Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa bằng holter điện tim 24 giờ

103 590 0
Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa bằng holter điện tim 24 giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và lối sống tĩnh tại, các bệnh lý chuyển hoá và tim mạch ngày một gia tăng. Hội chứng chuyển hoá (HCCH) là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, phần lớn trường hợp không có triệu chứng trong nhiều năm, trước khi có biểu hiện hay biến chứng của bệnh trên lâm sàng. Bệnh tim thiếu máu cục bộ đã và đang là vấn đề nghiêm trọng trên toàn thế giới. Ở Mỹ theo thống kê hàng năm có khoảng gần hai triệu người phải nhập viện vì hội chứng vành cấp, bao gồm nhồi máu cơ tim và cơn đau thắt ngực không ổn định, và trên 350.000 bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, chiếm một tỷ lệ rất cao và ngày càng tăng385170. Sù gia tăng của bệnh lý tim mạch được lý giải bởi sự gia tăng của rất nhiều yếu tè nguy cơ như đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp(THA), béo phì, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, lười vận động và sù gia tăng của tuổi tác, các yếu tố nguy cơ này thường kết hợp với nhau tạo thành một phức hợp các yếu tè nguy cơ cho bệnh mạch vành mà Reavan năm 1988 gọi là hội chứng X68, hay một số người gọi là hội chứng chuyển hóa(HCCH). Theo nghiên cứu của Alaxander CM và cộng sự (2003) nhận thấy tỷ lệ HCCH ở đối tượng tuổi ≥50 theo tiêu chuẩn NCEPATP III 2001 là 43%82. Tại Hàn Quốc theo nghiên cứu của Kwon HS, Park YM, Lim SY và cộng sự(2005) đối tượng người trên 50 tuổi theo tiêu chuẩn IDF có tỷ lệ HCCH là 29,5%. Những người trên 50 tuổi thường có nhiều nguy cơ bệnh lý tim mạch, trong đó có hội chứng chuyển hóa79. ở Việt Nam hiện chưa có một nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc về tần suất của hội chứng chuyển hóa, theo nghiên cứu của Trần Thị Phượng và 2 cộng sự (2006) nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở cán bộ công chức tỉnh Hà Nam, cho thấy HCCH chiếm 28,3%, trong đó nam giới là 31,7% và nữ giới là 19,8%4. Trần Hữu Dàng và cộng sự tại Huế (2006) nhận thấy có tỷ lệ khá cao hội chứng chuyển hóa trong các bệnh đái tháo đường týp 2 là 81%, tăng huyết áp là 42,48%, đối tượng có béo phì là 44%, tai biến mạch máu não là 36,7%; Bệnh mạch vành với tăng glucose máu là 70,59%5. Trần Văn Huy và Trương Tấn Minh(2005) cho thấy tỷ lệ HCCH ở tỉnh Khánh Hòa là 15% trong đó nam giới là 13,7% và nữ giới là 17,3%13. Người ta đã thấy rõ mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và bệnh lý tim mạch, đã có những nghiên cứu chứng minh bệnh nhân có HCCH sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim mạch gấp nhiều lần nhóm không có HCCH, các bệnh lý về tim mạch ở những bệnh nhân có HCCH là phức tạp và trầm trọng hơn so với những bệnh nhân không có HCCH, trong đó thường gặp là bệnh tim thiếu máu cục bộ và rối loạn nhịp tim36. Trên điện tâm đồ(ĐTĐ) những thay đổi đặc trưng như rối loạn tái cực, thể hiện bằng sóng T đảo ngược và sau đó là đoạn ST chênh, theo thời gian thiếu máu cục bộ gây những hậu quả phức tạp lên thuộc tính điện học của tế bào cơ tim thiếu máu cục bộ. Thiếu máu cơ tim cục bộ làm hạ thấp điện thế màng lúc nghỉ, và rút ngắn điện thế hoạt động gây nên một sự chênh lệch điện thế giữa khu vực bình thường và khu vực thiếu máu, giữa chúng có một dòng điện, những dòng điện gọi là tổn thương đó thể hiện trên điện tâm đồ bề mặt bằng đoạn ST chênh. Khi thiếu máu cơ tim cục bộ dưới nội tâm mạc, véc tơ ST hướng vào nội tâm mạc và buồng tim, tạo nên hình ảnh ST chênh xuống ở chuyển đạo tương ứng trên vùng đó. Khi thiếu máu cơ tim cục bộ xuyên thành véc tơ ST hướng ra phía ngoài của cơ tim, đoạn ST chênh lên. Nghiên cứu bệnh tim thiếu máu cục bộ bằng Holter điện tim 24 giờ là phương pháp thăm dò không xâm nhập, hiện đại có độ chính xác cao, đặc biệt 3 ở những bệnh nhân đau ngực không điển hình hoặc thiếu máu không triệu chứng, Holter có thể được tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần. Cho đến nay mét số bệnh viện lớn ở Việt nam đã sử dụng Holter điện tim 24 giờ trong chẩn đoán một số rối loạn nhịp trong đó có sự biến đổi của đoan ST, sóng T ở bệnh tim thiếu máu cục bộ cơ tim, nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về ứng dụng Holter phát hiện bệnh tim thiếu máu cục bộ ở bệnh nhân có HCCH. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa bằng Holter điện tim 24 giờ’’ Nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở người có HCCH . 2. Mối liên quan của biến đổi đoạn ST với một số đặc điểm của HCCH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y DƢƠNG HỒNG NIÊN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐOẠN ST Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA BẰNG HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Chuyên ngành : Bệnh học nội khoa Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN OANH OANH HÀ NỘI - 2010 MC LC Đặt vấn đề 1 Chng 1: Tổng quan 4 1.1.Tình hình HCCH và bệnh tim thiếu máu cục bộ trên thế giới và ở việt nam 4 1.1.1. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa: 4 1.1.2.Tỷ lệ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ 4 1.2. Đại c-ơng về hội chứng chuyển hóa 5 1.2.1. Lịch sử và khái niệm: 5 1.2.2. Sinh lý bệnh của hội chứng chuyển hoá 5 1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH 11 1.3. Hậu quả của hội chứng chuyển hoá 14 1.3.1. Bệnh lý về tim mạch 14 1.3.2. Bệnh đái tháo đ-ờng týp 2 16 1.3.3. Bệnh tăng huyết áp 16 1.3.4. Viêm x-ơng, khớp mạn tính và một s bệnh khác 17 1.4. Phòng ngừa và điều trị hội chứng chuyển hoá 18 1.4.1. Béo phì 18 1.4.2. Điều trị ĐTĐ týpe 2 18 1.4.3. Điều trị THA 18 1.4.4. Điều trị rối loạn lipid máu 18 1.4.5. Điều trị tình trạng tiền viêm 19 1.4.6. Điều trị tình trạng tiền huyết khối 19 1.5. Cơ chế rối loạn nhịp tim 19 1.5.1. Rối loạn hình thành xung động 19 1.5.2. Rối loạn dẫn truyền xung động: 20 1.5.3. Rối loạn nhịp tim do cơ chế phối hợp 21 1.6. Đại c-ơng động mạch vành 21 1.6.1. Đặc điểm giải phẫu và chức năng động mạch vành 21 1.6.2. Cơ chế tổn th-ơng động mạch vành 22 1.7. Chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ 23 1.7.1. Lâm sàng 23 1.7.2. Các ph-ơng pháp cận lâm sàng 24 1.7.3. Điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ 28 1.8. Tình hình nghiên cứu bệnh mạch vành và chẩn đoán bằng Holter 30 Chng 2: Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 32 2.1. Đối t-ợng nghiên cứu 32 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3. Nhóm chứng: 34 2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 35 2.2.2. Về các thói quen 35 2.2.3. Đo các chỉ s nhân trắc: 35 2.2.4. Khám lâm sàng 37 2.2.5. Các xét nghiệm 38 2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá 39 2.3.1. Độ đau thắt ngực NYHA 39 2.3.2. Phân độ tăng huyết áp 39 2.3.3. Phân độ theo s cơn ST chênh 39 2.3.4. Phân độ theo thời gian ST chênh 39 2.3.5. Phân độ theo mức ST chênh 40 2.4. Qui trình kỹ thuật ghi Holter: 40 2.4.1. Ph-ơng tiện: 40 2.4.2. Ph-ơng tiện và cách theo dõi: 40 2.4.3. Ph-ơng tiện lập trình và phân tích s liệu : 41 2.4.4. Lập ch-ơng trình theo dõi từ máy tính 42 2.4.5. Đ-a ch-ơng trình theo dõi vào Holrer 43 2.5. Xử lý s liệu 45 Chng 3: Kết quả nghiên cứu 46 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 46 3.1.1. Tỷ lệ nam và nữ ở hai nhóm nghiên cứu 46 3.1.2. Phân bố đối t-ợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 46 3.1.3. Chỉ s nhân trắc giữa hai nhóm 48 3.1.4. Tỷ lệ các yếu tố trong nhóm HCCH(+) 49 3.1.5. Tỷ lệ kết hợp các yếu tố của HCCH(+) 51 3.2. Kt qu in tim Holter 24 gi 51 3.2.1. Tỷ lệ ST chênh bệnh lý trên Holter của nhóm nghiên cứu 52 3.2.2. Tỷ lệ ST chênh bệnh lý trên Holter ở hai nhóm 53 3.2.3. So sánh thời gian ST chênh trung bình ở các kênh trên Holter 55 3.2.4. So sánh s cơn ST chênh xuống bệnh lý (TIE) giữa các kênh 55 3.3. Mối liên quan của ST chênh với đặc điểm của HCCH 57 Chng 4: Bàn luận 64 4.1. Đặc điểm chung của đối t-ợng nghiên cứu 64 4.1.1. Một s đặc điểm chung 64 4.1.2. Các chỉ s nhân trắc và yếu tố nguy cơ của HCCH 66 4.2. Một s đặc điểm hội chứng chuyển hóa 68 4.2.1.Tỷ lệ các yếu tố của hội chứng chuyển hóa 68 4.2.2. Các yếu tố kết hợp trong hội chứng chuyển hóa 69 4.3. Kết quả điện tim Holter 70 4.3.1. Sự biến đổi đoạn ST trên Holter 70 4.3.2. Sự biến đổi đoạn ST trên Holter trong HCCH 71 4.3.3. Phân bố vị trí và tần suất xuất hiện ST chênh trên Holter 72 4.3.4. Tỷ lệ ST chênh theo các thời điểm trong ngày trên Holter 73 4.3.5. Mối liên quan của mức ST chênh với các yếu tố trong HCCH. 76 Kết luận 80 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo DANH MC CC BNG Bảng 2.1. Phân loại chỉ s khối cơ thể 37 Bảng 2.2: Phân loại tăng huyết áp theo WHO (2003) 39 Bảng 3.1. Phân bố đối t-ợng nghiên cứu theo giới 46 Bảng 3.2 Phân bố đối t-ợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.3: So sánh tỷ lệ các yếu tố của HCCH ở 2 nhóm 47 Bảng 3.4: Chỉ s nhân trắc giữa hai nhóm 48 Bảng 3.5: Chỉ s BMI theo nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.6. So sánh các yếu tố nguy cơ của hai nhóm 49 Bảng 3.7. Đặc điểm tỷ lệ các yếu tố của HCCH(+) 49 Bảng 3.8. Đặc điểm rối loạn lipid ở nhóm bệnh nhân có HCCH(+) 50 Bảng 3.9: Đặc điểm THA ở nhóm có HCCH (+) 51 Bảng 3.10. Tỷ lệ kết hợp các yếu tố của HCCH(+) 51 Bảng 3.11. Phân bố tần suất xuất hiện ST chênh ở hai nhóm 53 Bảng 3.12. Phân bố thời điểm có ST chênh trong ngày 54 Bảng 3.13. So sánh mức chênh ST ở các kênh trên Holter điện tim 54 Bảng 3.14. So sánh thời gian ST chênh(TIB) giữa các kênh 55 Bảng 3.15. So sánh s cơn ST chênh (TIE) giữa các kênh 55 Bảng 3.16. Chia độ theo mức chênh ST ở các kênh trên Holter 56 Bảng 3.17. Chia độ theo s cơn ST chênh ở từng kênh trên Holter 56 Bảng 3.18. Chia độ theo thời gian ST chênh trên Holter điện tim 57 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa các trị s trung bình 57 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa ST chênh bệnh lý với THA 58 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa ST chênh bệnh lý với Glucose máu 58 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa ST chênh bệnh lý với Triglycerid máu 58 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa ST chênh bệnh lý với HDL-C máu 59 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa ST chênh bệnh lý với chu vi vòng bụng 59 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các trị s trung bình của huyết áp và tần s tim . 59 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa s yếu tố nguy cơ với ST chênh bệnh lý 60 Bảng 3.27. Mối t-ơng quan giữa các yếu tố trong HCCH 60 Bảng 4.1. So sánh thời gian và s cơn ST chênh trên Holter 75 DANH MC BIU Biểu đồ 3.1. Phân bố đối t-ợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ rối loạn lipid ở nhóm bệnh nhân có HCCH 50 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ các yếu tố kết hợp trong nhóm HCCH(+) 52 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ ST chênh trên Holter của nhóm nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ ST chênh bệnh lý ở hai nhóm 53 Biểu đồ 4.1. Phân bố của bệnh nhân theo giới 66 Biểu đồ 4.2. So sánh tỷ lệ ST chênh với một s tác giả 71 Biểu đồ 4.3. So sánh vị trí kênh trên Holter 73 DANH MỤC ĐỒ THỊ §å thÞ 3.1. P.T t-¬ng quan gi÷a Triglycerid m¸u vµ møc chªnh ST kªnh A 61 §å thÞ 3.2. P.T t-¬ng quan gi÷a HDL-C vµ møc chªnh ST kªnh A 61 §å thÞ 3.3. P.T t-¬ng quan gi÷a Glucose vµ møc chªnh ST kªnh A 62 §å thÞ 3.4. P.T tr×nh t-¬ng quan gi÷a Triglycerid m¸u vµ møc chªnh ST kªnh C 62 §å thÞ 3.5. P.T t-¬ng quan gi÷a HDL-C vµ møc chªnh ST kªnh C 63 §å thÞ 3.6. P.T t-¬ng quan gi÷a Glucose m¸u vµ møc chªnh ST kªnhC 63 DANH MC CC HèNH Hình 2.1. Máy Holter điện tim 24 gi hiệu CardioMera 40 Hình 2.2. Các vị trí mắc điện cực ghi Holter điện tim 41 Hình 2.3. Lập ch-ơng trình theo dõi từ máy tính 42 Hình 2.4. Đ-a ch-ơng trình theo dõi từ máy tính vào CardioMera 43 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và lối sống tĩnh tại, các bệnh lý chuyển hoá và tim mạch ngày một gia tăng. Hội chứng chuyển hoá (HCCH) là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, phần lớn trường hợp không có triệu chứng trong nhiều năm, trước khi có biểu hiện hay biến chứng của bệnh trên lâm sàng. Bệnh tim thiếu máu cục bộ đã và đang là vấn đề nghiêm trọng trên toàn thế giới. Ở Mỹ theo thống kê hàng năm có khoảng gần hai triệu người phải nhập viện vì hội chứng vành cấp, bao gồm nhồi máu cơ tim và cơn đau thắt ngực không ổn định, và trên 350.000 bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, chiếm một tỷ lệ rất cao và ngày càng tăng[38][51][70]. Sù gia tăng của bệnh lý tim mạch được lý giải bởi sự gia tăng của rất nhiều yếu tè nguy cơ như đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp(THA), béo phì, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, lười vận động và sù gia tăng của tuổi tác, các yếu tố nguy cơ này thường kết hợp với nhau tạo thành một phức hợp các yếu tè nguy cơ cho bệnh mạch vành mà Reavan năm 1988 gọi là hội chứng X[68], hay một số người gọi là hội chứng chuyển hóa(HCCH). Theo nghiên cứu của Alaxander CM và cộng sự (2003) nhận thấy tỷ lệ HCCH ở đối tượng tuổi ≥50 theo tiêu chuẩn NCEP-ATP III 2001 là 43%[82]. Tại Hàn Quốc theo nghiên cứu của Kwon HS, Park YM, Lim SY và cộng sự(2005) đối tượng người trên 50 tuổi theo tiêu chuẩn IDF có tỷ lệ HCCH là 29,5%. Những người trên 50 tuổi thường có nhiều nguy cơ bệnh lý tim mạch, trong đó có hội chứng chuyển hóa[79]. ở Việt Nam hiện chưa có một nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc về tần suất của hội chứng chuyển hóa, theo nghiên cứu của Trần Thị Phượng và 2 cộng sự (2006) nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở cán bộ công chức tỉnh Hà Nam, cho thấy HCCH chiếm 28,3%, trong đó nam giới là 31,7% và nữ giới là 19,8%[4]. Trần Hữu Dàng và cộng sự tại Huế (2006) nhận thấy có tỷ lệ khá cao hội chứng chuyển hóa trong các bệnh đái tháo đường týp 2 là 81%, tăng huyết áp là 42,48%, đối tượng có béo phì là 44%, tai biến mạch máu não là 36,7%; Bệnh mạch vành với tăng glucose máu là 70,59%[5]. Trần Văn Huy và Trương Tấn Minh(2005) cho thấy tỷ lệ HCCH ở tỉnh Khánh Hòa là 15% trong đó nam giới là 13,7% và nữ giới là 17,3%[13]. Người ta đã thấy rõ mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và bệnh lý tim mạch, đã có những nghiên cứu chứng minh bệnh nhân có HCCH sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim mạch gấp nhiều lần nhóm không có HCCH, các bệnh lý về tim mạch ở những bệnh nhân có HCCH là phức tạp và trầm trọng hơn so với những bệnh nhân không có HCCH, trong đó thường gặp là bệnh tim thiếu máu cục bộ và rối loạn nhịp tim[36]. Trên điện tâm đồ(ĐTĐ) những thay đổi đặc trưng như rối loạn tái cực, thể hiện bằng sóng T đảo ngược và sau đó là đoạn ST chênh, theo thời gian thiếu máu cục bộ gây những hậu quả phức tạp lên thuộc tính điện học của tế bào cơ tim thiếu máu cục bộ. Thiếu máu cơ tim cục bộ làm hạ thấp điện thế màng lúc nghỉ, và rút ngắn điện thế hoạt động gây nên một sự chênh lệch điện thế giữa khu vực bình thường và khu vực thiếu máu, giữa chúng có một dòng điện, những dòng điện gọi là tổn thương đó thể hiện trên điện tâm đồ bề mặt bằng đoạn ST chênh. Khi thiếu máu cơ tim cục bộ dưới nội tâm mạc, véc tơ ST hướng vào nội tâm mạc và buồng tim, tạo nên hình ảnh ST chênh xuống ở chuyển đạo tương ứng trên vùng đó. Khi thiếu máu cơ tim cục bộ xuyên thành véc tơ ST hướng ra phía ngoài của cơ tim, đoạn ST chênh lên. Nghiên cứu bệnh tim thiếu máu cục bộ bằng Holter điện tim 24 giờ là phương pháp thăm dò không xâm nhập, hiện đại có độ chính xác cao, đặc biệt [...]... bộ ở bệnh nhân có HCCH Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa bằng Holter điện tim 24 giờ ’ Nhằm mục tiêu: 1 Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở người có HCCH 2 Mối liên quan của biến đổi đoạn ST với một số đặc điểm của HCCH 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1.TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở. .. đã làm tăng nguy cơ cho bệnh tim thiếu máu cục bộ Có khoảng 51% đối tượng với hội chứng chuyển hóa có bệnh tim mạch tiền lâm sàng ở Ýt nhất một trong những biện pháp chẩn đoán, cao hơn so với đối tượng không có hội chứng chuyển hóa Bệnh nhân không có đái tháo đường, tỷ lệ bệnh lý tim mạch vào khoảng 30-40%, cao hơn nhóm chứng khi có đi kèm hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa làm tăng mức độ kết... kể bệnh đái tháo đường thì hội chứng chuyển hóa làm tăng nguy cơ tim mạch khoảng 20%, yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành và đột qụy tăng 3 lần ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa Riêng tỷ lệ tử vong do bệnh lý tim mạch tăng cao (12% so với 2,2%) Nếu như ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tỷ lệ bệnh tim mạch gặp ở 21% số trường hợp và nếu đái tháo đường kết hợp với hội chứng chuyển hóa thì tỷ lệ biến chứng tim. ..3 ở những bệnh nhân đau ngực không điển hình hoặc thiếu máu không triệu chứng, Holter có thể được tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần Cho đến nay mét số bệnh viện lớn ở Việt nam đã sử dụng Holter điện tim 24 giờ trong chẩn đoán một số rối loạn nhịp trong đó có sự biến đổi của đoan ST, sóng T ở bệnh tim thiếu máu cục bộ cơ tim, nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về ứng dụng Holter phát hiện bệnh tim. .. mạch ở giai đoạn sớm là 31  8 % so với 21  8% ở nhóm chứng Cả thừa cân và béo phì hội chứng chuyển hóa đều là nguy cơ cao đối với người cao tuổi, làm tăng đáng kể bệnh tim mạch trong đó có bệnh tim thiếu máu cục bộ, đột qụy và bệnh mạch máu ngoại vi [76] Framingham nghiên cứu cho thấy ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa trong 10 năm nguy cơ bệnh mạch vành tăng cao > 20% ở nam giới và < 20% ở nữ giới... sinh hội chứng chuyển hóa, đó là lý do tại sao hội chứng chuyển hóa tăng theo lứa tuổi Nghiên cứu sự thường gặp hội chứng chuyển hóa liên quan đến tuổi, Alexander CM; landz P.B, Haffner SM, đã nhận thấy ở 3510 đối tượng tuổi  50, trong đó khoảng 50% là nam thì tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP ATP III là 43,5% Nếu ở những đối tượng có dung nạp glucose máu bình thường tỷ lệ hội chứng chuyển. .. Châu Âu hội chứng chuyển hóa là 40% ở những người trên 50 tuổi[76] Các nước Châu Á tỷ lệ hội chứng chuyển hóa khoảng từ 15%-35% tùy từng vùng nh-: Isrel: 15%, Indonesia: 17%, Ên Độ: 23%, Trung Quốc và Nhật Bản: 28%, Iran: 33% [71][79][83] 1.1.1.2 .Ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu về tần suất hội chứng chuyển hóa trên phạm vi toàn quốc, mà chỉ có một số nghiên cứu ở các... viện tại bệnh viện Chợ RÉy thì tỷ lệ có hội chứng chuyển hóa là 57,5%, thường gặp ở nữ nhiều hơn nam (nữ 72,2% nam 52,7%)[16] Như vậy bệnh tim thiếu máu cục bộ ở Việt nam đang có xu hướng ngày một gia tăng 1.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 1.2.1 Lịch sử và khái niệm: Hội chứng chuyển hoá được Gerald Reaven mô tả năm 1998 với tên gọi Hội chứng X, bao gồm một nhóm các yếu tè nguy cơ của bệnh lý tim mạch... khoẻ cộng đồng ở các nước đã và đang phát triển Trong hai thập kỷ qua, đã có sự gia tăng đột biến về số người mắc hội chứng chuyển hóa trên toàn cầu làm gia tăng tỷ lệ đái tháo đường gấp năm lần, bệnh tim mạch gấp 2-3 lần, phá vỡ mục tiêu y tế của nhiều quốc gia [1] 1.3.1 Bệnh lý về tim mạch Nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa tình trạng hội chứng chuyển hóa - bệnh lý tim mạch [83]... của hội chứng này và gọi là Hội chứng chuyển hoá[80] ATP III cho rằng bệnh lý tim mạch là hậu quả lâm sàng cơ bản của hội chứng chuyển hóa, và xác định có các yếu tố đặc trưng của hội chứng chuyển hóa liên quan tới bệnh mạch vành gồm: bÐo bông, rối loan lipid máu gây vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, kháng insulin, tình trạng tiền viêm và tình trạng tiền huyết khối 1.2.2 Sinh lý bệnh của hội chứng chuyển . nghiên cứu về ứng dụng Holter phát hiện bệnh tim thiếu máu cục bộ ở bệnh nhân có HCCH. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự biến đổi đoạn ST ở bệnh nhân có hội chứng chuyển. VIỆN QUÂN Y DƢƠNG HỒNG NIÊN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐOẠN ST Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA BẰNG HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Chuyên ngành : Bệnh học nội khoa Mã số : 60.72.20 . chứng chuyển hóa 68 4.2.2. Các yếu tố kết hợp trong hội chứng chuyển hóa 69 4.3. Kết quả điện tim Holter 70 4.3.1. Sự biến đổi đoạn ST trên Holter 70 4.3.2. Sự biến đổi đoạn ST trên Holter trong

Ngày đăng: 20/07/2014, 01:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan