Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử trong phát hiện sớm và dự báo tiên lượng của ung thư tế bào gan nguyên phát trên bệnh nhân nhiễm virut viêm gan b (HBV)

159 820 0
Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử trong phát hiện sớm và dự báo tiên lượng của ung thư tế bào gan nguyên phát trên bệnh nhân nhiễm virut viêm gan b (HBV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tế bào gan nguyên phát (viết tắt là UTG) hay là ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular Carcinoma, HCC) là bệnh lý thường gặp đứng hàng thứ 5 trên thế giới, có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 3 trong các tử vong liên quan đến ung thư 1, 2. UTG thường được chẩn đoán xác định ở giai đoạn muộn khi có triệu chứng như biểu hiện mệt mỏi, đau bụng, gầy sút cân, thậm chí khi đã có khối khu trú sờ được trên thành bụng, khi có tổn thương tế bào gan hoặc muộn hơn khi không còn khả năng can thiệp phẫu thuật cũng như sử dụng các phương pháp trị liệu khác 3. Nguyên nhân chẩn đoán UTG muộn là do sự hạn chế về các phương pháp phát hiện hiện nay. Các phương pháp chẩn đoán UTG đang được sử dụng tại các cơ sở y tế bao gồm: khám xét lâm sàng phát hiện thấy gan to, đau, gầy sút cân nhanh…, các xét nghiệm máu phát hiện dấu ấn ung thư AFP, siêu âm, X quang, nội soi, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), cộng hưởng từ (Magnetic Resonany Imaging, MRI), sinh thiết gan chẩn đoán mô bệnh học ... Tuy nhiên, tất cả các phương pháp trên thường phát hiện được UTG ở giai đoạn muộn của bệnh. Khi đó các biện pháp can thiệp điều trị ít mang lại hiệu quả, thời gian sống của bệnh nhân sau khi chẩn đoán UTG chỉ kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm. Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu các dấu ấn sinh học, các biện pháp chẩn đoán mới để phát hiện sớm và tiên lượng UTG là nhu cầu cần thiết hiện nay. Kết quả các nghiên cứu trước đây đã chứng minh nhiễm virut viêm gan B (HBV) là nguyên nhân chủ yếu gây UTG. Tuy nhiên không phải tất cả các bệnh nhân nhiễm HBV đều tiến triển thành UTG. Nhiễm HBV có thể gây viêm gan cấp tính tự hồi phục, hoặc tiến triển thành viêm gan mạn tính, xơ gan, viêm gan ác tính, hoặc trở thành người mang HBV mạn tính không triệu chứng 4. Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó vẫn còn nhiều tranh luận. Liên quan đến UTG người ta thấy rất nhiều các bệnh nhân được phát hiện bệnh một cách tình cờ, nghĩa là UTG thường xuất hiện trên các bệnh nhân trước đây hoàn toàn khỏe mạnh nhưng mang HBV mạn tính không triệu chứng. UTG cũng như tất cả các bệnh ung thư khác nói chung là hậu quả của biến đổi nhiều gene, tương tác qua lại của nhiều protein, DNA trong các tế bào. Do đặc điểm bộ gene và vòng đời của HBV có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành UTG nên việc tìm ra các dấu ấn phân tử của HBV như đột biến gene, mức độ biểu hiện gene HBV và gene người là một trong những hướng nghiên cứu đang rất được quan tâm 4. Việt Nam là nước có người nhiễm HBV đứng hàng cao nhất thế giới, tỷ lệ HBsAg (+) ở người lớn khoẻ mạnh từ 10 – 20% có nơi lên tới 26% 5. Như vậy, ước tính có hơn 10 triệu người đang mang HBV mạn tính ở nước ta và nguy cơ phát sinh UTG ở những người này là rất lớn. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ và mối liên quan giữa đột biến gene của HBV và bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên phát. 2. Xác định các phương pháp phát hiện sớm ung thư tế bào gan nguyên phát trên bệnh nhân nhiễm HBV.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 10-06 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG PHÁT HIỆN SỚM VÀ DỰ BÁO TIÊN LƯỢNG CỦA UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM VIRUT VIÊM GAN B (HBV) Mã số KC.10.21 /06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Hữu Song 8708 Hà nội - 2010  1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tế bào gan nguyên phát (viết tắt là UTG) hay là ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular Carcinoma, HCC) là bệnh lý thường gặp đứng hàng thứ 5 trên thế giới, có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 3 trong các tử vong liên quan đến ung thư [1], [2]. UTG thường được chẩn đoán xác định ở giai đoạn muộn khi có triệu chứng như biểu hiện mệt mỏi, đau bụng, gầy sút cân, thậm chí khi đã có khối khu trú sờ được trên thành bụng, khi có t ổn thương tế bào gan hoặc muộn hơn khi không còn khả năng can thiệp phẫu thuật cũng như sử dụng các phương pháp trị liệu khác [3]. Nguyên nhân chẩn đoán UTG muộn là do sự hạn chế về các phương pháp phát hiện hiện nay. Các phương pháp chẩn đoán UTG đang được sử dụng tại các cơ sở y tế bao gồm: khám xét lâm sàng phát hiện thấy gan to, đau, gầy sút cân nhanh…, các xét nghiệm máu phát hiện dấu ấn ung thư AFP, siêu âm, X quang, nội soi, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), cộng hưởng từ (Magnetic Resonany Imaging, MRI), sinh thiết gan chẩn đoán mô bệnh học Tuy nhiên, tất cả các phương pháp trên thường phát hiện được UTG ở giai đoạn muộn của bệnh. Khi đó các biện pháp can thiệp điều trị ít mang lại hiệu quả, thời gian sống của bệnh nhân sau khi chẩn đoán UTG chỉ kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm. Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu các dấ u ấn sinh học, các biện pháp chẩn đoán mới để phát hiện sớm và tiên lượng UTG là nhu cầu cần thiết hiện nay. Kết quả các nghiên cứu trước đây đã chứng minh nhiễm virut viêm gan B (HBV) là nguyên nhân chủ yếu gây UTG. Tuy nhiên không phải tất cả các bệnh nhân nhiễm HBV đều tiến triển thành UTG. Nhiễm HBV có thể gây viêm gan cấp tính tự hồi phục, hoặc tiến triển thành viêm gan mạn tính, xơ gan, viêm gan ác tính, hoặc trở thành người mang HBV mạn tính không tri ệu chứng [4]. Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó vẫn còn nhiều tranh luận. Liên quan đến UTG người ta thấy rất nhiều các bệnh nhân được phát hiện bệnh một cách 2 tình cờ, nghĩa là UTG thường xuất hiện trên các bệnh nhân trước đây hoàn toàn khỏe mạnh nhưng mang HBV mạn tính không triệu chứng. UTG cũng như tất cả các bệnh ung thư khác nói chung là hậu quả của biến đổi nhiều gene, tương tác qua lại của nhiều protein, DNA trong các tế bào. Do đặc điểm bộ gene và vòng đời của HBV có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành UTG nên việc tìm ra các dấu ấn phân tử của HBV như độ t biến gene, mức độ biểu hiện gene HBV và gene người là một trong những hướng nghiên cứu đang rất được quan tâm [4]. Việt Nam là nước có người nhiễm HBV đứng hàng cao nhất thế giới, tỷ lệ HBsAg (+) ở người lớn khoẻ mạnh từ 10 – 20% có nơi lên tới 26% [5]. Như vậy, ước tính có hơn 10 triệu người đang mang HBV mạn tính ở nước ta và nguy cơ phát sinh UTG ở những người này là rất lớn. Do đ ó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ và mối liên quan giữa đột biến gene của HBV và bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên phát. 2. Xác định các phương pháp phát hiện sớm ung thư tế bào gan nguyên phát trên bệnh nhân nhiễm HBV. 3 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình dịch tễ bệnh ung thư gan trên thế giới Ung thư gan nguyên phát là ung thư phổ biến, đứng hàng thứ 5 trong số các bệnh ác tính và là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong, chỉ sau ung thư phổi và dạ dày. Hàng năm có khoảng 500 000 - 1000 000 ca bệnh mới phát hiện, và tử vong khoảng 600 000 người [2]. Mặc dù hiện nay tỷ lệ mắc ung thư gan còn tương đối thấp, tuy nhiên số liệu có xu hướng tăng dần trên các nước phát triển [6]. Ung thư gan là nguyên nhân thứ tư gây tử vong trong số các ung thư, sau ung thư phổi, d ạ dày và đại trực tràng. Nhưng đối với nam giới ung thư gan là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3, còn nữ giới đứng hàng thứ 5 [7]. Ung thư gan thường tăng theo tuổi, tỷ lệ xuất hiện ung thư thường gặp nhất là sau tuổi 65. Mặc dù ung thư gan thường ít gặp ở tuổi dưới 50 ở Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng số liệu gần đây cũng cho thấy tuổi mắc ung thư có xu h ướng trẻ hơn trong khoảng thời gian 2 thập kỷ qua [8]. Ung thư gan cũng thường xảy ra trên các bệnh nhân xơ gan. Tại các nước phương Tây tỷ lệ bệnh nhân ung thư gan trên nền xơ gặp trên 90%, trong khi đó tại các nước châu Á và châu Phi thì ung thư gan gặp nhiều hơn trên các bệnh nhân không có xơ gan [9]. 1.2. Tình hình dịch tể ung thư gan tại Việt nam Ung thư gan là một trong 5 loại ung thư thường gặp và Việt Nam là quốc gia có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư gan đứng hàng thứ 3 trên thế giới. Đặc biệt, tỉ lệ nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Theo “Ghi nhận ung thư quần thể” tại Tp.HCM 2006, ung thư gan đứng hàng thứ 1 ở nam giới với tần suất là 4 24,2/100.000 dân và đứng hàng thứ 5 ở nữ giới với tần suất là 6,2 / 100.000 dân. Tại Bệnh viện Ung Bướu Tp.HCM, mỗi năm tiếp nhận khoảng 500 ca ung thư gan mới. Trong những năm gần đây, mỗi năm, Việt Nam có đến 10.000 ca mắc bệnh mới, và trở thành quốc gia có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư gan hàng đầu thế giới. Phần lớn các bệnh nhân lại phát hiện bệnh trong giai đoạn muộn nên việc chữa trị không còn hiệu quả [10], [11]. Do ung thư gan thường đa ổ và đa vị trí nên ngay trong những trường hợp ung thư gan khu trú có phẫu thuật, chỉ khoảng 30-40% bệnh nhân sống được thêm 5 năm, còn trung bình là khoảng 3 năm. Một nghiên cứu gần đây dựa trên các số liệu hiện có và sử dụng các thuật toán để tính toán tiên lượng cho thấy tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính tăng từ 6.4 tri ệu người năm 1990 lên khoảng 8.4 triệu năm 2005 và tiên lượng đến năm 2025 là 8 triệu. Đó là kết quả của chương trình tiêm chủng để phòng nhiễm HBV. Trong khi đó tỷ lệ xơ gan và UTG do HBV lại có xu hướng tăng cao: năm 1990 là 21.900 đối với xơ gan, 9400 đối với UTG thì đến năm 2025 các số liệu tương ứng đó là 58.650 và 25.000. Tỷ lệ tử vong do HBV tăng từ 12.600 năm 1990 lên 40.000 ở năm 2025 [11]. 1.3. Các yế u tố nguy cơ gây ung thư gan Yếu tố nguy cơ chủ yếu nhất để tiến triển thành ung thư gan là xơ gan. Tuy nhiên tại Mỹ có hơn ¼ các trường hợp ung thư gan không tìm thấy các yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ tiến triển thành ung thư gan được biết khác là virut viêm gan B và C, chất độc như rượu và Aflatoxins, rối loạn chuyển hoá như đái tháo đường và gan nhiễm mỡ, bệnh nhiễm sắt sắc tố di truyền và liên quan các yế u tố miễn dịch như xơ gan mật nguyên phát và viêm gan tự miễn [8]. 5 Theo tổ chức y tế thế giới HBV là yếu tố thứ hai sau thuốc lá được cho là nguyên nhân gây ung thư ở người. Từ trước tới nay đã có rất nhiều nghiên cứu về nguy cơ ung thư gan trên bệnh nhân nhiễm HBV được tiến hành tại các nước Đông Á, nơi mà hầu hết bệnh nhân nhiễm HBV từ khi mới sinh ra [12]. 1.4. Một số hiểu biết về HBV Cơ chế gây ung thư trên bệnh nhân nhiễm HBV đã được nghiên cứu rất tích cực và kết quả đã khẳng định HBV là một nguyên nhân quan trọng chủ yếu gây UTG [13]. Để phản ánh rõ hơn vai trò của HBV trong UTG chúng tôi xin tóm tắt một số hiểu biết về HBV hiện nay. 1.4.1. Cấu trúc của HBV 1.4.1.1. Đặc điểm hình thái HBV là loại virus nhỏ thuộc họ Hepadnavirus. Đây là loại virus viêm gan duy nhất có nucleic acid nhân là DNA. Dưới kính hiển vi điệ n tử người ta thấy có 3 loại tiểu thể khác nhau của HBV: • Tiểu thể hình cầu nhỏ có đường kính 22nm. • Tiểu thể hình ống (hình que) có đường kính 20-22nm, dài từ 40- 400nm. • Tiểu thể hình cầu lớn (còn gọi là tiểu thể Dane) có đường kính là 42-45nm. Hai tiểu thể hình cầu và hình ống là phần vỏ thừa ra trong quá trình nhân lên của hạt virus hoàn chỉnh (Dane), đây cũng chính là các kháng nguyên bề mặt HBsAg của HBV. Các tiểu thể cầ u nhỏ và hình ống có thể đứng riêng rẽ hoặc đứng với nhau thành từng cụm, chúng không phải là hạt virus hoàn chỉnh nên không có khả năng lây nhiễm. 6 Hình 1.1. Tiểu thể nhỏ hình cầu (A) và hình ống (B) của HBV Tiểu thể Dane chính là hạt HBV hoàn chỉnh được cấu tạo như sau: Lớp vỏ ngoài cùng của hạt virus được cấu tạo bởi các protein bề mặt gọi chung là Hepatitis B surface protein (HBs). Lớp vỏ này bao bọc xung quanh một protein được đặt tên là protein lõi- Hepatitis B core protein (HBc) hay còn gọi là capsid. Lớp capsid này bao bọc xung quanh vòng DNA nhân và enzym phiên mã ngược polymerase của HBV (hình 1.2). Hình 1.2. Hạt virus hoàn chỉnh (tiểu thể Dane) của HBV Hình 1.3. Hình ảnh hiển vi điện tử HBV [14] A B 7 1.4.1.2. Đặc điểm di truyền Bộ gen của HBV là một phân tử DNA mạch kép dạng vòng không hoàn chỉnh, kích thước khoảng 3,2kb, được cấu tạo bởi hai chuỗi đơn ngược dấu và có chiều dài không bằng nhau. Chuỗi dài (chuỗi âm) nằm ngoài tạo nên một vòng tròn liên tục có chiều dài cố định là 3,2Kb mang toàn bộ thông tin di truyền của HBV. Chuỗi ngắn (chuỗi dương) nằm trong có kích thước thay đổi chỉ chiếm khoảng 50-80% chuỗi dài. Hệ gen của HBV có bốn khung đọc mở (open-reading frame) ORF gối lên nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn nhằm giảm thiểu chiều dài của bộ gen, bao gồm: gen lõi C, gen bề mặt S, gen X, gen polymerase P. Các gen này mã hóa cho toàn bộ các protein của virus. Sự bắt cặp bổ sung của các nucleotide trên vùng gối của hai sợi (âm và dương) được giới hạn bởi hai trình tự lặp trực tiếp DR1 và DR2 cho phép quá trình khép vòng của hệ gen xảy ra khi protein P (polymerase) liên kết đồng hóa trị với đầu 5’ của sợi âm (hình 1.4). ORF của gen S khá dài chứa ba codon khởi đầu ATG chia ORF này thành ba vùng Pre-S1, Pre-S2 và S mã hóa cho ba dạng protein bề mặt hay còn gọi là các kháng nguyên bề mặt (HBsAg) của virus: kháng nguyên S nhỏ mã hóa bởi gen S (226 anino acid- a.a), kháng nguyên S trung bình mã hóa bởi gen Pre-S2/S (thêm 55 a.a so với kháng nguyên S nhỏ), kháng nguyên S lớn mã hóa bởi gen Pre-S1/Pre-S2/S (tùy thuộc vào từng kiểu huyết thanh (serotype) thêm 108 a.a hoặc 119 a.a so với kháng nguyên S trung bình). ORF của gen C mang hai bộ ba khởi đầu mã hóa hai loại protein: protein cấu trúc của lớp vỏ nucleocapside có vai trò quan trọng trong việc lắp gép hạt virus (kháng nguyên lõi- HBcAg); protein Pre- core là tiền thân của một loại kháng nguyên sớm được tiết ra b ởi những tế bào bị xâm nhiễm (HBeAg). 8 ORF của gen X mã hóa cho kháng nguyên X (HBxAg), kháng nguyên này không tham gia vào cấu trúc của virus. Có rất nhiều ghi nhận về mối liên hệ giữa protein này với cơ chế sinh ung thư của tế bào gan bị nhiễm [15], [16], [17]. ORF của gen P chiếm 80% chiều dài bộ gen, mã hóa một enzym đa chức năng có kích thước 831a.a được gọi là protein P (polymerase hoặc Pol). Enzym này có trách nhiệm thực hiện các chức năng sau trong quá trình tái tạo virus: (i) đóng khung RNA tiền hệ gen của virus; (ii) “mồi” cho quá trình tổng hợp DNA; (iii) phiên mã ngược RNA tiề n hệ gen thành DNA sợi đôi; (iv) có hoạt tính RNAse-H để biến tính RNA tiền hệ gen. Protein này cũng là mục tiêu lý tưởng cho các thành phần kháng virus được sử dụng trong điều trị viêm gan B mạn tính [18]. Hình 1.4. Cấu trúc bộ gen HBV tương ứng với các mRNA (A) và với các protein (B) Cấu trúc của gen polymerase HBV bao gồm 4 vùng bảo toàn đã được xác định thông qua so sánh với trình tự enzym phiên mã ngược của HIV và được xác nhận lại bởi các nghiên cứu di truyền và chức năng virus. Bốn vùng khác nhau trong protein P được thể hiện ở hình 1.5 [18]. B A 9 Hình 1.5. Gen S và P gối nhau trong cấu trúc gen HBV. Gen S mã hóa các protein vỏ (nhỏ- SHBsAg, trung bình- MHBsAg và lớn LHBsAg). Vùng háo nước lớn (Major Hydrophilic Region- MHR) từ a.a 101 đến 160. Yếu tố a nằm trong vùng này. Vị trí xúc tác của enzym phiên mã ngược của HBV (RT) tại vùng YMDD.  Protein tận cùng (Terminal protein) là một phần của polymerase đóng vai trò như đoạn mồi trong quá trình phiên mã ngược, do đó đây là nơi bắt đầu quá trình tổng hợp sợi âm [19]. Các đột biến điểm tại vùng này làm polymerase virus không thể đóng vòng RNA tiền hệ gen dẫn đến HBV mất khả n ăng tái tạo [18]. [...]... kỹ < /b> thuật < /b> sinh < /b> học < /b> phân < /b> tử < /b> đang được áp dụng < /b> ngày càng nhiều vào chẩn đoán và < /b> theo dõi điều trị các < /b> b nh < /b> lý do vi sinh < /b> vật, tổn thư< /b> ng di truyền gây ra, đặc biệt là các < /b> b nh < /b> lý do HBV, HCV, HIV Tuy nhiên trong < /b> lĩnh vực ung < /b> thư,< /b> chưa có nghiên < /b> cứu < /b> nào công b áp dụng < /b> các < /b> kỹ < /b> thuật < /b> sinh < /b> học < /b> phân < /b> tử < /b> hiện < /b> đại để chẩn đoán sớm < /b> và < /b> tiên < /b> lượng < /b> b nh < /b> nhân < /b> UTG nói chung và < /b> nhiễm < /b> HBV nói riêng Đặc biệt là các < /b> nghiên.< /b> .. biến gene HBV và < /b> nồng độ HBV DNA trong < /b> ung < /b> thư < /b> gan < /b> Trong < /b> quá trình phát < /b> triển và < /b> nhân < /b> lên tự nhiên của < /b> virút có thể xuất hiện < /b> đột biến trên < /b> geneome của < /b> chúng Người ta thấy rằng, đột biến trên < /b> 17 genome của < /b> HBV, đặc biệt là trên < /b> gene HBx, Pre-S sẽ làm tăng nguy cơ phát < /b> sinh < /b> ung < /b> thư < /b> tế < /b> b o < /b> gan < /b> nguyên < /b> phát < /b> Một nghiên < /b> cứu < /b> trên < /b> 160 b nh < /b> nhân < /b> nhiễm < /b> HBV tại Nhật B n cho thấy có 23% b nh < /b> nhân < /b> có đột biến tại vùng... Trong < /b> những nghiên < /b> cứu < /b> này b ớc đầu thu được một số kết quả nhất định như giải thích được phần nào mối liên quan của < /b> đột biến gene với b nh < /b> cảnh lâm sàng b nh < /b> lý gan < /b> cũng như b nh < /b> sinh < /b> UTG Tuy nhiên, đây chỉ là những nghiên < /b> cứu < /b> liên quan trong < /b> b nh < /b> sinh < /b> của < /b> b nh < /b> lý gan < /b> do HBV mà chưa có các < /b> nghiên < /b> cứu < /b> ứng < /b> dụng < /b> khác Vì vậy, nghiên < /b> cứu < /b> ứng < /b> dụng < /b> các < /b> kỹ < /b> thuật < /b> sinh < /b> học < /b> phân < /b> tử < /b> hiện < /b> đại trong < /b> chẩn đoán sớm.< /b> .. gene HBV trong < /b> sinh < /b> b nh < /b> học < /b> ung < /b> thư < /b> gan < /b> Các < /b> yếu tố thuộc về virut < /b> khác như kiểu gene HBV đã được chứng minh là có liên quan đến sinh < /b> b nh < /b> học < /b> ung < /b> thư < /b> gan < /b> Cho đến hiện < /b> nay 10 kiểu gene của < /b> HBV được xác định dựa trên < /b> sự khác biệt trên < /b> trình tự của < /b> b gene HBV, được ký hiệu từ A đến J [29] Người ta thấy rằng, trên < /b> b nh < /b> nhân < /b> mang kiểu gene C tỷ lệ dương tính của < /b> HBeAg cũng như mức độ nhân < /b> lên của < /b> HBV cũng... protein HBsAg Cả hai cấu tử < /b> trên < /b> đều b tế < /b> b o < /b> trình diện kháng nguyên < /b> b t giữ và < /b> phân < /b> cắt thành các < /b> mảnh peptid Các < /b> mảnh peptid được gắn trên < /b> các < /b> phân < /b> tử < /b> MHC-I, MHC-II trên < /b> b mặt tế < /b> b o < /b> và < /b> được trình diện ra ngoài Các < /b> thụ thể 13 trên < /b> tế < /b> b o < /b> b trợ trưởng thành CD4+ nhận biết các < /b> kháng nguyên < /b> của < /b> virus được trình diện trên < /b> phân < /b> tử < /b> MHC-II, kích hoạt Lympho T gây độc CD8+ Các < /b> thụ thể trên < /b> CD8+ nhận diện các.< /b> .. sớm < /b> và < /b> tiên < /b> lượng < /b> b nh < /b> nhân < /b> UTG nhiễm < /b> HBV đóng vai trò quan trọng và < /b> cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và < /b> kéo dài thời gian sống của < /b> b nh < /b> nhân < /b> 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng Tổng số có 190 b nh < /b> nhân < /b> được chia thành 3 nhóm: - Ung < /b> thư < /b> gan:< /b> 90 b nh < /b> nhân < /b> và < /b> được chia thành 3 nhóm nhỏ: 30 b nh < /b> nhân < /b> ung < /b> thư < /b> gan < /b> có kích thư< /b> c khối u < 2cm; 30 b nh < /b> nhân < /b> ung < /b> thư < /b> gan < /b> có kích thư< /b> c... Vì vậy nghiên < /b> cứu < /b> xác định các < /b> đột biến xẩy ra trên < /b> gene mã hoá P53 ở b nh < /b> nhân < /b> nhiễm < /b> HBV có thể sử dụng < /b> là một marker giúp chẩn đoán sớm < /b> tiền ung < /b> thư < /b> khi mới có tổn thư< /b> ng ở mức phân < /b> tử < /b> là cơ sở cho chẩn đoán sớm < /b> UTTBGNP cũng như là một yếu tố dự < /b> b o < /b> và < /b> tiên < /b> lượng < /b> b nh < /b> có ý nghĩa quan trọng trong < /b> áp dụng < /b> các < /b> biện pháp can thiệp sớm < /b> và < /b> nâng cao hiệu quả điều trị kéo dài thời gian sống của < /b> b nh < /b> nhân < /b> 1.6.3... nghiên < /b> cứu < /b> gần đây người ta và < /b> chúng tôi đã thấy rằng tỷ lệ đồng /b i nhiễm < /b> hơn một kiểu gene là không hiếm, từ 18,9%, đến 33,7% và < /b> 60% [31] Thêm vào đó người ta thấy đồng /b i nhiễm < /b> kiểu gene cũng gặp ít hơn ở nhóm b nh < /b> nhân < /b> b viêm < /b> gan < /b> B cấp, mạn và < /b> người mang HBV không triệu chứng so với nhóm b nh < /b> nhân < /b> b xơ gan < /b> và < /b> ung < /b> thư < /b> biểu mô tế < /b> b o < /b> gan < /b> liên quan nhiễm < /b> HBV 1.4.5.4 Vai trò của < /b> đột biến gene HBV... Ngày nay các < /b> nhà khoa học < /b> đã chỉ ra rằng, chính cơ chế đáp ứng < /b> miễn dịch của < /b> cơ thể vật chủ chống lại các < /b> kháng nguyên < /b> của < /b> virus được biểu hiện < /b> trên < /b> b mặt tế < /b> b o < /b> gan < /b> b lây nhiễm < /b> là nguyên < /b> nhân < /b> làm tổn thư< /b> ng tế < /b> b o < /b> gan < /b> Cơ chế này đã được minh chứng b i dấu hiệu lâm sàng trên < /b> các < /b> b nh < /b> nhân < /b> có sức đề kháng kém; khi b nhiễm < /b> HBV, mức độ tổn thư< /b> ng gan < /b> cấp tính chỉ ở mức độ trung b nh nhưng lại có tỷ... UTG Gần đây nhờ có các < /b> kỹ < /b> thuật < /b> sinh < /b> học < /b> phân < /b> tử < /b> người ta đã chứng minh các < /b> dấu ấn di truyền (gene-markers) và < /b> các < /b> protein đặc hiệu ung < /b> thư < /b> có thể được sử dụng < /b> để theo dõi tiến triển b nh < /b> lý trở thành u của < /b> tế < /b> b o < /b> gan < /b> và < /b> để chẩn đoán UTG ở giai đoạn sớm < /b> [46] AFP-mRNA trong < /b> tế < /b> b o < /b> đơn nhân < /b> máu ngoại vi đang rất được quan tâm nghiên < /b> cứu < /b> [47] Nếu mRNA đặc hiệu tế < /b> b o < /b> gan < /b> được phát < /b> hiện < /b> trong < /b> máu ngoại vi . TRONG PHÁT HIỆN SỚM VÀ DỰ B O TIÊN LƯỢNG CỦA UNG THƯ TẾ B O GAN NGUYÊN PHÁT TRÊN B NH NHÂN NHIỄM VIRUT VIÊM GAN B (HBV) Mã số KC.10.21 /06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: B NH VIỆN TƯQĐ 108 Chủ. b nh nhân b viêm gan B cấp, mạn và người mang HBV không triệu chứng so với nhóm b nh nhân b xơ gan và ung thư biểu mô tế b o gan liên quan nhiễm HBV. 1.4.5.4. Vai trò của đột biến gene HBV và. dịch tễ b nh ung thư gan trên thế giới Ung thư gan nguyên phát là ung thư phổ biến, ứng hàng thứ 5 trong số các b nh ác tính và là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong, chỉ sau ung thư phổi và dạ

Ngày đăng: 21/07/2014, 02:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan