Tìm hiểu về ý nghĩa của Ăn Chay

18 535 1
Tìm hiểu về ý nghĩa của Ăn Chay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghe hai tiếng ăn chay chắc sao cũng có người trề môi, nhăn mặt mà rằng: “Ðến thế kỷ hai mươi nầy mà bạo gan xướng ra cái thuyết «Ăn chay», thì còn chi dại bằng? Ðã đến thời đợi văn minh lại còn muốn kéo ngược người lại thời kỳ ăn cây, ở lỗ, thì có bổ ích vào đâu?”Ðó là dư luận thường tình đối với lý thuyết nào, bất câu sang hay hèn, mà trái hẳn với thế gian tục sự.

H T G B  ĂN CHAY THUẦN ÐỨC ÐI ÐO TAM KỲ PH Ð TÒA THÁNH TÂY NINH   ĂN CHAY THUẦN ÐỨC Ebook đưc làm theo -B ph bin trên Website ca daocaodai.info. Mi góp ý, đ ngh thay đi, sa cha nhng sơ sót, có th có, xin vui lòng gi đin thư vào đa ch: tamnguyen@live.com ành tht tri ơn Thánh Thất New South Wales – Australia, Ban Phụ Trách Kinh Sách Website daocaodai.info đã b nhiu tâm-huyt và công sc trong vic sưu tp, biên kho, đánh máy, in n hay ph bin trên Website ng hu Giáo-Lý Đại-Đạo đưc ph truyn rng rãi, lưu li di-sn tinh-thn vô-giá cho th-h hin ti và nhiu th-h tip ni mai sau. California, // Tm Nguyên         . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  .       . . . . . . . . . . . . . .  .       . . . . . . . . . . . . . . . .  .       . . . . . . . . . . . . . .  .       . . . . . . . . . . . . . . . . .  .  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  .       . . . . . . . . . . . . . .  .     . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .        LỜI DẪN Ăn chay! Nghe hai ting «Ăn chay», chc sao cũng có ngưi tr môi, nhăn mt mà rng: “Ðn th k hai mươi ny mà bo gan xưng ra cái thuyt «Ăn chay», thì còn chi di bng? Ðã đn thi đi văn minh li còn mun kéo ngưc ngưi li thi kỳ ăn cây,  l, thì có b ích vào đâu?” Ðó là dư lun thưng tình đi vi lý thuyt nào, bt câu sang hay hèn, mà trái hn vi th gian tc s. Bt lun thi đi nào, h vic chi hp vi v sanh, thun theo luân lý cùng l t nhiên, thì nên đem ra bàn gii. C nhân ăn cây,  l mà vn đưc mnh kho, sng lâu, ta nên nghiên cu coi điu hnh phúc y bi đâu mà ra? Có phi phn nhiu là nh nơi ăn ung chăng? Mà ăn nhng vt chi? Ăn cây trái, rau c, tc là ăn chay vy. V li ăn chay, ăn mn là do theo thói quen vy thôi. Ai thu nay quen ăn mn, thì khó mà ăn chay; song h quyt chí tp ln, cũng có ngày đưc vy. Ban đu th tp hai ngày, ri lên ln sáu ngày, mưi ngày, vân vân. Tp mãi như vy thì ăn đưc trưng trai. Trưng trai ri nghe trong mình nh nhàng khoan khoái lm, thy mn không bit thèm. Ðó là s tht, ai có làm ri đu bit.  nưc Nam ta, nhiu ngưi tuy chng tu hành chi, song lòng hay tín ngưng Pht Tri, nên hai ngày sóc vng thưng gi ăn chay. Còn nói chi đn ngưi m đo tu hành, thì tưng li ai ai cũng gi ăn chay mt tháng ít na là sáu ngày. Trong quyn sách nh ny, tôi gii sơ v điu cn   .     ích ca vic ăn chay đi vi thân th, đi vi luân lý và đi vi tôn giáo. Chng nhng là đi tu mi cn ăn chay, tưng li ai mà xét suy tt lý ri, du không tu cũng nên tìm chay lánh mn. T khi Ðo Tri rng m ln ba, tc là «Ði Ðo Tam Kỳ Ph Ð», nhiu ngưi trong đo lưu tâm v li ăn chay, nên phát minh ra nhiu món chay rt ngon ming, ăn không bit chán, th thì có kém chi đ mn? Ưc ao sao trong Ðo có ngưi xưng lên, dn mt quyn sách «Nu ăn chay» cho ai chưa tho coi theo mà dùng, tưng cũng là mt điu công đc chng nh vy. TÁC GI I. ĂN CHAY Nhiu ngưi c tưng rng mun có đ sc mnh đ làm vic lao đng, phi cn ăn tht cá cho b dưng. Tưng vy rt sai vì nhiu nhà tu bên min Ði Sa Mc (Région saharienne) chng bao gi dùng đn tht cá mà cũng làm ni lm vic nng n, như đào mương đn cây vân vân; không nhng mnh khe như mi ngưi mà li còn sng lâu hơn na. Ngưi Nht cũng cho tht là mt vt thc ít nên thưng dùng. Các bc tr danh bên Pháp quc k sau ny đu dùng toàn vt thc tho mc (*): Voltaire, Diderot, Jean Jacques Rousseau, Pascal. Bên B quc, Pháp quc, và Anh quc, hin thi đu có lp “Hi o mc thc”, đưc nhiu nhà bác hc tr danh d vào. Ông Flourens, ông Daubenton, ông Cuvier, ông Buon đng nhn rng cơ th loài ngưi không hp vi nhc thc. Các ngài cho rng con ngưi l phi dùng vt thc toàn là c, rau cây trái mi thun theo l t nhiên. Tôi xin phiên dch ra đây bài lun v lý thuyt ca quan lương y G. Durville. NGƯI TA KHÔNG PHI SANH RA Ð MÀ ĂN THT «Ngưi ta ngày nay hp dùng nhc thc là nh bui trưc phi lm công trình dài dc mi lp thành thói quen y; th mà đã phi chu lm ni gay go đau đn mi đưc vy. u ban sơ, ngưi ta không phi là loài ăn tht; cơ th và tng ph con ngưi đu chng rõ l y và làm cho   .     ta nhn bit rng vt thc mà phù hp vi tỳ v ta chính là c rau cây trái vy. A. Răng ca con ngưi không phi răng đ mà ăn tht: Ðng thuc phái thc nhc nói rng con ngưi cn phi ăn tht vì ngưi ta có th “răng chó”, mà loài chó li là loài ăn tht. Nói như vy rt sai; là vì răng ca loài chó cùng là các loài thc nhc thì dài; tc là đ mà xé tht; còn răng ca chúng ta mà thưng gi là “răng chó” đó (canines) li ct, ging như răng kh, mà loài kh thì ăn trái cây. B. Bao t và rut ca loài ngưi không phi dùng đ ăn tht: Răng cm các loài thc nhc đu nhn nên nhai tht không đưc nát, song li nh bao t dày mnh vn đng giúp vào cho nhc thc d b tiêu tán. Bao t ca ta li mng yu, bi không cn phi nng công làm cho vt thc tiêu tán, là vì răng cm ca ta dày dp đ sc nhai cho vt thc nát nh ri mi nut, mà răng cm ca ta li ging như răng cm ca các loài vt ăn cây trái. Rut ca loài thc nhc thì ct, còn tht thì mau tiêu. Rut ca ta li dài hơn có my thưc; y đ chng t rng rut ta rt cn ích cho thc vt nào lâu tiêu (*); mà nhà sanh lý hc đu bit rng tho mc thì lâu tiêu hơn tht. C. Phn nhc thc nào tha ra không cn ích cho châu thân, thì cơ th ca loài ăn tht li có th đi thành cht diêm cưng (ammoniaque) mà theo đưng tiu tin. Cơ th con ngưi li không đưc vy.  thì To Vt sanh ngưi ra là không ch ý đnh cho loài ngưi ăn nhng vt thc nào mà cha nhiu cht tht». (*) o mc đây xin hiu là ch chung ht c loi t nơi đt mc lên như: Cây, trái, khoai, c, rau, đu, vân vân… (*) Xin ch lm tưng rng vt thc tiêu hóa nơi bao t là cùng. Nó còn phi xung đn rut mi trn phn tiêu tán.   .         II. ĂN CHAY ÐỐI VỚI THÂN THỂ ưng thưng chúng ta hay có nhiu bnh hon là ti nơi không bit gi v sanh v m thc; c gi ăn hi v sơn trân là b, cho rng ung sâm banh c nhác là sang; nay tiu yn, mai đi diên; thm chí h có mi nhau thì ch mi ăn ung, vì vy mà hay sanh bnh hon, làm cho ch gi là phòng ăn phi hóa ra phòng bnh. Mun ít hay bnh hon ta cn phi ăn ung cho có đ lưng, và dùng ròng nhng vt thc nào có đ cht b dưng và d b tiêu hóa. Khoa hóa hc cho rng cht b dưng nhơn thân là ch  nơi tho mc, mà tho mc có cht b y là nh hp th khí dương ca mt tri. Phn nhiu thú cm ăn tho mc (*) mà b dưng châu thân; y là cách b dưng trc tip (direct). Ta li ăn tht thú vt đó tc là tip ly cht b tho mc mà đã cha sn vào tht thú vt đó vy. y là cách b dưng gián tip (indirect). y vy trong hai cách b dưng, mt là trc tip, nghĩa là dùng ngay tho mc làm vt thc, hai là gián tip, nghĩa là dùng nhc thc mà ly cht b tho mc, thì cách nào phi hơn? Nhiu ngưi gi mình ăn mn mà kỳ trung mi ngày li ăn chay nhiu hơn đ mn. Chng cn chi k đn trái cây ăn thưng ngày, ta th xem trong mi bui ăn, tuy gi là đ mn, ch tht là ht hai phn chay. Mt tô canh ch phi ht hai ba phn đ hàng bông mi có mt phn tht cá. Mt dĩa đ xào ch phi ht hai phn rau đu mi có mt phn tôm tht. Vt mình ăn nhiu hơn ht là cơm, mà cơm tc th là đ chay. Té ra mi ngày mình ăn chay nhiu hơn ăn mn mà mình không đ ý vy. K li nói rng: “Tri sanh ra h vt thì dưng nhơn; nu không ăn heo, bò, gà, vt, cá tôm vân vân, thì thú vt y đ mà làm chi?» Xin đáp: To Hóa vn là Ðng Chí Công sanh ra muôn loi là đ cho chúng nó sanh sanh, hóa hóa, nòi ging nào theo nòi ging ny, theo l t nhiên. Trên tri thì có loi phi cm, dưi đt thì có loài tu thú; dưi sông thì có loài thy tc cùng đua vi nhơn loi mà làm sanh linh trong th giái. Nu hi Tri sanh ra thú vt làm chi? Sao li không hi luôn như vy: “Tri sanh nhơn loi ra đ làm gì?” Có phi sanh đ mà tiêu dit cùng cưp quyn t do ca loài cm thú khác chăng? Con ngưi may linh hơn vn vt, ri li dng trí khôn ca mình đ ăn tht loài ny, áp ch loài kia. y có phi là trái hn vi l công bình và đc háo sanh ca To Hóa hay chăng? NHC THC CHNG NHNG LÀ KHÔNG B DƯNG BNG THO MC, MÀ CÓ KHI CÒN LÀM HI CHO THÂN TH LÀ KHÁC. C th nht đã gii ri, xin ch qua c sau. Nhc thc thuc v cht nng n, tuy ăn mau tiêu mà tiêu không trn, làm cho phi thương tỳ, pht v; phn nào không tiêu tán li phi thúi hôi mà gây bnh cho tng ph. Ai cũng bit rng tht ăn nhét vào k răng trong giây phút thì thúi hôi lm. Vì vy nên loài vt nào ăn tht thì lưi răng dơ dáy, hơi th thúi hôi khó chu.   .         V li, cái hi ca nhc thc là không phi  nơi cp kỳ, cho nên ít ai quan tâm đn. Tì v ai còn mnh m thì không đn ni gì; đn khi suy kém ri, tc phi vì đó mà sanh bnh hon. Ăn tht có cái hi ny na là nhiu khi ta ăn nhm tht thú vt bnh hon mà ta không bit đưc, ch như đ chay, thì ta không khi nào chu ăn vt chi thúi hôi, khô héo bao gi. (*) Loi nào ăn tht thì b dưng theo cách gián tip, thì tht nó còn phi thua tht ca loài vt ăn tho mc.  thì ăn tht nó có ra chi? III. ĂN CHAY ÐỐI VỚI CƠ BỊNH Nhiu ngưi mang bnh him nghèo, y khoa đã ht phương điu tr, li nh ăn chay mà thuyên gim. Ai đau my bnh sau ny, nu ăn chay thì đ lm, du không dt tuyt cũng gim đng nhiu: bnh đưng (diabète), bnh bón, ho lao, ung đc, nhc gân ct. Tôi không phi chuyên v y khoa mà gii k vn đ ny, song c theo li ca nhiu ngưi bnh mà đã thí nghim đ chay ri, tưng cũng là mt điu rt hu lý vy. uan lương y Hng Mao Haig và các quan lương y Pháp quc như Hureau de Villeneuve, Bonnejoy, Dujardin Beaumtez, Plateau đu công nhn rng các ngài ch nh vt thc tho mc mà lành bnh. ưng thy các nơi dưng đưng quan lương y li cm không cho bnh nhơn ăn tht. Lương dưc phn nhiu li thuc cht tho mc, th thì tho mc (đ chay) có phi là b dưng cho bnh nhơn chăng? Vy ai ri có vương ly bnh chi mà ung thuc không lành, xin thí nghim đn đ chay thì s thy công hiu.   .         IV. ĂN CHAY ÐỐI VỚI KHOA HỌC ú cm đói bit kim ăn, khát bit kim ung, y là vt dc t nhiên (instinct) ca chúng nó. Con ngưi linh hơn cm thú, không nhng vì đói mà ăn, vì khát mà ung, li còn vì ngon ming mà ăn, thì bit chn vt thc ngon béo, ngt bùi. Vì vy mi gi món ny là cao lương, vt kia là m v, nay c bàn, mai yn tic. Song nu vì cao lương, m v mà không bit bit phân vt nào b dưng, vt nào đc hi, thì nguy him cho cơ th chng bit chng nào. Vy mi đt ra có v sinh m thc phù hp theo sanh lý hc (physiologie) và hóa hc (chimie) đ bo tn s sanh hot ca nhơn thân. Cơ th con ngưi t như mt cái máy hot đng không ngng. S đng tác y làm cho cơ th phi hao mòn thì mt phn sanh vt trong châu thân tt phi tiêu ty. Phi nh vt chi đ b vào sanh vt tiêu ty y? Phi nh vt thc. Chng nhng vy thôi, mà cơ th con ngưi cũng t như mt cái món đng cơ (moteur) đ làm ra sc lc na (énergie). Mun cho đng cơ y chy, cn phi có than ci (*) chm vào. Vt thc tc là than ci đ chm vào cho cơ th vy. Tóm li, vt thc có hai phn li cho cơ th: Mt phn đ th vào cho sanh vt nào trong cơ th mà phi hao mòn, tiêu ty. Mt phn đ giúp vào cho có sc lc. Khoa hóa hc đã chng minh rng thc vt giúp phn sc lc là nhng vt nào cha đng nhiu thy thán cht (hydrate de carbone), mà vt thc có thy thán cht toàn là thc vt thuc v tho mc. (*) Ðó là mt bng c chng chc rng nhà lao đng cn phi ăn vt thc thuc tho mc (đ chay) mi có đ sc lc đ làm lng nng n. Mt nhà k ngh Huê Kỳ mun nghiên cu coi trong phe ăn chay và phe ăn mn, phe nào làm lng gii hơn, bèn chia c dân th mình ra làm ba đng: mt đng cho ăn ròng đ chay, mt đng cho dùng cá tht, mt đng li ăn na chay, na mn. Không bao lâu thì thy rõ là đng ăn chay làm lng tri hơn hai đng kia. Ðon ông mi đi cho đng ăn cá tht tr li ăn chay, thì đng y làm lng ln hơn hi ăn mn; kho cu đn đng ăn na chay na mn thì kt qu cũng đng mt th. Năm , gn thành Berlin (kinh đô Ðc quc) quan Binh B ưng ơ x y có t chc ra mt cuc chy đua, có  ngưi d vào, mà trong s y có tám ngưi ăn chay, mà tám ngưi ny li toàn thng trong cuc chy đua y. Cũng còn nhiu chng tích khác na, song k ra choán ch, xin hãy đc quyn sách «La philosophie de l’Alimentation» ca quan lương y Jules Grand và quyn «Faut-il être Végétarien» ca quan lương y Henri Collière thì rõ rành hơn. (*) Trong vt thc thuc v thú cht (matière animale) thì ch có trng gà, trng vt là có thy thán cht mà thôi. (*) Sách đưc vit vào năm , thi by gi đng cơ còn chy bng than đá.   .         V. ĂN CHAY ÐỐI VỚI LUÂN LÝ Bt câu nưc nào, dân tc nào, ai ai cũng bit rng rưu tht là hai vt hng đi cp nhau. Nhiu k ghin rưu là ti nơi ưa tht mà ra. H thưng nói rng tht béo mà chng rưu ngon ăn không thú. an ôi! Hai vt đc y mà đi cp vi nhau thì còn chi hi bng? Rưu tht không nhng làm cho con ngưi bnh hon, mà li làm cho tánh tình tr nên nóng ny, d dn mà lt vào đưng ti li. Mun cho tánh tình thun hu, ta phi ăn chay, vì tho mc có cht ôn hòa.  xem mt con thú ăn c vi mt con thú ăn tht thì đ bit rng thú ăn c thung là hin hơn thú ăn tht. V li ăn chay là phương nhc mình gi vic nhơn lành. Ngày nào ăn chay tc là ngày đó mình bit dp la lòng, bit tránh điu ti li. Ming mình ăn chay, lòng mình tưng chay (*), mà h lòng chay thì km ch đưc tht tình, lc dc. Mt tháng ăn đng sáu ngày chay là gi đng sáu ngày lành, mưi ngày chay là gi đng mưi ngày lành, mà h gi đng trưng trai, thì còn chi quí bng? K ăn chay là bit hi tâm hưng thin, đng vy thì tánh tình hòa hưn, cư x khiêm cung, ăn ngay  tht, la gin bit dn, lòng hay nhn nhn, gp vic phi thưng chng b qua. Bit hi tâm hưng thin, không đành vì no d mà hi mng con sanh vt là nhơn. Tánh tình hòa hưn, cư x khiêm cung là l. Ăn ngay  tht là tín. La gin bit dn, lòng hay nhn nhn là trí. Gp vic phi chng b qua là nghĩa.  thì ăn chay có nh hưng cho luân lý là dưng nào? Mt ngưi ăn chay là mt ngưi bit hi tâm hưng thin, hai ngưi ăn chay là hai ngưi bit hi tâm hưng thin, v.v … C nưc đưc vy, chng nhng nn luân lý vng vàng, mà tinh thn con ngưi, tc là hn nưc s vì đó mà nhc cao lên mãi. Ngày nào đng đông ngưi ăn chay, thì my cái thm trng “ khóc con than” nơi gia đình s dn dn gim bt, my tn bi kch «gây g chém đâm» mà xưa nay tng xy ra nơi hàng rưu tht tt phi mt ngày mt dt. Ưc ao sao k làm cha m ch nên lm tưng như xưa nay rng ăn tht là b vì nó có máu (l ny đã gii rành nơi thiên trưc, không cn nhc li làm chi), ri tp ln tr con tin dng đ chay. Làm như th, không nhng là gi gìn cho tr con ít hay bnh hon, mà còn dưng dc tinh thn chúng nó tr nên tráng kin, tánh xu hưng v vic nhơn lành. Mt nhà làm như vy, hai nhà làm vy, ba nhà theo vy…, không nhng là nơi gia đình êm m, mà còn thun theo l Tri như quan lương y G. Durville đã gii rành nơi thiên th nht vy. V li, ăn chay ly làm tit kim cho mình, vì đ chay r hơn đ mn. Mt ngày ăn chay tc là mt ngày tin tn, có tin tn ri mi dư tin mà tiêu dùng v vic ích li khác. Ðc cn kim phi tp mi nên, mà tp ăn chay tc là tp cn kim vy. Có ngưi mi ln qui gi, thưng ng heo bò cúng t. C mi năm qui gi đôi ba ln như vy, thì tn bit bao [...]... luôn Ăn chay hai ngày Sóc, Vọng (mồng một, rằm) là chú ý tập lần cho quen vậy thôi, chớ không thuộc vào luật Ðạo Ăn lục trai, thập trai phải nhớ giữ cho trọn bữa Tỉ như ăn chay bữa mồng tám, thì phải giữ chay từ 11 giờ khuya mồng bảy cho tới 11 giờ khuya mồng tám Bữa ăn chay cần phải giữ mình cho tinh khiết, phải cấm phòng, phải giữ sao cho mắt chay, tai chay, mũi chay, lưỡi chay, thân chay, ý chay. .. chúng nó” Nói rồi biến mất vừa người và trâu 28 VII ĂN CHAY ÐỐI VỚI TÔN GIÁO (*1) Bài thích nôm nầy nguyên của ông Trần Phong Sắc (Tân An) (*2) Corporel là thuộc về xác thịt (*3) Spirituel là thuộc về thiêng liêng, không thấy, không nghe, không rờ được (*4) Hườn được Nhị xác thân 29 ĂN CHAY  VIII CÁCH THỨC ĂN CHAY Ăn chay có nhiều cách: 1) Có người ăn ròng trái cây chín mà thôi (Fruitarisme), vì trong.. .ĂN CHAY nhiêu tiền của? Nếu cúng chay thì lợi biết bao! Làm như vậy không phải sợ tốn (có lòng cúng tế ông bà mà còn sợ tốn nỗi gì), song tốn mà tốn cho thái quá, tốn mà hại mạng con sanh vật, há không phải là điều nên chế bỏ hay sao? (*1) Có kẻ ăn chay một là vì bắt chước, hai là cầu tiếng khen rằng mình ăn chay, chớ kỳ trung lại chẳng để lòng tưởng chay, ăn chay như thế chẳng những... 31 ĂN CHAY IX TRAI KỲ Ngươn Thỉ lục trai: Giữ lục trai theo luật Ngươn Thỉ thì là ăn chay ngày mồng một, mồng tám, mười bốn, rằm, hăm chín, ba mươi Như tháng thiếu ăn thêm ngày 28 Chuẩn Ðề thập trai: Giữ thập trai theo luật Chuẩn Ðề thì ăn chay ngày mồng một, mồng tám, mười bốn, rằm, mười tám, hăm ba, hăm bốn, hăm tám, hăm chín, ba mươi Tháng thiếu ăn thêm ngày 27 Trường trai: Giữ trường trai là ăn chay. .. các con uống rượu, nghe à” (*1) Não là óc, cân là gân (*2) Nhị xác thân là cái thân thứ nhì của con người, mắt phàm khó thấy được (Périsprit) Nhị xác thân nhờ Tinh, Khí, Thần luyện thành 24  VII ĂN CHAY ÐỐI VỚI TÔN GIÁO VII ĂN CHAY ÐỐI VỚI TÔN GIÁO Ðối với Tôn giáo, việc ăn chay lại cần thiết hơn nữa, vì ăn chay thì khỏi sát sanh, mà sát sanh lại là luật cấm nhặt trong Ðạo Trời, Phật là Ðức Háo Sanh,... (Végétarisme ou régime ovolacto-végétarien) Ăn chay theo cách nầy rất hạp với vệ sanh (sửa bò, trứng gà là vật chứa nhiều chất bổ) song đối với tôn giáo thì trái luật Gà vịt do nơi trứng mà nở ra, ăn một trứng 30 VIII CÁCH THỨC ĂN CHAY tức là làm tuyệt một mạng sống vậy Ăn sửa bò, tuy không làm hại đến mạng con bò, song sữa ấy lại thuộc về chất thú (matière animale), ăn vào không được tinh khiết cho phần... khiết cho phần xác và phần hồn Có người lại cho rằng phàm hễ con gì không máu thì chay nên ăn được như: tôm tép, ngao sò, mực v.v… Nói vậy đặng ăn cho ngon miệng đó thôi, chớ không trúng luật ăn chay của tôn giáo Phàm những con động vật nào, hễ thuộc về loài tứ sanh (*1) biết bò bay, máy cựa, thì đều có sanh mạng cả, ăn thịt chúng nó tức là phạm tội sát sanh (*1) Tứ sanh là bốn loại sanh: 1) Thai sanh... Trái cây là cơ quan sanh trưởng của loài thảo mộc (organe de reproduction), cho nên chất bổ dưỡng đều tụ nơi đó nhiều hơn hết Trái cây lại nhờ hấp thụ dương khí của mặt trời mà chín, vì vậy nên ăn trái cây chín rất bổ 2) Có người lại vừa ăn trái cây chín, vừa ăn những rau đậu nào mà thuở nay để dùng ăn sống, như rau sống, dưa chuột, cải salade, v.v… Hai bực nầy không chịu ăn đồ nấu nướng (đồ khói lửa)... thoát xác mới có thể phi thăng lên cõi tiêu diêu cực lạc Mà muốn cho linh hồn nhẹ nhàng trong sạch, trước phải giữ xác phàm trong sạch; mà muốn cho xác phàm trong sạch cần phải bổ dưỡng bằng thực chất nhẹ nhàng trong sạch Vật thực nhẹ nhàng trong sạch là vật nào? Tức là vật thực thuộc về thảo mộc, tức là đồ chay vậy Ðồ chay thuộc dương, nhờ hấp thụ khí dương của mặt trời, ăn vào đã bổ mà lại trong sạch... là nấu nướng làm cho cây trái giảm bớt chất bổ đi Ăn chay theo cách trên đây tốt lắm, song ít người giữ được, vì từ bao giờ nhơn loại đã quen dùng nấu nướng rồi 3) Ăn cả vật thực nào thuộc về chất thảo mộc, song nấu chín mà ăn (Végétalisme) Có người giữ chính chắn lại không dùng đến hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu vì cho là năm thứ rau hôi nồng (ngũ huân) 4) Ăn đồ thảo mộc nấu nướng lại dùng đến sửa bò, trứng

Ngày đăng: 20/07/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI DẪN

  • I. ĂN CHAY

  • II. ĂN CHAY ÐỐI VỚI THÂN THỂ

  • III. ĂN CHAY ÐỐI VỚI CƠ BỊNH

  • IV. ĂN CHAY ÐỐI VỚI KHOA HỌC

  • V. ĂN CHAY ÐỐI VỚI LUÂN LÝ

  • VI. RƯỢU

  • VII. ĂN CHAY ÐỐI VỚI TÔN GIÁO

  • VIII. CÁCH THỨC ĂN CHAY

  • IX. TRAI KỲ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan