Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe của người cao tuổi khu vực nông thôn huyện gia lâm

95 1K 2
Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe của người cao tuổi khu vực nông thôn huyện gia lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀTheo qui định của Tổ chức y tế thế giới (WHO) độ tuổi trên 60 được gọi là người cao tuổi. Chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn, cùng với những thành tựu đạt được của y học nên tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao. Chính vì thế số người cao tuổi trên thế giới ngày càng nhiều. Liên hợp quốc dự báo thế kỷ 21 là thế kỷ già hóa. Tính tới năm 2002 số người trên 60 tuổi trên thế giới trên 600 triệu. Hiện có khoảng 390 triệu người già ở các nước đang phát triển. Theo dự báo, chưa đầy 3 thập kỷ tới số lượng sẽ tăng lên trên 1 tỷ. Tình hình đó đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế xã hội và chăm sóc sức khỏe đối với lớp người cao tuổi hiện nay. Chăm sóc sức khỏe cho NCT thực sự là vấn đề y tế công cộng cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng khác nhau chứ không riêng của ngành y tế. Các nước phát triển đã có thời gian để lập ra các dịch vụ cho người già, trong khi đó các nước đang phát triển phải đương đầu với số lượng người già đang tăng lên một cách nhanh chóng. Thụy Điển, Pháp, Nhật Bản, Singapo là những nước có tỷ lệ người cao tuổi vào loại cao nhất thế giới. Nếu như tính chi phí chăm sóc sức khỏe ở Nhật Bản, năm 1975, khi tỷ lệ người 60 tuổi trở lên chỉ chiếm khoảng 8,5%, họ chỉ sử dụng hết 10% tổng số chi phí y tế. Tuy nhiên sau 20 năm (1995), khi tỷ lệ người già tăng lên 20% thì chi phí y tế cho người già đã chiếm tới 13 tổng số ngân sách dành cho y tế. Các nhà khoa học ước tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho một người cao tuổi gấp 5 lần so với những người ở nhóm tuổi khác. Các chuyên gia Nhật Bản đã cho rằng vấn đề già hóa sẽ trở nên cấp bách trong vòng 1020 năm tới, Nhật Bản phải nhanh chóng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đối phó với tình trạng cứ 4 người thì có 1 cụ già sau này1tr17,18,19:.Hội nghị Quốc tế về vấn đề Người già đã tổ chức tại Viên (năm 1982) và tại Madrid (năm 2002). Hội nghị đã thông qua Chương trình hành động quốc tế chăm sóc người cao tuổi. Đó là một loạt các khuyến nghị về chính sách và giải pháp cho các quốc gia đáp ứng với tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng. Nội dung chính của chương trình hành động đề cập đến khía cạnh sức khỏe, nhà ở, môi trường, gia đình, bảo trợ xã hội, việc làm, công tác thông tin cho người cao tuổi. Năm 2000, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định lấy ngày 1 tháng 10 hàng năm làm ngày Quốc tế người cao tuổi. Năm 1999, ủy ban Kinh tế xã hội Châu á Thái Bình Dương (ESCAP) đã họp đề ra chương trình hoạt động vì người cao tuổi trong khu vực. Khu vực này là nơi tập trung quá nửa tổng số người cao tuổi toàn thế giới, lại có đặc điểm khác Châu Âu là có nhiều vùng nông thôn đang phát triển. Do đó, các nước trong khu vực phải quan tâm đặc biệt đến người cao tuổi ở khu vực nông thôn 1tr236:. Cách đây nửa thế kỷ, năm 1950, tuổi thọ trung bình của Việt nam là 40 tuổi thì đến năm 1999 thì tuổi thọ trung bình đã đạt là 66 tuổi. Tổng số người già trên 60 tuổi cũng tăng gấp 5 lần: tới gần 6 triệu người. Số người già chiếm khoảng 8,2% dân số trong cuộc tổng điều tra dân số năm 1999. Theo dự báo của Quỹ dân số liên hợp quốc, với tốc độ tăng trưởng dân số như hiện nay cùng với các điều kiện kinh tế chính trị ổn định thì đến năm 2024 dân số Việt nam sẽ đạt mốc 100 triệu dân, số người già chiếm khoảng 13%, tập trung chủ yếu là các vùng nông thôn 1tr103: .Già không phải là một bệnh nhưng già tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh và phát triển. Bệnh ở NCT thường mãn tính. Tính chất bệnh ở người cao tuổi là tính chất đa triệu chứng, đa bệnh lý. Vì vậy, khám chữa bệnh khi đau ốm, chăm sóc sức khỏe khi về già là nhu cầu chính đáng của người cao tuổi.NCT đang sống ở khu vực nông thôn so với các cụ ở đô thị, họ được đánh giá là những người có nhiều khó khăn hơn về điều kiện vật chất. Điều kiện khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của họ không được như các cụ ở thành thị. Sức khỏe của NCT nói chung là yếu, với NCT ở nông thôn thì tình trạng sức khỏe kém và kém hơn các cụ ở thành phố. Theo một nghiên cứu điều tra sức khỏe NCT trên 4 vùng địa dư cho thấy 1tr103: Các đối tượng sống ở miền núi, miền biển và đồng bằng có kết quả phân loại sức khỏe gần giống nhau, phần lớn các cụ có sức khỏe trung bình, tỷ lệ đạt sức khỏe tốt rất thấp. So với các cụ ở thành thị thì rõ ràng tình hình sức khỏe các cụ ở thành thị có sức khỏe tốt hơn. Tại nghiên cứu này cho thấy vùng nông thôn nói chung ở lứa tuổi 7074 khoảng 50% NCT có sức khỏe kém. Nhưng tại thành thị tới tuổi 7579 chỉ có 6,6% cụ ông và 14,3% cụ bà là có sức khỏe kém. Hơn nữa tỷ lệ NCT ở nông thôn được xếp vào diện nghèo hoặc rất nghèo là tương đối cao. Một cuộc điều tra NCT tại tỉnh Hải Hưng những năm 90 cho thấy: Điều kiện sinh hoạt vật chất của người già (kể cả bộ phận còn phải trực tiếp sản xuất) ở nông thôn còn rất thiếu thốn lương thực, kham khổ về thực phẩm. Các khoản thu chỉ đủ ăn tiêu tằn tiện. Các khoản chi khác, nhất là mua một số loại thuốc chữa bệnh thông thường, tiền phục vụ cho một vài nhu cầu cá nhân khác, nhiều cụ không đáp ứng được.7tr101Để tiến tới công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung cũng như NCT nói riêng, xóa bỏ khoảng cách nông thôn và đô thị là một trong những mục tiêu trong chiến lược của ngành y tế nói riêng cũng như của toàn xã hội nói chung.Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có 4 thị trấn và 31 xã. Dân số trên toàn huyện trên 34 vạn. Trong đó số người trên 60 tuổi là 34176 chiếm khoảng10.1% dân số. Hầu hết người cao tuổi đều sống ở vùng nông thôn. Tại huyện cũng đã triển khai một số chương trình chăm sóc sức khỏe cho NCT như: hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ vào ngày 110; 277; tổ chức một số phong trào luyện tập thể dục thể thao. Nhưng qua cuộc phỏng vấn đồng chí Chủ tịch UBMTTQ huyện, đó mới chỉ mang tính chất phong trào hàng năm, huyện cũng chưa biết thực trạng khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe cũng như nguyện vọng của các cụ ra sao, để có kế hoạch cho công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT trên địa bàn được tốt hơn.Vậy thực sự hiện nay người cao tuổi khu vực nông thôn khám chữa bệnh và được tư vấn sức khỏe như thế nào, họ có nguyện vọng thế nào, các dịch vụ khám chữa bệnh, tư vấn sức khỏe đã đáp ứng được những nhu cầu của NCT đến mức độ nào. Đó là câu hỏi mà những nhà hoạch định chính sách cũng như lãnh đạo y tế quan tâm và tìm ra lời giải đáp nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho lớp NCT tại cộng đồng. Tại huyện Gia Lâm chưa có một nghiên cứu nào về vấn đề này. Chính vì thế chúng tôi cùng phối hợp với TTYT Gia Lâm, ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm thực hiện đề tài “Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe của người cao tuổi khu vực nông thôn huyện Gia Lâm,”.

-1- Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Ban Giám hiệu, Ban Điều phối thực địa và các Thầy, Cô giáo trong tr-ờng Đại học y tế công cộng đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong 2 năm học; Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thế C-ờng, ng-ời thầy đã tận tình chỉ bảo và cho tôi nhiều kinh nghiệm quí trong suốt quá trình thực hiện đề tài này; Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trung Tâm Y tế huyện Gia Lâm, ủy ban mặt trận Tổ quốc huyện Gia Lâm, Trạm y tế và Hội ng-ời cao tuổi các xã Th-ợng Thanh, D-ơng Quang, Bát Tràng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa; Tôi cũng chân thành cảm ơn cán bộ Th- viện Viện Lão khoa Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi tham khảo đ-ợc nhiều tài liệu về đề tài này; Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các anh/chị, bạn đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học 5 cùng gia đình, ng-ời thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi v-ợt khó khăn trong suốt 2 năm học. -2- Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t CBYT: C¸n bé y tÕ CLB: C©u l¹c bé §TV: §iÒu tra viªn KCB: Kh¸m ch÷a bÖnh MTTQ: MÆt trËn Tæ quèc NCT: Ng-êi cao tuæi TDTT: ThÓ dôc thÓ thao TTTV: Trung t©m t- vÊn TTYT: Trung t©m y tÕ TTVSPD: Trung t©m vÖ sinh phßng dÞch WHO: Tæ chøc y tÕ thÕ giíi -3- Danh mục các bảng Bảng 1: Phân bố đối t-ợng theo giới 32 Bảng 2: Phân bố đối t-ợng theo trình độ học vấn 32 Bảng 3: Phân bố đối t-ợng theo nghề nghiệp chính tr-ớc đây 33 Bảng 4: NCT tự đánh giá về hoàn cảnh kinh tế hiện nay 33 Bảng 5: Tỷ lệ NCT tự xếp loại sức khoẻ 34 Bảng 6: Tỷ lệ NCT tự l-ợng giá sức khoẻ tinh thần 35 Bảng 7: Tỷ lệ NCT tham gia hoạt động xã hội 36 Bảng 8: Tỷ lệ NCT gặp gỡ ng-ời thân bạn bè 36 Bảng 9: Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về vận động 37 Bảng 10 : Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về ăn nhai 37 Bảng 11: Tỷ lệ NCT khó khăn về nghe 38 Bảng 12: Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về nhìn 39 Bảng 13: Tỷ lệ % NCT có bệnh mãn tính 40 Bảng 14 : tỷ lệ NCT bị ốm trong 6 tháng 41 Bảng 15 : Lý do NCT không đi khám sức khỏe định kỳ 43 Bảng 16: Tỷ lệ % NCT lựa chọn cách KCB trong 6 tháng 44 Bảng 17: Tỷ lệ % NCT lựa chọn nơi KCB trong 6 tháng 44 Bảng 18: Tỷ lệ % lý do NCT lựa chọn nơi KCB trong 6 tháng 45 Bảng 19: Tỷ lệ % NCT dùng thuốc chữa bệnh trong 6 tháng 47 Bảng 20: Tỷ lệ NCT phải trả phí KCB trong 6tháng 48 Bảng 21: Tỷ lệ NCT đánh giá về giá thuốc chữa bệnh 50 Bảng 22: Tỷ lệ NCT nhận xét về thái độ, chất l-ợng phục vụ của nhân viên y tế 50 Bảng 23: Tỷ lệ NCT có bảo hiểm y tế 51 Bảng 24: Nguyện vọng tổ chức KCB tại nhà của NCT 51 Bảng 25: Tỷ lệ % tiếp cận nguồn thông tin sức khỏe của NCT 53 Bảng 26: Tỷ lệ NCT mong muốn đ-ợc t- vấn sức khỏe 54 Bảng 27: Tỷ lệ % chủ đề sức khỏe NCT mong muốn đ-ợc t- vấn 55 Bảng 28: Địa điểm t- vấn mà NCT mong muốn 56 Bảng 29 : Sự sẵn sàng trả tiền t- vấn của NCT 56 Bảng 30: Tỷ lệ NCT sẵn sàng trả tiền t- vấn so với kinh tế 57 -4- Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Lý do lo lắng buồn phiền của NCT 35 Biểu đồ 2: Lý do NCT ăn nhai không đ-ợc bình th-ờng 38 Biểu đồ 3: Lý do không dùng các dụng cụ trợ giúp 39 Biểu đồ 4 : Tỷ lệ % nhóm bệnh mãn tính ảnh h-ởng đến sinh hoạt 40 Biểu đồ 5: Tỷ lệ % nhóm bệnh mãn tính không ảnh h-ởng đến sinh hoạt 41 Biểu đồ 6: Tỷ lệ % nhóm bệnh mắc trong 6 tháng 42 Biểu đồ 7: Tỷ lệ NCT có khám sức khỏe định kỳ 42 Biểu đồ 8: Tỷ lệ NCT có nhu cầu khám sức khỏe định kỳ 43 Biểu đồ 9: Mức độ NCT tiếp cận CBYT khi ốm đau 45 Biểu đồ 10: Mức độ NCT tuân thủ sự điều trị khi ốm đau 46 Biểu đồ 11: Tỷ lệ NCT lựa chọn ph-ơng pháp khám chữa bệnh 6 tháng 46 Biểu đồ 12: Tỷ lệ NCT nằm viện trong 6 tháng 47 Biểu đồ 13: Tỷ lệ NCT có ng-ời giúp đỡ khi ốm đau 48 Biểu đồ 14: Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về kinh tế khi chi trả tiền thuốc 49 Biểu đồ 15: Lý do không đi khám bệnh của NCT 49 Biểu đồ 16: Tỷ lệ % các chủ đề sức khỏe NCT đ-ợc t- vấn 52 Biểu đồ 17: Tỷ lệ % địa điểm t- vấn cho NCT 52 -5- Mục lục Lời cảm ơn 1 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt 2 Danh mục các bảng 3 Danh mục các biểu đồ 4 Đặt vấn đề 6 Mục tiêu nghiên cứu 9 Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 10 Ch-ơng 2: Đối t-ợng - ph-ơng pháp nghiên cứu 27 Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu 31 3.1. Phần nghiên cứu định l-ợng 31 3.1.1.Thông tin chung 32 3.1.2. Thực trạng về sức khỏe bệnh tật 34 3.1.3. Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 42 3.1.4. Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ t- vấn sức khỏe 52 3.2. Phần nghiên cứu định tính 58 Ch-ơng 4: Bàn luận 61 Ch-ơng 5: Kết luận 79 Ch-ơng 6: Khuyến nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 87 -6- Đặt vấn đề Theo qui định của Tổ chức y tế thế giới (WHO) độ tuổi trên 60 đ-ợc gọi là ng-ời cao tuổi. Chất l-ợng cuộc sống ngày càng tốt hơn, cùng với những thành tựu đạt đ-ợc của y học nên tuổi thọ của con ng-ời ngày càng đ-ợc nâng cao. Chính vì thế số ng-ời cao tuổi trên thế giới ngày càng nhiều. Liên hợp quốc dự báo thế kỷ 21 là thế kỷ già hóa. Tính tới năm 2002 số ng-ời trên 60 tuổi trên thế giới trên 600 triệu. Hiện có khoảng 390 triệu ng-ời già ở các n-ớc đang phát triển. Theo dự báo, ch-a đầy 3 thập kỷ tới số l-ợng sẽ tăng lên trên 1 tỷ. Tình hình đó đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế xã hội và chăm sóc sức khỏe đối với lớp ng-ời cao tuổi hiện nay. Chăm sóc sức khỏe cho NCT thực sự là vấn đề y tế công cộng cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng khác nhau chứ không riêng của ngành y tế. Các n-ớc phát triển đã có thời gian để lập ra các dịch vụ cho ng-ời già, trong khi đó các n-ớc đang phát triển phải đ-ơng đầu với số l-ợng ng-ời già đang tăng lên một cách nhanh chóng. Thụy Điển, Pháp, Nhật Bản, Singapo là những n-ớc có tỷ lệ ng-ời cao tuổi vào loại cao nhất thế giới. Nếu nh- tính chi phí chăm sóc sức khỏe ở Nhật Bản, năm 1975, khi tỷ lệ ng-ời 60 tuổi trở lên chỉ chiếm khoảng 8,5%, họ chỉ sử dụng hết 10% tổng số chi phí y tế. Tuy nhiên sau 20 năm (1995), khi tỷ lệ ng-ời già tăng lên 20% thì chi phí y tế cho ng-ời già đã chiếm tới 1/3 tổng số ngân sách dành cho y tế. Các nhà khoa học -ớc tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho một ng-ời cao tuổi gấp 5 lần so với những ng-ời ở nhóm tuổi khác. Các chuyên gia Nhật Bản đã cho rằng vấn đề già hóa sẽ trở nên cấp bách trong vòng 10-20 năm tới, Nhật Bản phải nhanh chóng đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng để đối phó với tình trạng cứ 4 ng-ời thì có 1 cụ già sau này1-tr17,18,19:. Hội nghị Quốc tế về vấn đề Ng-ời già đã tổ chức tại Viên (năm 1982) và tại Madrid (năm 2002). Hội nghị đã thông qua Ch-ơng trình hành động quốc tế chăm sóc ng-ời cao tuổi. Đó là một loạt các khuyến nghị về chính sách và giải pháp cho các quốc gia đáp ứng với tỷ lệ ng-ời cao tuổi ngày càng tăng. Nội dung chính của ch-ơng trình hành động đề cập đến khía cạnh sức khỏe, nhà ở, môi tr-ờng, gia đình, bảo trợ xã hội, việc làm, công tác thông tin cho ng-ời cao tuổi. Năm 2000, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định lấy ngày 1 tháng 10 hàng năm làm ngày Quốc tế ng-ời -7- cao tuổi. Năm 1999, ủy ban Kinh tế xã hội Châu á Thái Bình D-ơng (ESCAP) đã họp đề ra ch-ơng trình hoạt động vì ng-ời cao tuổi trong khu vực. Khu vực này là nơi tập trung quá nửa tổng số ng-ời cao tuổi toàn thế giới, lại có đặc điểm khác Châu Âu là có nhiều vùng nông thôn đang phát triển. Do đó, các n-ớc trong khu vực phải quan tâm đặc biệt đến ng-ời cao tuổi ở khu vực nông thôn 1-tr236:. Cách đây nửa thế kỷ, năm 1950, tuổi thọ trung bình của Việt nam là 40 tuổi thì đến năm 1999 thì tuổi thọ trung bình đã đạt là 66 tuổi. Tổng số ng-ời già trên 60 tuổi cũng tăng gấp 5 lần: tới gần 6 triệu ng-ời. Số ng-ời già chiếm khoảng 8,2% dân số trong cuộc tổng điều tra dân số năm 1999. Theo dự báo của Quỹ dân số liên hợp quốc, với tốc độ tăng tr-ởng dân số nh- hiện nay cùng với các điều kiện kinh tế chính trị ổn định thì đến năm 2024 dân số Việt nam sẽ đạt mốc 100 triệu dân, số ng-ời già chiếm khoảng 13%, tập trung chủ yếu là các vùng nông thôn 1-tr103: . Già không phải là một bệnh nh-ng già tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh và phát triển. Bệnh ở NCT th-ờng mãn tính. Tính chất bệnh ở ng-ời cao tuổi là tính chất đa triệu chứng, đa bệnh lý. Vì vậy, khám chữa bệnh khi đau ốm, chăm sóc sức khỏe khi về già là nhu cầu chính đáng của ng-ời cao tuổi. NCT đang sống ở khu vực nông thôn so với các cụ ở đô thị, họ đ-ợc đánh giá là những ng-ời có nhiều khó khăn hơn về điều kiện vật chất. Điều kiện khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của họ không đ-ợc nh- các cụ ở thành thị. Sức khỏe của NCT nói chung là yếu, với NCT ở nông thôn thì tình trạng sức khỏe kém và kém hơn các cụ ở thành phố. Theo một nghiên cứu điều tra sức khỏe NCT trên 4 vùng địa d- cho thấy 1-tr103: Các đối t-ợng sống ở miền núi, miền biển và đồng bằng có kết quả phân loại sức khỏe gần giống nhau, phần lớn các cụ có sức khỏe trung bình, tỷ lệ đạt sức khỏe tốt rất thấp. So với các cụ ở thành thị thì rõ ràng tình hình sức khỏe các cụ ở thành thị có sức khỏe tốt hơn. Tại nghiên cứu này cho thấy vùng nông thôn nói chung ở lứa tuổi 70-74 khoảng 50% NCT có sức khỏe kém. Nh-ng tại thành thị tới tuổi 75-79 chỉ có 6,6% cụ ông và 14,3% cụ bà là có sức khỏe kém. Hơn nữa tỷ lệ NCT ở nông thôn đ-ợc xếp vào diện nghèo hoặc rất nghèo là t-ơng đối cao. Một cuộc điều tra NCT tại tỉnh Hải H-ng những năm 90 cho thấy: Điều kiện sinh hoạt vật chất của ng-ời già (kể cả bộ phận còn phải trực tiếp sản xuất) ở nông -8- thôn còn rất thiếu thốn l-ơng thực, kham khổ về thực phẩm. Các khoản thu chỉ đủ ăn tiêu tằn tiện. Các khoản chi khác, nhất là mua một số loại thuốc chữa bệnh thông th-ờng, tiền phục vụ cho một vài nhu cầu cá nhân khác, nhiều cụ không đáp ứng đ-ợc.7-tr101 Để tiến tới công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung cũng nh- NCT nói riêng, xóa bỏ khoảng cách nông thôn và đô thị là một trong những mục tiêu trong chiến l-ợc của ngành y tế nói riêng cũng nh- của toàn xã hội nói chung. Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có 4 thị trấn và 31 xã. Dân số trên toàn huyện trên 34 vạn. Trong đó số ng-ời trên 60 tuổi là 34176 chiếm khoảng10.1% dân số. Hầu hết ng-ời cao tuổi đều sống ở vùng nông thôn. Tại huyện cũng đã triển khai một số ch-ơng trình chăm sóc sức khỏe cho NCT nh-: hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ vào ngày 1/10; 27/7; tổ chức một số phong trào luyện tập thể dục thể thao. Nh-ng qua cuộc phỏng vấn đồng chí Chủ tịch UBMTTQ huyện, đó mới chỉ mang tính chất phong trào hàng năm, huyện cũng ch-a biết thực trạng khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe cũng nh- nguyện vọng của các cụ ra sao, để có kế hoạch cho công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT trên địa bàn đ-ợc tốt hơn. Vậy thực sự hiện nay ng-ời cao tuổi khu vực nông thôn khám chữa bệnh và đ-ợc t- vấn sức khỏe nh- thế nào, họ có nguyện vọng thế nào, các dịch vụ khám chữa bệnh, t- vấn sức khỏe đã đáp ứng đ-ợc những nhu cầu của NCT đến mức độ nào. Đó là câu hỏi mà những nhà hoạch định chính sách cũng nh- lãnh đạo y tế quan tâm và tìm ra lời giải đáp nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho lớp NCT tại cộng đồng. Tại huyện Gia Lâm ch-a có một nghiên cứu nào về vấn đề này. Chính vì thế chúng tôi cùng phối hợp với TTYT Gia Lâm, ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm thực hiện đề ti Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, Hà Nội 2003. -9- Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung: Mô tả thực trạng tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi sống tại khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tìm ra nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi. Trên cơ sở đó đề ra những khuyến nghị cho công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ng-ời cao tuổi trên địa bàn. 2. Mục tiêu cụ thể: 2.1. Mô tả hiện trạng sức khỏe của ng-ời cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm. 2.2. Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm. 2.3. Xác định một số nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm. 2.4. Đề xuất một số khuyến nghị cho công tác khám chữa bệnh và t- vấn sức khoẻ cho ng-ời cao tuổi trên địa bàn. -10- Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu I. một số khái niệm: 1. Khái niệm sức khỏe: Có rất nhiều khái niệm về sức khỏe. Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì: Sức khe l trng thi thoi mi về thể chất, tinh thần v x hội chứ không chỉ đơn thuần l không có bệnh tật v tn phế. 2. Các yếu tố tác động đến sức khỏe: Sức khỏe của con ng-ời đ-ợc tạo nên không những bởi các thể chế pháp luật, kinh tế và xã hội, là những cơ sở đã hình thành nên xã hội của họ, mà còn bởi môi tr-ờng vật chất, xã hội, những thứ đã tạo điều kiện cho họ sống học tập và lao động. Chỉ trong khuôn khổ này họ mới có cơ hội để thay đổi các hành vi của mình. 20 3. Khái niệm ng-ời cao tuổi: Ng-ời cao tuổi (NCT-ng-ời già) dựa theo tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc đ-a ra và cũng đã đ-ợc xác lập trong Pháp lệnh ng-ời cao tuổi của n-ớc CHXHCN Việt Nam: đó là những ng-ời có độ tuổi từ 60 trở lên. Trong nghiên cứu này, NCT là những ng-ời từ đủ 60 tuổi trở lên, tức là những ng-ời sinh từ năm 1943 trở về tr-ớc. Chúng tôi chia làm 2 nhóm: Nhóm từ 60-74 tuổi Tình trạng sức khỏe cá nhân [...]... một số vấn đề liên quan đến sức khoẻ và tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, t- vấn sức khỏe của NCT sống ở vùng nông thôn huyện Gia Lâm hiện nay - Đối t-ợng: -29- + NCT sống ở khu vực nông thôn huyện Gia Lâm + Trạm tr-ởng trạm y tế xã huyện Gia Lâm - Số l-ợng: + Trong mỗi thôn đã chọn ở phần nghiên cứu định l-ợng, chọn ngẫu nhiên 1 cụ ông và 1 cụ bà để phỏng vấn Tổng cộng là 6 cuộc phỏng vấn sâu... thêm thông tin cho nghiên cứu định l-ợng 6 ý nghĩa của đề tài: Bằng cách tiếp cận công đồng, nghiên cứu góp phần l-ợng hóa mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của NCT khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, Hà Nội Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để khuyến cáo cho công tác khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe cũng nh- những nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho NCT 7 Hạn chế của. .. hội thực tế của NCT tại khu vực bao gồm những chủ đề thực tế và hơn 10 quan niệm khác nhau Kết quả về sức khỏe và khám chữa bệnh khi ốm đau cho thấy: 10,7% cho rằng bản thân có sức khỏe tốt; 38,6% ở mức trung bình và 50,6% cho rằng sức khỏe của mình kém Tỷ lệ đánh giá sức khỏe kém cao hơn ở phụ nữ, ở những ng-ời trên 70 tuổi, ở những ng-ời sống ở vùng nông thôn Khu n mẫu và cách thức khám chữa bệnh. .. Đề tài mang hạn chế của một nghiên cứu mô tả cắt ngang Chỉ tiến hành trên đối t-ợng NCT trong huyện nên ch-a có thể suy rộng cho cộng đồng NCT đang sống ở khu vực nông thôn n-ớc ta - Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu về phía NCT (phía cầu) nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khoẻ của NCT Về phía nhà cung cấp dịch vụ (phía cung), chúng... khu vực tỷ lệ thuận theo số l-ợng NCT từng khu vực, theo công thức: (nh )= Nh (n/N) Trong đó: N: số l-ợng NCT sống tại khu vực nông thôn trên toàn huyện Nh: số l-ợng NCT điều tra tại khu vực h (n): cỡ mẫu chung (nh): cỡ mẫu từng khu vực - B-ớc 1: Lấy số l-ợng NCT sống tại khu vực nông thôn toàn huyện để tính cỡ mẫu cho từng khu vực theo công thức trên Tổng số NCT đó là 35.559 ng-ời Số NCT tại khu vực. .. vực thuần nông là 22.140 nguời; số NCT sống tại khu vực giáp ranh là 10.574 ng-ời; số NCT sống tại khu vực làng nghề là 2.845 ng-ời áp dụng công thức ta tính đ-ợc mẫu điều tra từng khu vực: thuần nông: 131 cụ; giáp ranh: 62 cụ; làng nghề: 17 cụ - B-ớc 2: Lấy ngẫu nhiên 3 xã thuộc 3 khu vực của huyện (mỗi khu vực 1 xã) Kết quả: xã D-ơng Quang thuộc khu vực thuần nông, xã Th-ợng Thanh thuộc khu vực giáp... thuốc công và t-, nhiều phòng khám t- hoạt động nên ng-ời dân có nhiều lựa chọn hơn khi cần chăm sóc sức khỏe Hơn nữa do áp dụng chế độ viện phí nên họ có thể khám chữa bệnh bất kỳ nơi nào thích hợp Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế của ng-ời dân tăng dần từ năm 1992 trở lại đây Bình quân số lần khám chữa bệnh cho một ng-ời dân tăng từ 1 lần năm 1990 lên 1,6 lần năm 1997, công suất sử dụng gi-ờng bệnh tăng... tự đánh giá sức khỏe của mình là kém; trong đó số các cụ bị mắc 1 bệnh là 55,3%; hai bệnh là 19,1%; ba bệnh là 8,5%; 95,7% các cụ có nhu cầu khám chữa bệnh 76,6% các cụ nói là không có tiền để chữa bệnh; 4,2% không đi khám là do quá xa cơ sở y tế; 17% các cụ tự lo liệu bệnh của mình; chỉ có 8,5% các cụ đi chữa bệnh nh-ng không khỏi và giờ đây không muốn đi nữa Cuộc sống tâm t-, tình cảm của các cũ,... tỉnh và nâng cao trí tuệ Xu h-ớng của thế giới hiện nay là đ-a về chăm sóc tại cộng đồng nghĩa là tại gia đình, để ng-ời già luôn luôn có sự tiếp xúc với gia đình và xã hội Nh-ng việc này đòi hỏi mỗi n-ớc phải có trình độ phát triển cao về: mạng l-ới y tế gia đình, nhà ở, giao thông và trình độ y tế 1-tr192,143 Hình: Mô hình hệ thống chăm sóc sức khỏe ng-ời cao tuổi tại Thụy Điển và Pháp Khoa chữa bệnh. .. kiện sống của NCT Việt Nam năm 1998 do Trung tâm thông tin Thống kê với Vụ bảo trợ xã hội thuộc Bộ lao động Th-ơng binh và xã hội tiến hành ở hai vùng: vùng Đông Bắc (tỉnh Hà Giang) và vùng đồng bằng sông Hồng (tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình) Tổng số NCT đ-ợc phỏng vấn là 2.450 cụ Kết quả cho thấy: Về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe: Tỷ lệ NCT có sức khỏe kém là khá cao 42,75% NCT đ-ợc hỏi bị bệnh mãn . Gia Lâm. 2.2. Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm. 2.3. Xác định một số nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và. khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi sống tại khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tìm ra nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi. Trên. tin chung 32 3.1.2. Thực trạng về sức khỏe bệnh tật 34 3.1.3. Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 42 3.1.4. Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ t- vấn sức khỏe 52 3.2. Phần nghiên

Ngày đăng: 20/07/2014, 04:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan