Đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang trên bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển

89 842 3
Đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang trên bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome, ARDS) là hội chứng thờng gặp (khoảng 80 ca100 000 dân hàng năm), và có tỷ lệ tử vong rất cao trên 38 40 % ở các khoa điều trị tích cực 10 12 16 28. Chẩn đoán hội chứng ARDS theo tiêu chuẩn của Hội nghị thống nhất Âu Mĩ (the AmericanEuropean Consensus Conference, AECC) năm 1994 là bệnh nhân có dấu hiệu suy hô hấp với tỉ lệ PaO2FiO2 dới 200, có hình ảnh thâm nhiễm phổi cả hai bên và không có dấu hiệu của suy tim trái 23. Với sự tiến bộ của khoa học, những hiểu biết về cơ chế bệnh sinh và cách thức điều trị, Hội nghị không chỉ đa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS mà còn thống nhất hướng dẫn điều trị các bệnh nhân bị mắc hội chứng này. Bệnh nhân ARDS nặng đòi hỏi phải thông khí cơ học để giảm công thở và cải thiện sự vận chuyển oxy 57 11. Tuy nhiên, trong ARDS luôn có tình trạng giảm ôxy máu trơ với các liệu pháp ôxy mà nguyên nhân là do tổn thương trực tiếp màng phế nang mao mạch và do có nhiều phế nang không thể tham gia vào quá trình trao đổi khí vì bị ngập trong dịch tiết (đông đặc, hoặc bị xẹp lại) 1 16 43. Chính các phế nang bị xẹp và đông đặc đã gây ra shunt tại phổi dẫn đến tình trạng giảm ôxy máu trầm trọng. Tổn thương phổi trong ARDS là lan tỏa nhưng không đồng nhất, xen kẽ những vùng phổi lành là những vùng phổi tổn thương ở nhiều cấp độ từ đóng xẹp một vài phế nang đến đông đặc hoàn toàn, tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển. Do vậy, độ giãn nở của hệ thống hô hấp giảm đáng kể, phổi trở nên “cứng” hơn vì thể tích phổi còn hoạt động thông khí cũng giảm đáng kể 1 34. áp dụng thông khí nhân tạo cho bệnh nhân ARDS gặp nhiều khó khăn do sự căng giãn quá mức của phổi do thể tích khí lưu thông bơm vào lớn, áp lực xuyên phổi cao, nguy cơ gây chấn thương áp lực, vỡ phế nang, mặt khác còn gây chèn ép tĩnh mạch, giảm tuần hoàn trở về làm ảnh hưởng không tốt tới huyết động 12 16 60. Khuyến cáo của ARDS net (2000) ra đời, phổ biến dùng chiến lược thông khí bảo vệ cho bệnh nhân ARDS nhằm tránh chấn thương phổi do áp lực và cải thiện mức độ ôxy hóa máu 57 11. Thông khí bảo vệ với thể tích khí lu thông thấp, PEEP cao mặc dù có nhiều ưu điểm vẫn có nguy cơ gây xẹp phổi 14 19 32. Nhằm huy động các phế nang bị xẹp và bị tổn thương một phần nhưng còn chức năng tham gia vào quá trình trao đổi khí các tác giả trên thế giới đã áp dụng nhiều biện pháp huy động phế nang như thở áp lực dương liên tục (CPAP) cao trong thời gian ngắn, thở dài (sign) hoặc là thở kiểm soát áp lực (PCV) kết hợp PEEP cao trong một thời gian ngắn và thở máy nằm sấp 62 Biện pháp huy động phế nang giúp mở các phế nang xẹp và duy trì PEEP (giữ cho các phế nang xẹp đã được mở không đóng) làm tăng thể tích phổi cuối thì thở ra, góp phần cải thiện trao đổi ôxy và làm giảm tổn thương phổi do thông khí nhân tạo6 9 14 17. Đây cũng là một nhân tố quan trọng trong chiến lợc thông khí bảo vệ của điều trị bệnh nhân ARDS. Grasso (2002) 51 nghiên cứu trên 22 bệnh nhân bị ARDS đợc huy động phế nang bằng thở CPAP ngắt quãng 40 cm H2O trong 40 giây. Kết quả có có sự tăng rõ rệt tỉ lệ PaO2FiO2 và độ giãn nở phổi ở nhóm có đáp ứng với biện pháp huy động phế nang. Habashi (2006) 26 ghi nhận hiệu quả của biện pháp huy động phế nang bằng tăng PEEP 40 cmH2O trong 90 giây, chỉ số PaO2FiO2 tăng và vùng thông khí cải thiện rõ rệt trên phim X quang phổi. Hiện nay, tại khoa Hồi sức Bệnh Viện Việt đức, có nhiều bệnh nhân ARDS do chấn thương hoặc sau mổ, biện pháp huy động phế nang cũng đợc thử tiến hành rải rác nhưng nghiên cứu về huy động phế nang trên bênh nhân ARDS chưa có nhiều ở Việt nam, vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu:1. Đánh giá tác dụng của biện pháp huy động phế nang bằng tăng mức PEEP trên bệnh nhân ARDS lên các chỉ số về khí máu và cơ học phổi.2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của biện pháp huy động phế nang.

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Tr-ờng đại học y hà nội Trần Thị Thanh Hà Đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang trên bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp cấp TIến TRIển luận văn thạc sỹ y học Hà Nội - 2011 Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Tr-ờng đại học y hà nội Trần Thị Thanh Hà Đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang trên bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp cấp TIến TRIển Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60 7233 luận văn thạc sỹ y học Ng-ời h-ớng dẫn khoa hoc: PGS.TS Trịnh Văn Đồng Hà Nội - 2011 mục lục Đặt vấn đề 7 Ch-ơng 1: Tổng quan 9 1.1. Thông khí nhân tạo và các ph-ơng thức thông khí nhân tạo 9 1.1.1. Lịch sử 9 1.1.2. Một số ph-ơng thức thông khí nhân tạo 9 1.1.3. Các yếu tố cơ học hô hấp trong thông khí nhân tạo 10 1.2. ảnh h-ởng của thông khí nhân tạo lên các cơ quan 13 1.2.1. Tổn th-ơng phổi liên quan thở máy 13 1.2.2. ảnh h-ởng của thông khí nhân tạo lên các cơ quan khác 14 1.2.3. Thông khí nhân tạo và suy đa tạng 15 1.3. Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển 15 1.3.1. Quá trình hô hấp ở phổi bình th-ờng 15 1.3.2. Cơ chế tổn th-ơng trong ARDS 16 1.3.3. Đặc điểm lâm sàng và tiến triển của tổn th-ơng phổi trong ARDS 18 1.3.4. Yếu tố nguy cơ 19 1.3.5. Điều trị bệnh nhân ARDS 19 1.4. Biện pháp huy động phế nang 23 1.4.1. Các nguyên nhân gây xẹp phổi trong ARDS 23 1.4.2. Huy động phế nang và PEEP 24 Ch-ơng 2: đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 30 2.1. Đối t-ợng nghiên cứu 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu 30 2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2. Ph-ơng tiện và địa điểm 31 2.2.3. Các b-ớc tiến hành nghiên cứu 31 2.2.4. Các điều trị hỗ trợ khác 37 2.3. Xử lý số liệu 38 Chng 3: KT QU NGHIấN CU 39 3.1. đặc điểm chung 39 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới 39 3.1.2. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 40 3.1.3. Các nguyên nhân gây ARDS 41 3.2. Đánh giá độ nặng của bệnh nhân theo các thang điểm 43 3.3. Đặc điểm lâm sàng 43 3.4. Đánh giá sự thay đổi của các thông số cơ học phổi sau khi HĐPN 49 3.4.1. S thay i ca Vte trc sau huy ng ph nang 49 3.4.2. S thay i ca P peak, P plateau, Pmean trc và sau HĐPN 50 3.4.3. Sự thay đổi của compliance 52 3.5. Đánh giá sự thay đổi các thông số khí máu 54 3.5.1. Sự thay đổi chỉ số oxy hóa máu PaO 2 /FiO 2 54 3.5.2. S thay i ca PaCO 2 trc và sau huy ng ph nang: 55 3.5.3. S thay i ca pH, HCO3-, BE máu trc và sau HĐPN 56 3.6 . Đánh giá sự thay đổi của các thông số huyết động 57 3.7. Biến chứng tràn khí màng phổi 58 3.8. Tỉ lệ tử vong và nguyên nhân 58 Chng 4: bàn luận 60 Kết luận 1 Kiến nghị 2 tài liệu tham khảo phụ lục DANH MụC BảNG Bảng 3.1. T l phn trm theo gii tính 39 Bng 3.2. c im về tuổi, giới 40 Bảng 3.3. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 40 Bng 3.4. c im phân b theo bnh lý gây ARDS 42 Bảng 3.5. Độ nặng của bệnh nhân theo THANG điểm ISS và 43 Bảng 3.6. Thời gian xuất hiện hội chứng suy hô hấp cấp 43 Bảng 3.7. S BN phi làm HĐPN theo bệnh lý gây ARDS 44 Bảng 3.8. Số lần phải làm HĐPN theo bệnh lý gây ARDS 45 Bảng 3.9. áp ng ca BN vi nghim pháp HĐPN 46 Bảng 3.10. Thay đổi SpO 2 và nhịp tim trong thời gian thực hiện HĐPN 47 Bảng 3.11. Liên quan giữa mức đáp ứng và thời gian thở máy theo nguyên nhân gây ARDS 48 Bng 3.12. Thay i ca Vte ti các thi im. 49 Bng 3.13. Thay i ca P peak, Pplateau, P mean ti các thi im. 50 Bảng 3.14. Sự thay đổi của compliance tại các thời điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.15. Liên quan sự thay đổi compliance với các mức đáp ứng với HĐPN 53 Bảng 3.16. Sự thay đổi chỉ số oxy hóa máu PaO 2 /FiO 2 theo từng thời điểm 54 Bng 3.17. Thay i ca PaC0 2 ti các thi im. 55 Bng 3.18. Thay i ca PH, HCO3-, BE máu ti các thi im 56 Bng 3.19. Thay i ca nhp tim, HA TB và PVC theo các thi im. 57 Bảng 3.20. Liên quan giữa mức đáp ứng, thời gian thở máy và tử vong chung của các BN ARDS 58 DANH Mục biểu đồ Biu 3.1. T l phn trm theo gii tính 39 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ phân bố bệnh nguyên 41 Biểu đồ 3.3. c im phân b theo bnh lý gây ARDS 42 Biểu đồ 3.4 Mức đáp ứng với biện pháp HĐPN 47 Biểu đồ 3.5. Thay đổi SpO 2 trong thời gian HĐPN 48 Biểu đồ 3.6. Thay đổi Vte tại các thời điểm 50 Biểu đồ 3.7 Thay đổi các giá trị áp lực tại các thời điểm 51 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi của compliance tại các thời điểm 53 Biu 3.9. Thay i ca PaO 2 /FiO 2 ti các thi im 55 Biểu đồ 3.10. Thay đổi PaCO 2 tại các thời điểm 56 DANH MC HèNH Hình 1.1.Hình ảnh CT phổi của bệnh nhân ARDS 18 Hình 1.2. Dò tìm PEEP tối -u 26 Hình 1.3. Phim X quang của BN bị ARDS tr-ớc và sau HĐPN 28 Hình 1.4.Hình ảnh CT scanner phổi với các điều kiện thông khí khác nhau 29 Đặt vấn đề Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome, ARDS) là hội chứng th-ờng gặp (khoảng 80 ca/100 000 dân hàng năm), và có tỷ lệ tử vong rất cao trên 38 - 40 % ở các khoa điều trị tích cực [10] [12] [16] [28]. Chẩn đoán hội chứng ARDS theo tiêu chuẩn của Hội nghị thống nhất Âu Mĩ (the American-European Consensus Conference, AECC) năm 1994 là bệnh nhân có dấu hiệu suy hô hấp với tỉ lệ PaO 2 /FiO 2 d-ới 200, có hình ảnh thâm nhiễm phổi cả hai bên và không có dấu hiệu của suy tim trái [23]. Với sự tiến bộ của khoa học, những hiểu biết về cơ chế bệnh sinh và cách thức điều trị, Hội nghị không chỉ đ-a ra các tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS mà còn thống nhất h-ớng dẫn điều trị các bệnh nhân bị mắc hội chứng này. Bệnh nhân ARDS nặng đòi hỏi phải thông khí cơ học để giảm công thở và cải thiện sự vận chuyển oxy [57] [11]. Tuy nhiên, trong ARDS luôn có tình trạng giảm ôxy máu trơ với các liệu pháp ôxy mà nguyên nhân là do tổn th-ơng trực tiếp màng phế nang- mao mạch và do có nhiều phế nang không thể tham gia vào quá trình trao đổi khí vì bị ngập trong dịch tiết (đông đặc, hoặc bị xẹp lại) [1] [16] [43]. Chính các phế nang bị xẹp và đông đặc đã gây ra shunt tại phổi dẫn đến tình trạng giảm ôxy máu trầm trọng. Tổn th-ơng phổi trong ARDS là lan tỏa nh-ng không đồng nhất, xen kẽ những vùng phổi lành là những vùng phổi tổn th-ơng ở nhiều cấp độ từ đóng xẹp một vài phế nang đến đông đặc hoàn toàn, tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển. Do vậy, độ giãn nở của hệ thống hô hấp giảm đáng kể, phổi trở nên cứng hơn v thể tích phổi còn hoạt động thông khí cũng giảm đáng kể [1] [34]. áp dụng thông khí nhân tạo cho bệnh nhân ARDS gặp nhiều khó khăn do sự căng giãn quá mức của phổi do thể tích khí l-u thông bơm vào lớn, áp lực xuyên phổi cao, nguy cơ gây chấn th-ơng áp lực, vỡ phế nang, mặt khác còn gây chèn ép tĩnh mạch, giảm tuần hoàn trở về làm ảnh h-ởng không tốt tới huyết động [12] [16] [60]. Khuyến cáo của ARDS net (2000) ra đời, phổ biến dùng chiến l-ợc thông khí bảo vệ cho bệnh nhân ARDS nhằm tránh chấn th-ơng phổi do áp lực và cải thiện mức độ ôxy hóa máu [57] [11]. Thông khí bảo vệ với thể tích khí l-u thông thấp, PEEP cao mặc dù có nhiều -u điểm vẫn có nguy cơ gây xẹp phổi [14] [19] [32]. Nhằm huy động các phế nang bị xẹp và bị tổn th-ơng một phần nh-ng còn chức năng tham gia vào quá trình trao đổi khí các tác giả trên thế giới đã áp dụng nhiều biện pháp huy động phế nang nh- thở áp lực d-ơng liên tục (CPAP) cao trong thời gian ngắn, thở dài (sign) hoặc là thở kiểm soát áp lực (PCV) kết hợp PEEP cao trong một thời gian ngắn và thở máy nằm sấp [62] Biện pháp huy động phế nang giúp mở các phế nang xẹp và duy trì PEEP (giữ cho các phế nang xẹp đã đ-ợc mở không đóng) làm tăng thể tích phổi cuối thì thở ra, góp phần cải thiện trao đổi ôxy và làm giảm tổn th-ơng phổi do thông khí nhân tạo[6] [9] [14] [17]. Đây cũng là một nhân tố quan trọng trong chiến l-ợc thông khí bảo vệ của điều trị bệnh nhân ARDS. Grasso (2002) [51] nghiên cứu trên 22 bệnh nhân bị ARDS đ-ợc huy động phế nang bằng thở CPAP ngắt quãng 40 cm H 2 O trong 40 giây. Kết quả có có sự tăng rõ rệt tỉ lệ PaO 2 /FiO 2 và độ giãn nở phổi ở nhóm có đáp ứng với biện pháp huy động phế nang. Habashi (2006) [26] ghi nhận hiệu quả của biện pháp huy động phế nang bằng tăng PEEP 40 cmH 2 O trong 90 giây, chỉ số PaO 2 /FiO 2 tăng và vùng thông khí cải thiện rõ rệt trên phim X quang phổi. Hiện nay, tại khoa Hồi sức Bệnh Viện Việt đức, có nhiều bệnh nhân ARDS do chấn th-ơng hoặc sau mổ, biện pháp huy động phế nang cũng đ-ợc thử tiến hành rải rác nh-ng nghiên cứu về huy động phế nang trên bênh nhân ARDS ch-a có nhiều ở Việt nam, vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng của biện pháp huy động phế nang bằng tăng mức PEEP trên bệnh nhân ARDS lên các chỉ số về khí máu và cơ học phổi. 2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của biện pháp huy động phế nang. Ch-ơng 1 Tổng quan 1.1. Thông khí nhân tạo và các ph-ơng thức thông khí nhân tạo [1] [4] [12] [18]. 1.1.1. Lịch sử Thông khí nhân tạo bằng máy đ-ợc áp dụng đầu tiên ở Copenhagen vào năm 1952, khi có vụ dịch bại liệt. Thời đó máy Engstrom 150 với ph-ơng thức thông khí áp lực d-ơng cách quãng (IPPV) đ-ợc sử dụng rộng rãi nhằm xử trí các tr-ờng hợp suy hô hấp do giảm thông khí phế nang. Sau đó ng-ời ta nghiên cứu làm giảm tác dụng có hại của thông khí bằng các sử dụng áp lực âm tính cuối thì thở ra NEEP để làm giảm áp lực trung bình phế nang. Nh-ng bên cạnh việc cải thiện huyết động ng-ời ta cũng sớm nhận ra NEEP còn làm một số phế nang đóng lại gây xẹp phổi ảnh h-ởng đến thông khí. Năm 1967, Ashbaugh và cộng sự áp dụng ph-ơng thức thông khí cơ học với áp lực d-ơng cuối thì thở ra cho những bệnh nhân phù phổi cấp tổn th-ơng đã đem lại kết quả tốt, cứu sống thêm nhiều bệnh nhân mà tr-ớc đó ph-ơng thức IPPV ch-a giải quyết đ-ợc [12]. Hiện nay đã có rất nhiều máy thở hiện đại với nhiều ph-ơng thức thông khí lựa chọn đ-ợc sử dụng trên lâm sàng. 1.1.2. Một số ph-ơng thức thông khí nhân tạo [1][2][4][16][44] Có hai dạng: thông khí nhân tạo xâm nhập và không xâm nhập. Trong ph-ơng thức thông khí nhân tạo xâm nhập lại chia làm hai loại thông khí nhân tạo kiểm soát và thông khí nhân tạo hỗ trợ. 1.1.2.1. Thông khí kiểm soát (controlled ventilation) Là ph-ơng thức bắt buộc ng-ời bệnh phải thở theo máy dù rằng bệnh nhân còn tự thở hay đã ng-ng thở. Máy thở đ-ợc khởi động nhờ một đồng hồ có sẵn và kiểm soát tất cả các thông số: áp lực hoặc thể tích hoặc tốc độ dòng khí. Máy thở quyết định mọi thời điểm bắt đầu, kết thúc thì thở vào, tần số thông khí (f), dạng sóng dòng khí thở vào (flow waveform), tỉ lệ thời gian thở vào và thời gian thở ra (I/E) Ph-ơng thức kiểm soát áp đặt tất cả cho bệnh nhân, do vậy làm giảm công thở nh-ng khi bệnh nhân vẫn còn nhịp thở tự nhiên hoặc mới xuất hiện nhịp thở tự nhiên thì rất dễ gây chống máy. Thông khí kiểm soát áp lực Bệnh nhân đ-ợc thông khí với một áp lực đẩy vào hằng định, cài đặt tr-ớc. Ph-ơng thức này duy trì đ-ợc áp lực đỉnh đ-ờng thở ổn định, chỉ định cho nhóm bệnh nhân có suy hô hấp cấp do tổn th-ơng nhu mô phổi có nguy cơ biến chứng tràn khí màng phổi cao. Thông khí kiểm soát thể tích Là ph-ơng thức tr-ớc kia đ-ợc sử dụng phổ biến nhất, bệnh nhân đ-ợc thông khí với thể tích khí l-u thông cài đặt tr-ớc hằng định, chỉ định khi bệnh nhân ng-ng thở hoặc bị suy hô hấp cấp do suy bơm (TK TƯ, TK cơ, khung x-ơng thành ngực ). 1.1.2.2. Thông khí nhân tạo hỗ trợ (supported ventilation) Ph-ơng thức này vẫn duy trì hô hấp tự nhiên của bệnh nhân, dựa trên một hệ thống tự cảm nhận trong máy gọi là trigger, máy thở hỗ trợ thêm thể tích hoặc áp lực cho những nhịp thở do bệnh nhân tự khởi động. 1.1.3. Các yếu tố cơ học hô hấp trong thông khí nhân tạo 1.1.3.1. áp lực đ-ờng thở áp lực đỉnh (Ppeak): áp lực đỉnh hay còn gọi là áp lực đ-ờng thở tối đa thì thở vào, là áp lực lớn nhất trong đ-ờng thở tạo ra do sức cản đối với dòng thở vào và tính chất [...]... đ-ợc theo dõi về tình trạng hô hấp trong 12 giờ sau khi huy động phế nang Nếu sau 12 giờ kết quả khí máu có PaO 2/FiO2 < 200 mmHg chúng tôi tiếp tục làm biện pháp huy động phế nang lần 2 và các lần tiếp sau Nếu sau lần thứ nhất mà huy động phế nang không đáp ứng, bệnh nhân đ-ợc tiến hành huy động lần 2 sau 12 giờ * Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang: các mức đáp ứng theo... các kết quả về khí máu, thông số cơ học phổi và các chỉ số về huy t động tại thời điểm này.(Lần đầu tiên và sau 12 giờ của những lần huy động tr-ớc) Thời điểm T1: sau huy động phế nang 15 phút Thời điểm T2: sau huy động phế nang 30 phút Thời điểm T3: sau huy động phế nang 1 giờ Thời điểm T4: sau huy động phế nang 2 giờ Thời điểm T5: sau huy động phế nang 3 giờ Thời điểm T6 : sau huy động phế nang 6... Vùng lành: gồm các phế nang còn bình th-ờng về cấu trúc và chức năng, độ giãn nở phổi còn bình th-ờng Vùng có thể huy động đ-ợc: gồm các phế nang bị xẹp cùng với các phế quản nhỏ, vùng này có thể phục hồi đ-ợc nhờ các ph-ơng pháp huy động phế nang Vùng bệnh: là vùng phế nang bị tổn th-ơng các lớp màng phế nang mao mạch Hình 1.1 Hình ảnh CT phổi của bệnh nhân ARDS [57] cho thấy có 3 vùng t-ơng đối... khí diễn ra tại phế nang Phế nang có tổng diện tích rất lớn 50 - 100 m2 ở ng-ời tr-ởng thành Phế nang là những túi nhỏ thành rất mỏng, nhận không khí từ nhánh tận cùng của cây phế quản Vách phế nang là một lá mỏng gồm sợi mô đàn hồi, có một lớp biểu mô mỏng lót bên trong phế nang Mạng l-ới mao mạch dày đặc, nối thông nhau trên vách đó, giữa máu mao mạch và không khí trong phế nang chỉ có một lớp rào... nghiên cứu về thủ thuật huy động phế nang đều nhận thấy thủ thuật huy động phế nang, đặc biệt là PC với PEEP ít gây nên các biến chứng về huy t động và ch-a có tr-ờng hợp nào có biến chứng tràn khí màng phổi, trung thất Ch-ơng 2 đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu Nghiên cứu đ-ợc tiến hành từ tháng 01/2011 đến tháng 08/2011 trên 27 bệnh nhân có hội chứng ARDS nằm điều trị tại... chứng về hô hấp và huy t động của biện pháp huy động phế nang Ngừng ngay huy động phế nang khi có các biểu hiện biến chứng bất th-ờng về hô hấp và huy t động: + Tràn khí màng phổi + Nhịp chậm (nhịp < 40 lần/phút, hoặc nhịp giảm hơn 20% so với nhịp tr-ớc khi làm thủ thuật) + Xuất hiện loạn nhịp tim đe doạ tính mạng bệnh nhân + Tụt HA ( . giáo dục và đào tạo bộ y tế Tr-ờng đại học y hà nội Trần Thị Thanh Hà Đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang trên bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp cấp TIến TRIển Chuyên. Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Tr-ờng đại học y hà nội Trần Thị Thanh Hà Đánh giá hiệu quả của biện pháp huy động phế nang trên bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp cấp TIến TRIển. sức Bệnh Viện Việt đức, có nhiều bệnh nhân ARDS do chấn th-ơng hoặc sau mổ, biện pháp huy động phế nang cũng đ-ợc thử tiến hành rải rác nh-ng nghiên cứu về huy động phế nang trên bênh nhân

Ngày đăng: 20/07/2014, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan