Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số tei ở bệnh nhân tăng huyết áp

101 738 2
Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số tei ở bệnh nhân tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch ở các nƣớc công nghiệp và ngay tại nƣớc ta. THA đang trở thành một vấn đề sức khỏe trên toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tần suất các yếu tố nguy cơ. THA ƣớc tính là nguyên nhân gây tử vong của 7,1 triệu ngƣời và chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu 6,4. Trên thế giới, tỉ lệ THA từ 8 18% dân số (theo Tổ chức y tế thế giới). ở Việt Nam, tần suất THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển, các số liệu thống kê điều tra THA ở Việt Nam cho thấy: Năm 1960, THA chiếm 1,0% dân số; năm 1982 là 1,9%; năm 1992 tăng lên 11,79% dân số và năm 2002 ở miền Bắc là 16,3% 6. Chúng ta đều biết rằng THA là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh mạch vành và suy tim. Trong các nghiên cứu điều tra cộng đồng nhƣ nghiên cứu Framingham cho thấy THA là nguyên nhân phổ biến nhất của suy tim. Một bệnh nhân nếu nhƣ hội nhập đầy đủ những yếu tố nguy cơ nhƣ: THA, phì đại thất trái, rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng đƣờng huyết, hút thuốc lỏ thỡ khả năng dẫn đến bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ có thể lên tới 70%. Trong điều trị bệnh THA nếu các yếu tố nguy cơ này không đƣợc tính đến thì tỉ lệ tử vong của bệnh khó đƣợc cải thiện. Tỉ lệ tử vong cũng sẽ giảm đi có ý nghĩa nếu chúng ta phát hiện đƣợc và điều trị đúng một dạng suy tim khá đặc trƣng trong các trƣờng hợp suy tim do THA, đó là tình trạng suy tim do suy chức năng tâm trƣơng (CNTTr) mà cơ chế bệnh sinh ngày càng đƣợc làm sáng tỏ 13. Trƣớc đây, những định nghĩa về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu bởi vì suy tim nghĩa là tình trạng giảm cung lƣợng tim một cách tƣơng đối so với nhu cầu cơ thể do giảm khả năng co bóp của cơ tim, thế nhƣng có tới 30% các trƣờng hợp suy tim trên lâm sàng mà chức năng tâm thu vẫn trong giới hạn bình thƣờng hoặc chỉ giảm ở mức độ vừa phải, đó là các trƣờng hợp suy tim do suy CNTTr. Trong suy tim các rối loạn về CNTTr 2 thất trái có thể xảy ra sớm hơn những rối loạn về chức năng tâm thu đặc biệt là trong bệnh THA. Chính vì vậy việc đánh giá chính xác chức năng tim là một vấn đề đƣợc các thầy thuốc rất quan tâm, điều đó góp phần rất lớn trong tiên lƣợng và hiệu quả điều trị bệnh 13, 1. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy siêu âm tim là một thăm dò không xâm nhập và có giá trị lớn góp phần trong chẩn đoán xác định bệnh, cung cấp thông tin về tiên lƣợng bệnh cũng nhƣ lựa chọn phƣơng pháp điều trị. Gần đây đã có nhiều nghiên cứu về CNTTr thất trái, việc đánh giá CNTTr thất trái thƣờng dựa vào phƣơng pháp siêu âm Doppler thăm dò dòng chảy qua van hai lá và dòng tĩnh mạch phổi. Các phƣơng pháp này cho phép đánh giá khá chính xác. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp phƣơng pháp siêu âm này gặp những khó khăn nhất định nhƣ tình trạng tăng áp lực đổ đầy thất trái và áp lực nhĩ trái gây nên hình ảnh giả bình thƣờng trên phổ Doppler thăm dò dòng chảy qua van hai lá, ảnh hƣởng của tiền gánh, tình trạng rung nhĩ. Gần đây hơn nữa các tác giả đã đề cập đến chỉ số chức năng cơ tim hay còn gọi là chỉ số Tei trong siêu âm Doppler tim để đánh giá cả chức năng tâm thu và tâm trƣơng thất trái 6, 1. Ở nƣớc ta đánh giá chức năng thất trái bằng chỉ số Tei có Nguyễn Thị Thu Hoài đã khảo sát ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Nguyễn Thị Bạch Yến bƣớc đầu đó cú nghiên cứu đánh giá chức năng tâm trƣơng ở bệnh nhân THA bằng siêu âm Doppler mô cơ tim. Cho đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu toàn diện và chi tiết nào về chỉ số Tei ở bệnh nhân THA, với mong muốn đó chúng tôi tiến hành đề tài: ―Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp‖. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu chỉ số Tei thất trái ở các bệnh nhân tăng huyết áp 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số Tei và một số thông số chức năng thất trái khỏc trên siêu âm Doppler tim ở các bệnh nhân này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  HOÀNG THỊ PHÚ BẰNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ SỐ TEI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  HOÀNG THỊ PHÚ BẰNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ SỐ TEI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60.72.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN LÂN VIỆT HÀ NỘI - 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 2D : Siêu âm hai bình diện. BMI : Chỉ số khối cơ thể. BSA : Diện tích da của cơ thể. CNTTh : Chức năng tâm thu. CNTTr : Chức năng tâm trƣơng. CSTM : Chỉ số tống mỏu. Dd : Đƣờng kính thất trái cuối tâm trƣơng. Ds : Đƣờng kính thất trái cuối tâm thu. DT : Thời gian giảm tốc độ của sóng đổ đầy đầu tâm trƣơng. Đ - MHL : Thời gian đóng mở van hai lá. ĐMC : Động mạch chủ. EF : Phân số tống máu thất trái. FS : Phân số co ngắn sợi cơ thất trái. HATTh : Huyết áp tâm thu. HATTr : Huyết ỏp tâm trƣơng. ICT : Thời gian co đồng thể tích. IRT : Thời gian giãn đồng thể tích. LVM : Khối lƣợng cơ thất trái. LVMI : Chỉ số khối lƣợng cơ thất trái. NT : Nhĩ trái. NYHA : Hội Tim Mạch New York. Q-Đúng chủ : Thời gian từ sóng Q đến đóng van động mạch chủ. Q-MHL : Thời gian từ sóng Q đến mở van hai lá. Tei : Chỉ số chức năng thất trái. TGTM : Thời gian tống máu. TGTTM : Thời gian tiền tống máu. THA : Tăng huyết áp. TM : Siêu âm một bình diện. TSTT : Thành sau thất trái. VA : Vận tốc tối đa của dòng đổ đầy cuối tâm trƣơng. VD : Thể tích thất trái cuối tâm trƣơng. VE : Vận tốc tối đa của dòng đổ đầy đầu tâm trƣơng. VLT : Vỏch liên thất. VS : Thể tích thất trái cuối tâm thu. VTIA : Tích phân vận tốc theo thời gian của dòng đổ đầy cuối tâm trƣơng. VTIE : Tích phân vận tốc theo thời gian của dòng đổ đầy đầu tâm trƣơng. VTIM : Tích phân vận tốc theo thời gian của dòng đổ đầy toàn thỡ tõm trƣơng. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch ở các nƣớc công nghiệp và ngay tại nƣớc ta. THA đang trở thành một vấn đề sức khỏe trên toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tần suất các yếu tố nguy cơ. THA ƣớc tính là nguyên nhân gây tử vong của 7,1 triệu ngƣời và chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu [6],[4]. Trên thế giới, tỉ lệ THA từ 8- 18% dân số (theo Tổ chức y tế thế giới). ở Việt Nam, tần suất THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển, các số liệu thống kê điều tra THA ở Việt Nam cho thấy: Năm 1960, THA chiếm 1,0% dân số; năm 1982 là 1,9%; năm 1992 tăng lên 11,79% dân số và năm 2002 ở miền Bắc là 16,3% [6]. Chúng ta đều biết rằng THA là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh mạch vành và suy tim. Trong các nghiên cứu điều tra cộng đồng nhƣ nghiên cứu Framingham cho thấy THA là nguyên nhân phổ biến nhất của suy tim. Một bệnh nhân nếu nhƣ hội nhập đầy đủ những yếu tố nguy cơ nhƣ: THA, phì đại thất trái, rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng đƣờng huyết, hút thuốc lỏ thỡ khả năng dẫn đến bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ có thể lên tới 70%. Trong điều trị bệnh THA nếu các yếu tố nguy cơ này không đƣợc tính đến thì tỉ lệ tử vong của bệnh khó đƣợc cải thiện. Tỉ lệ tử vong cũng sẽ giảm đi có ý nghĩa nếu chúng ta phát hiện đƣợc và điều trị đúng một dạng suy tim khá đặc trƣng trong các trƣờng hợp suy tim do THA, đó là tình trạng suy tim do suy chức năng tâm trƣơng (CNTTr) mà cơ chế bệnh sinh ngày càng đƣợc làm sáng tỏ [13]. Trƣớc đây, những định nghĩa về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu bởi vì suy tim nghĩa là tình trạng giảm cung lƣợng tim một cách tƣơng đối so với nhu cầu cơ thể do giảm khả năng co bóp của cơ tim, thế nhƣng có tới 30% các trƣờng hợp suy tim trên lâm sàng mà chức năng tâm thu vẫn trong giới hạn bình thƣờng hoặc chỉ giảm ở mức độ vừa phải, đó là các trƣờng hợp suy tim do suy CNTTr. Trong suy tim các rối loạn về CNTTr 2 thất trái có thể xảy ra sớm hơn những rối loạn về chức năng tâm thu đặc biệt là trong bệnh THA. Chính vì vậy việc đánh giá chính xác chức năng tim là một vấn đề đƣợc các thầy thuốc rất quan tâm, điều đó góp phần rất lớn trong tiên lƣợng và hiệu quả điều trị bệnh [13], [1]. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy siêu âm tim là một thăm dò không xâm nhập và có giá trị lớn góp phần trong chẩn đoán xác định bệnh, cung cấp thông tin về tiên lƣợng bệnh cũng nhƣ lựa chọn phƣơng pháp điều trị. Gần đây đã có nhiều nghiên cứu về CNTTr thất trái, việc đánh giá CNTTr thất trái thƣờng dựa vào phƣơng pháp siêu âm Doppler thăm dò dòng chảy qua van hai lá và dòng tĩnh mạch phổi. Các phƣơng pháp này cho phép đánh giá khá chính xác. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp phƣơng pháp siêu âm này gặp những khó khăn nhất định nhƣ tình trạng tăng áp lực đổ đầy thất trái và áp lực nhĩ trái gây nên hình ảnh giả bình thƣờng trên phổ Doppler thăm dò dòng chảy qua van hai lá, ảnh hƣởng của tiền gánh, tình trạng rung nhĩ. Gần đây hơn nữa các tác giả đã đề cập đến chỉ số "chức năng cơ tim" hay còn gọi là chỉ số Tei trong siêu âm Doppler tim để đánh giá cả chức năng tâm thu và tâm trƣơng thất trái [6], [1]. Ở nƣớc ta đánh giá chức năng thất trái bằng chỉ số Tei có Nguyễn Thị Thu Hoài đã khảo sát ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Nguyễn Thị Bạch Yến bƣớc đầu đó cú nghiên cứu đánh giá chức năng tâm trƣơng ở bệnh nhân THA bằng siêu âm Doppler mô cơ tim. Cho đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu toàn diện và chi tiết nào về chỉ số Tei ở bệnh nhân THA, với mong muốn đó chúng tôi tiến hành đề tài: ―Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp‖. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu chỉ số Tei thất trái ở các bệnh nhân tăng huyết áp 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số Tei và một số thông số chức năng thất trái khỏc trên siêu âm Doppler tim ở các bệnh nhân này. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. ĐỊNH NGHĨA TĂNG HUYẾT ÁP Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hội Tăng huyết áp Quốc tế (ISH)đó thống nhất tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trƣơng ≥ 90 mmHg. Tổ chức này đƣa ra những nghiên cứu lớn về dịch tễ trên thế giới là có sự gia tăng đặc biệt nguy cơ tai biến mạch máu não ở ngƣời lớn có con số huyết áp ≥ 140/90 mmHg. Tỷ lệ tai biến mạch máu não ở ngƣời có số huyết áp < 140/90 mmHg giảm rõ rệt. Ngày nay, Y học hiện đại đã đề cập nhiều đến khái niệm huyết áp bình thƣờng cao vì những nghiên cứu cho thấy trong một số trƣờng hợp có nguy cơ cao (Ví dụ: bệnh nhân bị tiểu đƣờng) thỡ đó cần phải điều trị [13]. 1.2. PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP Hầu hết hiện nay các nhà khoa học sử dụng cách phân loại của JNC VII (ủy ban Phòng chống Huyết áp Hoa Kỳ) do tính chất thực tiễn và khả thi của nó. Hơn nữa, WHO-ISH cũng cho cách phân loại tƣơng tự: Bảng 1.1: Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII và WHO-ISH 2007 Khái niệm HA tâm thu (mmHg) HA tâm trƣơng(mmHg) HA tối ƣu < 120 và < 80 HA bình thƣờng < 130 và < 85 Bình thƣờng cao 130-139 và 85-89 Tăng huyết áp Giao đoạn 1 140-159 và/hoặc 90-99 Giao đoạn 2 160-179 và/hoặc 100-109 Giao đoạn 3  180 và/hoặc  110 4 1.3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH TĂNG HUYẾT ÁP: BẰNG CÁCH ĐO HUYẾT ÁP Những lưu ý khi đo huyết áp - Bệnh nhân phải trong trạng thái nghỉ ngơi (ít nhất 5 phút trƣớc khi đo), không dùng các chất kích thích nhƣ rƣợu, cà phê. - Bệnh nhân nên ở tƣ thế ngồi ghế tựa, tay để trên bàn sao cho nếp khuỷu ngang mức tim. - Bề rộng của bao đo huyết áp nên bằng 80% chu vi cánh tay. - Nờn dùng loại máy đo huyết áp thủy ngân. - Huyết áp tâm thu tƣơng ứng với pha I của Korotkoff (Xuất hiện tiếng đập đầu tiên) và huyết áp tâm trƣơng là pha V (Mất tiếng đập). - Nên đo huyết áp ở cả hai tay và lấy trị số ở bên có số đo cao hơn. - Phải đo ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút và con số cuối cùng là trung bình cộng nếu có sự khác biệt >5 mmHg. Xác định là tăng huyết áp Bệnh nhân đƣợc coi là tăng huyết áp khi đo huyết áp lần đầu ≥ 160/100 mmHg. Bảng 1.2: Thái độ đối với bệnh nhân tăng huyết áp khi đo lần đầu (Theo JNC VII và WHO-ISH 2007) HA tối đa (mmHg) HA tối thiểu (mmHg) Thái độ < 130 < 85 Kiểm tra lại trong 2 năm 130-139 85-89 Kiểm tra lại trong 1 năm 140-159 90-99 Khẳng định lại trong vòng 2 tháng 160-179 100-109 Đánh giá và điều trị trong vòng 1 tháng  180  110 Lập tức đánh giá và điều trị ngay hoặc trong vòng 1 tuần tùy tình hình lâm sàng 5 1.4. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SUY TIM Quá tải chức năng tim là một trong số các nguyên nhân gây suy tim. Các nhà sinh lý bệnh học nêu ra hai cơ chế quá tải gây ra suy tim:  Quá tải thể tích: Khi tim (bên trái hay bên phải) nhận về và phải bơm ra một lƣợng máu vƣợt khả năng thích nghi của nó. Chẳng hạn, khi hở van tim, khi thông liên thất, có luồng thông giữa tiểu và đại tuần hoàn…Tuy nhiên, quá trình suy tim do quá tải thể tích sẽ diễn ra tƣơng đối chậm, vì nếu thể tích bơm ra tăng gấp hai lần bình thƣờng thì năng lƣợng mà cơ tim đòi hỏi chỉ tăng thêm 25 - 30%. Tim thích nghi chủ yếu bằng cách tăng độ giãn các sợi cơ tim nhờ vậy thể tích tâm trƣơng tăng lên, làm tăng lực co bóp tống máu (định luật Frank - Starling). Quá trình phì đại tim cũng diễn ra muộn và chậm.[8],[1].  Quá tải áp lực: khi cơ tim phải thắng một sức cản(hậu tải, hay hậu gánh) để bơm máu vào động mạch. Chẳng hạn, trong bệnh hẹp van động mạch, hẹp eo động mạch chủ, hẹp thân và nhánh động mạch phổi, bệnh tăng hồng cầu và phổ biến nhất là tăng huyết áp. Trong trƣờng hợp này, suy tim sẽ xuất hiện sớm hơn, vì nếu sức cản tăng gấp hai lần thì năng lƣợng mà tim đòi hỏi phải là 300% mức bình thƣờng. Để thắng sức cản, cơ tim sẽ sớm thích nghi bằng cách phì đại cho tới khi hệ mao mạch trong tim khụng nuụi nổi khối cơ tim thì quá trình xơ hóa sẽ diển ra với tốc độ nhanh, bắt đầu từ nội tâm mạc trở ra. [8],[1]. Trƣớc đây khi bàn về suy chức năng tim nói chung, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới giảm khả năng co bóp (tống máu) của cơ tim - ở thời kỳ tâm thu. Điều đó hoàn toàn đúng nhƣng chƣa thực sự đầy đủ. Gần đây các quan sát lâm sàng và những nghiên cứu về sinh lý bệnh học của thời kỳ tâm trƣơng đã cho ta thấy đõy khụng phải là thời ký hoàn toàn thụ động(nghỉ ngơi) của cơ tim. Rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy trong bệnh tăng huyết áp có khoảng 30% sú bệnh nhân chƣa có biểu hiện suy chức năng tâm thu nhƣng đó cú suy tâm trƣơng. 6 1.5. SINH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH HỌC THỜI KỲ TÂM TRƢƠNG Khi tâm thất co, van hai lá đóng trƣớc (vì áp lực ở nhĩ thấp), còn van động mạch chủ mở sau (vì áp lực ở động mạch chủ khá cao): thời gian chờnh ỏp tớnh băng mili giây (ms). Cũng do cơ chế này, khi tâm trƣơng, van động mạch chủ đóng trƣớc, sau đó mở van hai lá. Do vậy, đó cú những định nghĩa khác nhau về thời gian tâm trƣơng tùy quan niệm nó bắt đầu từ lúc nào. Định nghĩa đầu tiên do Wiggers đề xƣớng (hình 1.1): tác giả giới hạn thời kỳ tâm trƣơng là giai đoạn tính từ lúc van hai lá bắt đầu mở cho đến khi van đóng lại. Sau đó một định nghĩa khác mang tính chất lâm sàng, đề nghị nên coi thời kỳ tâm trƣơng bắt đầu ngay sau khi đóng van động mạch chủ. Gần đây nhất, Brutsaert đã đƣa ra sơ đồ dựa trên những thay đổi sinh lý của cơ tim trong mỗi chu kỳ, do vậy đem nhiều lợi ích về lý thuyết cũng nhƣ về thực tiễn hơn. [8],[1] Khi tâm thất co, áp lực làm đóng van hai lá, nhƣng thoạt đầu chƣa đủ lớn để mở van động mạch chủ, do vậy thể tích buồng tim chƣa thay đổi(gọi là co đồng thể tích), sau đó van động mạch chủ mở – bắt đầu pha tống máu. Tiếp đó, tim giãn (sợi cơ từ trạng thái co trở về chiều dài ban đầu) nhƣng van hai lá chƣa mở, nên thể tích buồng tim không thay đổi – cho tới khi van hai lá mở ra (giai đọan đổ đầy nhanh). Sau đó, các sợi cơ tim cũn kộo dài thêm nữa (pha gión tõm trƣơng), thực hiện đổ đầy chậm. Cuối cùng, tâm thất nhận bổ sung một lƣợng máu nhờ sự co bóp của tâm nhĩ.[6],[4],[1]. Trong sơ đồ của mình, Brutsaert đã tách riêng giai đoạn co và một giai đoạn rất quan trọng gọi là giai đoạn giãn tƣơng ứng với sự trở về độ dài ban đầu của sợi cơ tim. Giai đoạn giãn này là một thời kỳ chủ động tiếp nối với thời kỳ tâm thu. Các bất thƣờng của giai đoạn đổ đầy thất trái có thể hoặc liên quan với các bất thƣờng của giai đoạn giãn, hoặc liên quan đến các rối loạn về khả năng nhận máu thụ động, hoặc cả hai cùng phối hợp. Tốc độ giãn của thất trái phụ thuộc vào 3 yếu tố: - Tốc độ bất hoạt cơ: Tốc độ này phụ thuộc vào sự trao đổi của các ion Natri và Canxi nội bào và sự thu hồi ion Canxi của lƣới cơ tƣơng. Tốc độ bất hoạt cơ đƣợc tăng cƣờng bởi Cathecholamines và giảm đi khi thiếu máu. 7 - Các tác động của áp lực đối với thất trái, gồm tác động của hai loại lực: loại lực thứ nhất hình thành do kết quả của sự biến đối hình thể thất trái khi tống máu và loại lực thứ hai hình thành từ nguồn gốc huyết động, lực này sẽ đƣợc tăng cƣờng bởi: + Trong thì thứ hai cuả giai đoạn tống máu (do những thay đổi kháng trở của động mạch chủ và của cỏc súng phản hồi) + Trong giai đoạn giãn đồng thể tích (do sự thay đổi hình dạng thất trái với một thể tích không đổi). + Giai đoạn đổ đầy nhanh (do tăng áp lực thành thất). - Tốc độ giãn phụ thuộc vào sự đồng nhất về không gian và thời gian của sự bất hoạt cơ: tốc độ giãn sẽ bị chậm lại trong trƣờng hợp bloc nhỏnh trái và khi có sự hủy hoại tổ chức cơ. Giai đoạn giãn bắt đầu ngay khi áp lực thất trái đạt mức độ tối đa và kéo dài trong suốt khoảng thời gian giãn đồng thể tích cho đến khi dòng đổ đầy nhanh đạt vận tốc tối đa. Bình thƣờng giai đoạn này đảm bảo khoảng 80% thể tích đổ đầy thất trái. Ngƣời ta thấy giai đoạn giãn kéo dài trong khá nhiều bệnh lý nhƣ: thiếu máu cơ tim, thiếu oxy cơ tim, phì đại cơ tim hay trong suy giáp. Tiếp theo giai đoạn đổ đầy nhanh là giai đoạn đổ đầy chậm. Về mặt sinh lý học, giai đoạn này đƣợc quy ƣớc tính từ thời điểm mà tại đó, vận tốc tối đa dòng đổ đầy giảm đi 50%. Trong giai đoạn này, độ nở giãn của tâm thất bị hạn chế bởi khả năng nhận máu thụ động hay độ cứng cơ tim. Độ cứng này không hằng định mà tăng cùng với sự tăng lên của thể tích tâm thất đến mức mà ngƣời ta ghi nhận rằng có sự tồn tại một mối liên quan bậc hai giữa áp lực và thể tích. Nhƣ vậy áp lực trên một thể tích càng tăng thì thể tích tuyệt đối càng tăng. Ngƣời ta phân biệt độ cứng thành thất và độ cứng cơ tim: độ cứng [...]... thất trái Chỉ số chức năng thất trái đo đƣợc trên hỡnh phổ Doppler mô cơ tim gọi là chỉ số Tei sửa đổi (Tei index) và đƣợc tính theo công thức sau: Chỉ số Tei = (a’- b’)/b’ Chỉ số Tei là một thông số đánh giá chung chức năng thất trái (Cả tâm thu và tâm trƣơng), đây là một thông số tƣơng đối độc lập với tần số tim và huyết áp, ít chịu ảnh hƣởng của cấu trúc thất trái 27 Hình 1.5 Sơ đồ đo và tính Chỉ số. .. đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành Nghiên cứu cho thấy sự thay đổi rất rõ rệt của chỉ số Tei sửa đổi ở nhóm bệnh và chỉ số Tei tƣơng quan chặt chẽ với phân số tống máu EF[10] 31 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nhóm bệnh Gồm 60 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định là bệnh. .. Kết quả cho thấy chỉ số Tei thay đổi khá có ý nghĩa và có sự tƣơng quan chặt chẽ với áp lực cuối tâm trƣơng thất trái Năm 2002, ChuwTei và cộng sự đã nghiên cứu chỉ số Tei ở bệnh nhân hẹp van hai lá Kết quả cho thấy chỉ số Tei thay đổi rất sớm và là một chỉ số khá độc lập với tần số tim, có giá trị rất lớn trong tiên lƣợng bệnh Các nghiên cứu khỏc trên thế giới cũng cho thấy chỉ số Tei đƣợc đo trên... TRấN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.11.1 Trên thế giới Có nhiều tác giả đã nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei trên siêu âm Doppler tim ứng dụng trong chẩn đoán và tiên lƣợng các bệnh lý tim mạch: nhồi máu cơ tim, hẹp van hai lá, suy tim sung huyết Năm 2000, C.Bruch và cộng sự tại khoa tim mạch trƣờng Đại học ESSEN ở Đức đã nghiên cứu chỉ số Tei thất trái ở bệnh nhân suy tim sung huyết mức độ nhẹ... ms 29 1.10 CHỈ SỐ TEI TRONG SIÊU ÂM – DOPPLER TIM Chỉ số Tei đƣợc tính bằng tổng thời gian co đồng thể tích và thời gian giãn đồng thể tích chia cho thời gian tống mỏu Cỏc thông số này đƣợc đo năm lần liên tiếp và lấy giá trị trung bình Hình 1.6 Đo chỉ số Tei trên Doppler mô cơ tim Hình 1.7 Đo chỉ số Tei trên siêu âm Doppler xung 30 1.11 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ Sể TEI TRấN THẾ... thu thất trái lại nằm trong giới hạn bình thƣờng, chẩn đoán suy chức năng tâm trƣơng nên đƣợc đặt ra, đặc biệt đứng trƣớc các bệnh nhân tăng huyết áp, suy mạch vành, bệnh cơ tim giãn 1.8 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM TRƢƠNG THẤT TRÁI 1.8.1 Thăm dò huyết động Phƣơng pháp thăm dò huyết động cho phép xác định vận tốc tối đa của sự giảm áp lực thất trái đƣợc ký hiệu là Dp/Dt và hằng số thời... trị trong đánh giá chức năng tâm trƣơng và chức năng tâm thu thất trái 1.11.2 Ở Việt Nam Năm 2006, Nguyễn Thị Thu Hoài [3] đã khảo sát chỉ số Tei ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt rõ rệt với p 140/90 mmHg) - Những bệnh nhân vào điều trị tại Viện Tim mạch với chẩn đoán là tăng huyết áp (huyết áp > 140/90 . tiến hành đề tài: Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp . Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu chỉ số Tei thất trái ở các bệnh nhân tăng huyết áp 2. Tìm hiểu. HOÀNG THỊ PHÚ BẰNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ SỐ TEI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60.72.20 . TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  HOÀNG THỊ PHÚ BẰNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ SỐ TEI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ

Ngày đăng: 19/07/2014, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan