ thống thông tin và công nghệ thông tin mới nhất, linh hoạt nhất, tạo sức bật cho trờng trong thế kỷ mới – thế kỷ tri thức và công nghệ thông tin Đề án “Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tuyển sinh đại học chính quy tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân” đi sâu phân tích một phần trong hệ thống tuyển sinh tại trờng Dựa trên hệ thống tuyển sinh của bộ đại học, đề án muốn xây dựng một chơng trình quản lý giải quyết những yêu cầu đặc thù cho hệ thống tuyển sinh của trờng

Qúa trình phân tích thiết kế HTTT gồm bốn giai đoạn: - Khảo sát hiện trạng của hệ thống

- Xác định mô hình nghiệp vụ

Trang 8

- Phân tích hệ thống và đặc tả yêu cầu - Phân tích hệ thống

Khảo sát hệ thống: Trình bày các bớc thực hiện quá trình khảo sát và các

công cụ đợc sử dụng để thu thập thông tin, dữ liệu.

Xác định mô hình nghiệp vụ của hệ thống: Phần này tiến hành mô tả các

thông tin dữ liệu của tổ chức ở dạng trực quan và có tính hệ thống hơn Nhờ vậy, ngời sử dụng có thể hiểu đợc và qua đó có thể bổ xung và làm chính xác hoá hoạt động nghiệp vụ của tổ chức hiện thời.

Các công cụ đợc sử dụng : Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, ma trận các yếu tố quyết định thành công, ma trận thực thể chức năng, bảng danh sách các hồ sơ dữ liệu, mô tả chi tiết các chức năng nghiệp vụ Các công cụ này giúp làm rõ hơn thực trạng của tổ chức, xác định phạm vi miền nghiên cứu phát triển hệ thống Từ đó đi đến quyết định xây dựng một dự án về phát triển HTTT, đa ra đợc các yêu cầu cho hệ thống cần xây dựng.

Phân tích làm rõ yêu cầu và đặc tả yêu cầu: Phần này làm rõ yêu cầu

bằng cách sử dụng các mô hình và công cụ hình thức hoá hơn, nh các mô hình luồng dữ liệu để mô tả các tiến trình xử lý, mô hình dữ liệu thực thể và các mối quan hệ của nó, đặc tả các giao diện và báo cáo Đây ta có đợc mô hình khái niệm của hệ thống Với mô hình này, một lần nữa ngời sử dụng có thể bổ sung để làm đầy đủ hơn các yêu cầu về HTTT cần xây dựng.

Thiết kế hệ thống lôgic và hệ thống vật lý: Trong bớc này cần tìm các giải

pháp công nghệ cho các yêu cầu đã đợc xác định ở bớc phân tích Các công cụ sử dụng mang tính hình thức hoá các cho phép đặc tả các bản thiết kế để có thể ánh xạ thành các cấu trúc chơng trình, các chơng trình, các cấu trúc dữ liệu và các giao diện tơng tác Các công cụ bao gồm mô hình dữ liệu quan hệ, mô hình luồng hệ thống, các phơng pháp đặc tả nội dung xử lý của mỗi tiến trình, các hớng dẫn thiết kế cụ thể

II Giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình visual foxpro

Bằng việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro - một hệ quản trị cơ sở dữ liệu có nhiều công cụ giúp tổng hợp, truy xuất thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện và một bộ lệnh lập trình rất phong phú đã giảm bớt đợc khối lợng lập trình nặng nhọc mà bạn phải thực hiện khi xây dựng ứng dụng đồng thời nó lại là những phơng thức tổ chức, xử lý, mang tính hiện đại tơng tự nh Microsoft Access.

Trang 9

* Việc sử dụng Visual Foxpro đã áp dụng triệt để thành tựu của tinhọc hiện đại, cụ thể:

- Visual Foxpro có thể tạo ra các ứng dụng làm cho việc liên lạc giữa các phòng chức năng trở nên dễ dàng và đáp ứng đợc nhu cầu thực tế về việc giao dịch trực tiếp với khách hàng.

- Visual Foxpro là một ngôn ngữ có thể sử dụng rất nhiều dạng cơ sở dữ liệu nên ta có thể dùng các dữ liệu của Access để giao tiếp giữa các phân hệ chơng trình đồng thời có thể sử dụng dữ liệu của chính nó hay của các chơng trình phần mềm khác.

- Visual Foxpro cung cấp nhiều công cụ đợc sử dụng để thiết kế những ứng dụng có giao diện đồ hoạ rất đẹp, tạo cảm giác thân thiện, dễ hiểu, dễ sử dụng cho ngời dùng.

- Visual Foxpro là ngôn ngữ lập trình hớng đối tợng nên dễ viết, dễ bảo trì và dễ phát triển trong tơng lai.

* Lập trình nhập dữ liệu:

Khả năng kết hợp các đoạn chơng trình hiện có, Visual Foxpro cho phép tạo ra màn hình nhập dựa trên màn hình bảo trì đó cho phép ngời lập trình dễ dàng kết hợp các phần tử của ứng dụng đã đợc viết trớc đó.

* Báo cáo:

Visual Foxpro cho phép xây dựng các báo cáo một cách dễ dàng bằng một chơng trình tạo báo biểu báo cáo mang tính chuyên nghiệp Thông tin có thể lấy từ các tệp CSDL tạo ra các trờng tính và đặc tả chúng Có thể tính tổng theo nhóm và tổng toàn biểu Cách tạo báo cáo trong Visual Foxpro dễ hội nhập với yêu cầu chung Đồng thời lại có thể cho thẳng ra máy in các báo cáo với tiêu đềvà các dòng phức tạp.

* Tạo thực đơn:

Visual Foxpro có một hệ công cụ thực đơn rất mạnh, ngời sử dụng có thể truy nhập dễ dàng đến bất kỳ đối tợng nào đã đợc tạo ra trong ứng dụng.

* Triển khai:

Đây là bớc cung cấp sản phẩm tới ngời sử dụng Yêu cầu đặt ra là tốc độ thực hiện chơng trình, dung lợng đĩa sẽ phải dành cho nó cũng nh cấu thành phần cứng mà chơng trình đòi hỏi, cuối cùng là khả năng tạo lập mã nguồn của hệ thống

Trang 10

III Giới thiệu về bài toán quản lý tuyển sinh hệ chính quy của trờng Đại học Kinh tế quốc dân hà nội

1 Cơ chế quản lý tuyển sinh đại học

Chơng trình quản lý đợc thực dựa trên quy chế mới nhất hiện nay của Bộ Giáo Dục và Đào tạo về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005 và thực tế về công tác tổ chức tuyển sinh tại trờng ĐHKTQD.

Theo quy chế chung về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ GD&ĐT quy định là: Mỗi thí sinh đều phải thi 3 môn Tuỳ theo khối thi mà các môn và hệ số môn thi tơng ứng là khác nhau Mỗi thí sinh đăng ký thuộc 1 khu vực xác định, thuộc đối tợng u tiên hoặc không u tiên mà thí sinh đợc cộng thêm điểm vào kết quả thi hay không Mỗi khối bao gồm nhiều ngành và mỗi ngành có chỉ tiêu tuyển sinh riêng.

Sau khi công tác chấm thi kết thúc, các cán bộ chấm thi sẽ tổng hợp điểm của từng môn cho trởng bộ môn để bàn giao cho Ban Th Ký chuẩn bị cho quá trình nhập điểm và xét tuyển với quy chế nh sau:

+ Đề thi của các trờng sẽ theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT + Thang điểm chấm thi là thang điểm 10

+ Đề thi của Bộ GD&ĐT phê duyệt (đối với các tr ờng dùng chung−ờng dùng chung đề thi của Bộ GD&ĐT) Khi chấm bài thi, cán bộ chấm thi không quy tròn

Các xã, thị trấn thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ

- Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) gồm: Các xã, thị trấn không thuộc KV1, KV2, KV3

Trang 11

- Khu vực 2 (KV2) gồm: Các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc trung ơng); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trựcường dùng chung thuộc trung ơng ường dùng chung

- Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ơng Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện h ởng u tiênường dùng chung ường dùng chung ường dùng chung khu vực

Chênh lệch các khu vực liên tiếp nhau đợc u tiên là 0,5 điểm

Các tr ờng căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đ ợc giao, sau khi trừ số thíường dùng chung ường dùng chung sinh đ ợc tuyển thẳng (kể cả số sinh viên dự bị của tr ờng và sinh viênường dùng chung ường dùng chung các tr ờng dự bị đại học dân tộc Trung ơng đ ợc phân về tr ờng), cănường dùng chung ường dùng chung ường dùng chung ường dùng chung cứ vào thống kê điểm do máy tính cung cấp đối với các đối t ợng và khuường dùng chung vực dự thi, căn cứ vào quy định về khung điểm u tiên và vùng tuyển; Cănường dùng chung cứ điểm sàn do Bộ GD&ĐT quy định, Ban Thường dùng chung ký trình HĐTS tr ờngường dùng chung xem xét quyết định ph ơng án điểm trúng tuyển theo bảng mẫu tại Phụ lụcường dùng chung của quy chế này để tuyển đủ chỉ tiêu đ ợc giao Thí sinh có thể chuyển đổiường dùng chung từ ngành này sang ngành khác nếu không đậu với điều kiện thí sinh đó đạt

đuợc điểm sàn của nganh muốn chuyển sang.

2 Quy trình tuyển sinh hệ chính quy tại trờng Đại học kinh tếquốc dân Hà Nội.

Các thí sinh đăng ký dự thi vào trờng sẽ phải nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển Sau khi đã có đợc hồ sơ đăng ký, toàn bộ dữ liệu tuyển sinh từ hồ sơ ĐKDT của thí sinh sẽ nhập và truyền dữ liệu cho Bộ GD&ĐT và các tr ờng Cácường dùng chung cán bộ quản lý tuyển sinh của trờng sẽ đánh số báo danh và lập danh sách thí sinh dự thi Các thí sinh tiếp tục đợc đa lên danh sách phòng thi căn cứ tên thí sinh theo vần A, B, C theo từng khối, ngành và in giấy báo thi cho từng thí sinh (kết hợp dùng làm thẻ dự thi) Sau khi kết thúc mùa thi, các cán bộ chấm thi bắt tay vào việc chấm thi cho các thí sinh Kết qủa chấm thi hoàn tất sau khi đã qua xử lý và lu vào sơ, các cán bộ lập thống kê điểm theo đối t ợng, khu vực, ngành học để xây dựng điểm trúng tuyển Tiếp đóường dùng chung sẽ công bố kết quả của thí sinh, in giấy báo trúng tuyển và giấy báo điểm cho từng thí sinh Cuối cùng in danh sách thí sinh trúng tuyển.

Chơng II: phân tích thiết kế hệ thống thông tinA Thiết kế cấu trúc dữ liệu

Trang 12

I Phân tích các bảng và mối quan hệ giữa chúng

Qua khảo sát tại trờng Đại học Kinh tế quốc Dân, các thông tin gắn liền với công tác quản lý kết quả điểm thi tuyển sinh đại học bao gồm:

+Điểm thi thực tế từng môn trong 3 môn thi +Điểm thởng đối với đối tợng là học sinh giỏi +Điểm khu vực dựa theo khu vực mà thí sinh học +Kết quả của thí sinh dự thi

Bên cạnh đó để đảm bảo cho việc quản lý kết quả tuyển sinh đại học Ban tuyển siuh đã dựa vào việc quy định cụ thể của nhà trờng về từng ngành xác định và chỉ tiêu cụ thể của ngành đó Đồng thời nhà trờng cũng quy định về khối mà thí sinh sẽ đăng ký dự thi (cụ thể là khối A với 3 môn Toán, Lý, Hoá) Vì vậy cần đa ra các tiêu thức: Mã ngành, Mã khối để phân biệt các ngành, các khối khác nhau mà thí sinh dự thi.

Số lợng thí sinh dự thi thờng rất lớn nên không thể phân biệt các thí sinh qua họ và tên đợc vì họ hoặc tên của thí sinh có thể trùng nhau Dó đó cần có phải có một tiêu thức không thể thiếu đó chính là Số báo danh.

Thí sinh dự thi có thể tham gia dự thi với một khối thi có thờng có khoảng 3 môn để phân biệt các môn này ta phải sử dụng tiêu thức Mã môn học.

Mỗi thí sinh đều thuộc về một khu vực và đối tợng xác định hoặc không thuộc đối tợng u tiên ngời ta sử dụng tiêu thức: Mã khu vực (viết tắt là: khu vực) và Mã đối tợng (viết tắt là: đối tợng).

Trang 13

Tóm lại, với các tiêu thức đã khai thác ở trên và các yếu tố liên quan ta có danh sách các thuộc tính cha chuẩn hoá và các bớc thực hiện việc chuẩn hoá sau

Thuộc tính chachuẩn hoá

Chuẩn hoá mức 1Chuẩn hoá mức 2Chuẩn hoá mức 3

Trang 15

III M« h×nh tæ chøc d÷ liÖu:

1 ThÝ sinh (Sè b¸o danh, M· khèi , M· ngµnh , Hä, Tªn, Giíi tÝnh, §ÞachØ,

Ngµy sinh, Khu vùc, KÕt qu¶, Ghi chó).

Trang 16

3 Chỉ tiêu (Mã khối, Mã ngành, Chính quy, Mở rộng)4 Môn học (Mãmôn, Tên mh)

5. Điểmkhuvực (Khuvuc, Diem)

Ghi chú: Các dòng gạch chân thể hiện khoá chính của tệp dữ liệu Từ đó ta có sơ đồ quan hệ giữa các tệp nh sau :

Số báo danhCharacter5Khu vực

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan